Kh I Qu T Về Đội Ngũ C Ng Chức Văn Hóa - Xã Hội Cấp Xã Vùng Tây Nam Bộ


nguồn lực cho quá trình thực hiện chính sách. Sự huy động và phân bổ nguồn lực cho quá trình thực hiện chính sách dựa vào kế hoạch thực hiện chính sách. Việc huy động, chuẩn bị và phân bổ nguồn lực cần thực hiện một cách hợp lý và hiệu quả để đảm bảo rằng nguồn lực ấy đầy đủ, được sử dụng hợp pháp và hiệu quả cho quá trình thực hiện chính sách.

Bước 3. Tổ chức phổ biến, tuyên truyền. Đây được xem là giai đoạn truyền đạt chính sách đến các đối tượng có liên quan, thường là đối tượng thụ hưởng chính sách và các cơ quan có tham gia vào chính sách này. Mục đích của bước này là làm cho các bên tham gia hiểu được chính sách, từ đó tham gia tích cực và hiệu quả vào quá trình tổ chức thực hiện; giúp quá trình thực hiện chính sách trôi chảy, thông suốt, đảm bảo sự phối hợp thực hiện.

Bước 4. Tổ chức triển khai thực hiện chính sách. Đây là bước hành động, đưa chính sách vào thực tế. Việc tổ chức triển khai chính sách bao gồm các hành động phối hợp, phân công giữa các cơ quan và tổ chức với nhau theo từng giai đoạn để từ đó tạo ra kết quả trên thực tế. Ở chính sách phát triển công chức VH-XH cấp xã thì kết quả trên thực tế là sự thay đổi về chất lượng và số lượng, nhất là chất lượng công chức VH-XH cấp x , để từ đó gián tiếp cải thiện chất lượng công việc, nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan.

Bước 5. Đánh giá, kiểm soát quá trình thực hiện và điều chỉnh chính sách. Đây được xem là bước cuối cùng trong thực hiện chính sách phát triển công chức VH-XH cấp x . Đánh giá là việc xem xét lại quá trình thực hiện trong và sau khi thực hiện chính sách. Bước này được thực hiện với 02 mục đích. Thứ nhất là để đảm bảo quá trình thực hiện chính sách diễn ra là phù hợp với mục tiêu và đạt được kết quả trong thực tế. Thứ hai là để có những biện pháp điều chỉnh phù hợp thông qua việc đưa ra những kiến nghị lên cấp trên.


Tiểu kết Chương 2


Chương 2 tập trung làm rò một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài của Luận án. Về khái niệm, Chương 2 đ bàn luận và đi đến thống nhất một số khái niệm như khái niệm công chức, công chức VH-XH cấp xã; chính sách công, chính sách phát triển công chức VH-XH cấp xã, và thực hiện chính sách phát triển công chức VH-XH cấp xã. Chính sách phát triển công chức VH-XH cấp xã. Đó là tập hợp các quyết định có liên quan của Nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu, giải pháp, công cụ để làm thay đổi số lượng và chất lượng của đối tượng là công chức VH-XH theo hướng đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa trong giai đoạn hiện nay. Chính sách này gồm mục tiêu, giải pháp và công cụ thực hiện chính sách. Thực hiện chính sách phát triển công chức VH- XH cấp xã là tổng thể những hành động cần thiết do các cơ quan nhà nước có liên quan thực hiện để đảm bảo đạt được kết quả trên thực tế. Quá trình thực hiện chính sách diễn ra theo quy trình một số bước như: ban hành văn bản hướng dẫn và lập kế hoạch hành động; huy động các nguồn lực; phổ biến tuyên truyền; triển khai thực hiện và đánh giá và điều chỉnh. Quá trình thực hiện chính sách ấy bị chi phối bởi một số yếu tố như bản thân chính sách, chủ thể thực hiện chính sách, và nguồn lực tài chính dành cho thực hiện chính sách.


