Kết Quả Ma Trận Hệ Số Nhân Tố Của Các Yếu Tố Đo Lường Các Yếu Tố Văn Hóa Tổ Chức


Bảng 4-21: Kết quả ma trận hệ số nhân tố của các yếu tố đo lường các yếu tố văn hóa tổ chức


Nhân tố

1

2

3

4

5

6


W1

-.065

-.007

.006

-.010

.547

-.049


W2

-.057

.014

-.045

.022

.545

-.009


S1

-.006

-.093

-.038

.534

.021

-.002


S2

.024

-.078

-.085

.549

-.019

-.012


R2

-.016

.006

.400

-.052

.013

-.006


R3

-.034

-.040

.446

-.086

-.019

.015


R4

.047

-.085

.434

-.067

-.049

.035


C1

-.039

.339

-.049

.075

.066

-.016


C3

-.058

.492

-.043

-.149

-.005

.009


C4

.002

.450

-.034

-.108

-.039

.032


R2

.393

-.029

-.025

.037

-.067

.078


R3

.373

-.053

-.006

.044

-.025

.003


R4

.387

-.013

.032

-.059

-.072

.057


W1

.032

.036

.010

-.031

-.026

.549


W2

.076

-.012

.023

.009

-.036

.564

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 146 trang tài liệu này.


6 yếu tố mới được thể hiện bằng các phương trình như sau: Nhân tố 1: LR = 0.393*LR2 + 0.373*LR3 + 0.387*LR4 Nhân tố 2: FC = 0.339*FC1 + 0.492*FC2 + 0.450*FC4 Nhân tố 3: MR = 0.400*MR2 + 0.446*MR3 + 0.434*MR4


Nhân tố 4: AS = 0.534*AS1 + 0.549*AS2 Nhân tố 5: AW = 0.547*AW1 + 0.545*AW2 Nhân tố 6: BW = 0.549*BW1 + 0.564*BW2

4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA của các thang đo đo lường động lực phụng sự công.

Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo của yếu tố “ Gắn kết với các giá trị công” và yếu tố “Sự cống hiến” thì có 5 biến VM1, VM4, DS1, DS3, DS4 để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của các thang đo đo lường động lực phụng sự công được phần mềm SPSS đưa ra như sau: (Xem chi tiết Phụ lục 18)

Bảng 4-22: Kết quả ma trận xoay nhân tố của các yếu tố đo lường động lực phụng sự công

Biến quan sát

Nhân tố

Y1

Y2

DS1

.818


DS3

.815


DS4

.756


VM1


.891

VM4


.882

Eigenvalues

2.639

1.060

Hệ số KMO = 0.718


Bảng 4.22 cho thấy kết quả hệ số KMO = 0.718 lớn hơn 0.5 và sig. = 0.000 nhỏ hơn 0.05 cho thấy các biến trong tổng thể có tương quan với nhau và sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp.

Với tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 thì có 2 nhân tố được rút ra từ 5 biến đưa vào phân tích và 2 nhân tố mới được rút ra này giải thích được 73.01% biến thiên của các biến quan sát.


Kết quả hai nhân tố được rút ra là:

Nhân tố thứ nhất: gồm 3 biến DS1, DS3, DS4 đo lường yếu tố “ Sự cống hiến” nên đặt tên nhân tố 1 là DS.

Nhân tố thứ hai : gồm 2 biến MV1, MV4 đo lường yếu tố “Gắn kết với các giá trị công” nên đặt tên nhân tố 2 là VM.

Hai nhấn tố mới cũng được viết thành phương trình dựa vào kết quả của Bảng 4.23.

Bảng 4.23: Kết quả ma trân hệ số nhân tố của các yếu tố đo lường động lực phụng sự công


Nhân tố

1

2

VM1

.152

.891

VM4

.216

.882

DS1

.818

.045

DS3

.815

.209

DS4

.756

.325


Nhân tố 1: DS = 0.818*DS1 + 0.815* DS3 + 0.756*DS4.

Nhân tố 2: VM = 0.891*VM1 + 0.882*VM4.

Tóm lại: Sau khi kiểm định độ tin cậy của các thang đo nghiên cứu đưa các biến được giữ lại vào phân tích nhân tố.

Sau khi phân tích nhân tố EFA thì có 6 nhân tố mới được rút ra để đo lường “Các yếu tố văn hóa tổ chứcvà mã hóa theo thứ tự như sau: LR, FC, MR, AS, AW, BW.

Sau khi phân tích nhân tố EFA thì có 2 nhân tố mới được rút ra để đo lường

“Động lực phụng sự công” và mã hóa là: DS và VM.


4.4. Phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết.

Sau khi kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và nhóm các nhân tố bằng phân tích EFA thì các biến ban đầu không đủ điều kiện đã bị loại khỏi mô hình nghiên cứu.

Với 2 lần phân tích EFA thì 8 nhân tố mới được rút ra, tiếp theo nghiên cứu sẽ sử dụng 8 nhân tố này để kiểm định các giả thuyết đã đưa ra:

H1a: Sự tự chủ trong công việc tác động tích cực đến động lực gắn kết các giá trị công.

H1b: Sự tự chủ trong công việc tác động tích cực đến động lực cống

hiến.

H2a: Hệ thống đánh giá kết quả công việc rõ ràng tác động tích cực đến

động lực gắn kết các giá trị công.

H2b: Hệ thống đánh giá kết quả công việc rõ ràng tác động tích cực đến động lực cống hiến.

H3a: Sự quan tâm của người quản lý trực tiếp tác động tích cực đến động lực gắn kết các giá trị công.

H3b: Sự quan tâm của người quản lý trực tiếp tác động tích cực đến động lực cống hiến.

H4a: Môi trường làm việc tổ chức công có trách nhiệm tác động tích cực đến động lực gắn kết các giá trị công.

H4b: Môi trường làm việc tổ chức công có trách nhiệm tác động tích cực đến động lực cống hiến.

H5a: Vai trò tiên phong của người lãnh đạo tác động tích cực đến động lực gắn kết các giá trị công.

H5b: Vai trò tiên phong của người lãnh đạo tác động tích cực đến động lực cống hiến.

H6a: Sự quan liêu tác động tiêu cực đến động lực gắn kết các giá trị

công.

H6b: Sự quan liêu tác động tiêu cực đến động lực cống hiến.


Vì yếu tố “Động lực phụng sự công” sau khi phân tích nhân tố EFA rút ra 2 nhân tố mới đo lường yếu tố này là nhân tố “Gắn kết giá trị công” và nhân tố “Sự cống hiến”, do đó khi phân tích hồi quy để kiểm định 6 giả thuyết trên nghiên cứu sẽ thực hiện chạy hồi quy 2 lần tương ứng với 2 nhân tố mới này.

4.4.1. Phân tích hồi quy nhân tố “Sự gắn kết với các giá trị công”

1

2

3

4

5

6

Để biến đo lường các yếu tố của “Đặc trưng văn hóa tổ chức” như: LR, FC, MR, AS, AW, BW tác động tới biến “Sự gắn kết với các giá trị công” – VM như thế nào thì chúng ta sử dụng mô hình hồi quy để phân tích hệ số và chứng minh các giả thuyết. Chúng ta sẽ đưa 6 biến độc lập: LR, FC, MR, AS, AW, và biến phụ thuộc VM vào phương trình hồi quy cụ thể như sau:

DS = a +

Trong đó:

LR +

FC +

MR +

AS +

AW+

BW + e


việc”

VM: là biến phụ thuộc, giải thích cho “Sự gắn kết các giá trị công”

LR: là biến độc lập, giải thích cho “Vai trò người lãnh đạo”

FC: là biến độc lập, giải thích cho yếu tố “Môi trường và điều kiện làm việc” MR: là biến độc lập, giải thích cho yếu tố “Vai trò người quản lý trực tiếp” AS: là biến độc lập, giải thích cho yếu tố “Hệ thống đánh giá kết quả công


AW: là biến độc lập, giải thích cho yếu tố “Sự tự chủ trong công việc”

BW: là biến độc lập, giải thích cho yếu tố “Mức độ quan liêu”

i là hệ số của các biến độc lập – cho biết chiều hướng và mức độ tác động

của các biến độc lập tới biến phụ thuộc.

Phân tích hồi quy biến gắn kết các giá trị công bằng phần mềm SPSS 20 cho ra các bảng kết quả như sau: (Xem chi tiết Phụ lục 19)


Bảng 4-24: Kết quả tóm lược mô hình hồi quy biến “Gắn kết với các giá trị công”

hình

Hệ số R

Hệ số R Square

Hệ số R Square

hiệu chỉnh

Hệ số Durbin-

Watson

1

.637a

.406

.392

1.688

a. Biến độc lập