Chương 3

THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN

CÔNG CHỨC VĂN HÓA - XÃ HỘI CẤP XÃ VÙNG TÂY NAM BỘ


3.1. Kh i qu t về khu vực Tây Nam Bộ

Khu vực TNB bao gồm 13 tỉnh thành phố: An Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ, Kiên Giang, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.

ề dân số, tổng dân số của các tỉnh thành thuộc miền TNB là khoảng hơn 17.828.907 người (không kể số người tạm trú lâu dài) trên một diện tích là 23.564,4 km², với mật độ dân số bình quân 706 người/km², chiếm 18.5% dân số cả nước (Tổng cục Thống kê, 2019).

Dân cư sinh sống ở vùng ĐBSCL chủ yếu gồm các dân tộc Kinh, Hoa, Khmer, Chăm,... Trong đó người Kinh chiếm phần lớn nhất. Người dân tộc Hoa thường tập trung nhiều ở Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng còn người Chăm thường sống ở An Giang. Các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng,... lại là nơi tập trung nhiều của người dân tộc Khmer.

ề văn hóa, khu vực TNB có văn hóa đa dạng và phong phú. Thứ nhất là về ngôn ngữ, người TNB có ngôn ngữ rất phong phú. Người dân TNB bị ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa sông nước, hay còn gọi là tính sông nước. Người miền TNB không ngại thay đổi, dễ dàng thay đổi địa chỉ, chỗ ở. Nhiều người miền TNB chấp nhận từ bỏ quê hương để tìm đến những vùng đất mới hy vọng đổi đời. Vì văn hóa TNB đánh giá cao những con người bản lĩnh, dũng cảm, dám di chuyển, dám thay đổi. Có lẽ điều này là do thừa hưởng tính cách của ông cha, tổ tiên từ xưa đ đến vùng đất này để khai hoang, lập đất.

Người miền TNB nổi tiếng là sống phóng khóang, rộng r i, tính tình xởi lởi và bụng dạ vô cùng thật thà. Họ nghĩ gì nói đó chứ không ưa vòng vo như


người miền khác. Người miền TNB trọng nghĩa tình, coi nhẹ tiền bạc, vật chất. Đối với họ chữ nghĩa còn quan trọng hơn cả tình. Họ quan niệm hết tình thì còn nghĩa. Người miền Tây sông nước nổi tiếng hào hiệp, hiếu khách.

ề kinh t , trong giai đoạn 2010 - 2019, ĐBSCL có sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế mạnh mẽ so với hai thập niên trước đó. Tỷ trọng khu vực I trong cơ cấu GDP giảm từ 39,6 (năm 2010) xuống 28,3 (năm 2019); khu vực II tăng từ 25,7 (năm 2010) lên 26,4 (năm 2019); khu vực III tăng từ 34,6 (năm 2010) lên 44,6 (năm 2019). Tốc độ chuyển đổi cơ cấu lao động cũng diễn ra mạnh mẽ từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, nếu năm 2010, 62,2% lao động ở vùng ĐBSCL nằm trong lĩnh vực nông nghiệp thì đến năm 2019 tỷ lệ này chỉ còn 43,3 . Số liệu thống kê cho thấy trong giai đoạn 2010

- 2019, khu vực I chỉ đóng góp 22 vào tăng trưởng GRDP của vùng ĐBSCL mặc dù vẫn đóng góp 34,5 trong tổng GRDP của vùng. Năng suất lao động của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp và thương mại - dịch vụ tăng rất nhanh, với mức trung bình trong giai đoạn 2010 - 2019 lần lượt là 5,2 và 8,3 ; trong khi đó tốc độ tăng năng suất lao động của khu vực công nghiệp - xây dựng chỉ là 3,5 /năm. [40].

Tỷ lệ di dân trong nước và di dân quốc tế cao. Các cuộc tổng điều tra dân số cho thấy giai đoạn 1994 - 1999 là 229.168 người, giai đoạn 2004 - 2009: 733.003 người, 2009 - 2014: 544.909 người. Trong khi đó, số người nhập cư ở ĐBSCL thấp hơn rất nhiều, giai đoạn 2009 - 2014 chỉ có 97.438 người [3]. Như vậy, tỷ lệ xuất cư khỏi ĐBSCL ngày càng tăng, trong đó đa phần là lao động trẻ đến Đông Nam bộ tìm việc làm trong khu vực phi nông nghiệp.

Hiện tượng di cư quốc tế do phụ nữ ĐBSCL kết hôn với đàn ông Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, và sau khi ly hôn, họ mang con về quê hương đang đặt ra nhiều vấn đề pháp lý và áp lực học tập cần được giải quyết.


ề xã hội ĐBSCL nhìn chung đ thành công trong việc xóa đói, giảm nghèo nhưng mức sống của người dân còn thấp hơn so với mức trung bình chung của cả nước. Tính đến 2018, tỷ lệ hộ nghèo ở ĐBSCL là 5,2 theo chuẩn nghèo của Chính phủ và 5,8% theo chuẩn nghèo đa chiều. Tuy nhiên, GRDP bình quân đầu người của ĐBSCL bằng khoảng 80% so với mặt bằng chung cả nước và xu hướng cách biệt ngày càng tăng, đặc biệt so với vùng Đông Nam Bộ. Số lượng di cư ròng khỏi ĐBSCL trong thập niên vừa qua là gần 1,1 triệu người, lớn hơn dân số của một số tỉnh trong vùng và tương đương với số tăng dân số tự nhiên của cả vùng. Bên cạnh đó, chất lượng giáo dục không theo kịp các vùng miền khác. Chính do sự chênh lệch về mức sống và cơ hội kinh tế của ĐBSCL so với nơi khác nên vùng ĐBSCL có tỷ lệ nhập cư thấp nhất và tỷ lệ xuất cư (thường đến TP. HCM và vùng Đông Nam Bộ) cao nhất so với cả nước. Theo nhóm đánh giá của các chuyên gia, ĐBSCL hiện là “vùng trũng” về đô thị hóa ở Việt Nam, trong khi Việt Nam là vùng trũng về đô thị hóa khi so với các nền kinh tế chủ yếu trong khu vực. Tỷ lệ đô thị hóa của cả vùng trong giai đoạn 2009 - 2019 chỉ tăng nhẹ từ 22,8% lên 25,1%, trong khi cả nước tăng từ 29,6% lên 34,4%.[3].

Như vậy, có thể thấy một số vấn đề đặt ra cho chính sách phát triển đội ngũ công chức VH-XH cấp xã ở khu vực TNB. Trước hết, đây là một khu vực còn nhiều khó khăn về kinh tế nên ảnh hưởng đến sự hưởng thụ văn hóa và các vấn đề x hội của người dân cho nên đội ngũ công chức VH-XH cấp x có nhiều áp lực hơn trong việc nâng cao đời sống VH-XH lành mạnh trọng các cộng đồng dân cư. Không những vậy trình độ học vấn của dân số ở khu vực TNB còn thấp làm cho việc tạo nguồn đội ngũ công chức VH-XH trở nên khó khăn hơn. Sự phát triển kinh tế, x hội của khu vực trong thời gian qua tăng nhanh cũng đ kéo theo sự thay đổi về x hội rất lớn, càng làm cho hoạt động quản lý nhà nước về VH-XH có thêm nhiều thách thức hơn nữa. Tất cả những vấn đề này đều có ảnh hưởng và đặt ra nhiều khía cạnh mới trong


chính sách phát triển công chức VH-XH cấp xã. Việc thực hiện chính sách, theo đó cũng bị ảnh hưởng.

3.2. Kh i qu t về đội ngũ c ng chức văn hóa - xã hội cấp xã vùng Tây Nam bộ

3.2.1. Khái quát về sề số lượng công chức văn hoá - xã hội cấp xã vùng Tây am Bộ

Số lượng công chức VH-XH cấp xã ở các tỉnh TNB được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.1. Số lượng công chức VH-XH cấp xã ở các tỉnh TNB


Tỉnh

Số lượng công chức văn ho -xã hội cấp xã

Long An

192

Tiền Giang

173

Bến Tre

164

Trà Vinh

106

Vĩnh Long

109

Đồng Tháp

144

An Giang

156

Kiên Giang

145

Cần Thơ

85

Hậu Giang

76

Sóc Trăng

109

Bạc Liêu

64

Cà Mau

101

Tổng cộng 1.624

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2019)

Toàn vùng có 13 tỉnh, thành phố; 121 đơn vị hành chính cấp huyện, 1.624 đơn vị hành chính cấp xã, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số tỉnh, thành,


huyện, đơn vị hành chính cấp xã của cả nước. So với số lượng công chức cấp xã của toàn khu vực, số lượng công chức VH-XH chiếm khoảng 10%.

3.2.2. Khái quát về cơ cấu độ tuổi của công chức văn hoá - xã hội cấp xã

Nhìn chung, độ tuổi công chức VH-XH khu vực TNB có tuổi đời còn trẻ (55 dưới 40 tuổi), cụ thể:

Biểu đồ 3.1. Độ tuổi c a công chức văn hóa - xã hội vùng Tây Nam bộ


Nguồn ác giả tổng hợp Dưới 30 tuổi 377 người chiếm tỷ lệ 24 Từ 30 1


(Nguồn: ác giả tổng hợp)

- Dưới 30 tuổi: 377 người chiếm tỷ lệ 24%

- Từ 30 đến 40 tuổi: 487 người chiếm tỷ lệ 31%

- Từ 41 đến 50 tuổi: 440 người chiếm tỷ lệ 28%

- Trên 51 tuổi: 268 người chiếm tỷ lệ 17%

Số liệu trên về cơ cấu độ tuổi của đội ngũ công chức VH-XH cấp xã vùng TNB, có thể thấy trong bốn nhóm độ tuổi, độ tuổi dưới 30, từ 30 - 40, từ 41 - 50 và trên 51 chiếm tỷ lệ cân đối. Số công chức VH-XH cấp x dưới 40 tuổi chiếm tỷ lệ 55% thể hiện xu thế trẻ hóa mạnh. Đây là lực lượng cán bộ trẻ được đào tạo tốt hơn so với thời kỳ trước do tiếp thu được những thành tựu về khoa học và công nghệ hiện đại. So với công chức dưới 40 tuổi sẽ không có sự hụt hẫng đội ngũ sau 5-10 năm.


3.2.3. Khái quát về giới tính c a đội ngũ công chức văn hoá - xã hội cấp xã

Tỷ lệ công chức VH-XH cấp x là nữ chiếm 21 , nam giới chiếm 79 , thể hiện cụ thể ở bảng dưới đây:

Bảng 3.2. Công chức văn hóa - xã hội theo giới tính



TT


Tên Tỉnh

C ng chức VH-XH cấp xã

Nam

Nữ

SL

%

SL

%

1

An Giang

153

112

73

41

27

2

Bến Tre

161

142

88

19

12

3

Bạc Liêu

75

56

75

19

25

4

Cà Mau

85

68

80

17

20

5

Cần Thơ

91

73

80

18

20

6

Đồng Tháp

150

113

75

38

25

7

Hậu Giang

76

61

80

15

20

8

Kiên Giang

103

81

79

22

21

9

Long An

188

147

78

41

22

10

Sóc Trăng

103

82

80

21

20

11

Tiền Giang

173

138

80

35

20

12

Trà Vinh

110

88

80

22

20

13

Vĩnh Long

105

84

80

21

20

Tổng cộng

1.571

1.241

79

330

21

(Nguồn: Tổng hợp từ các Sở Nội vụ, 2019)

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 21/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí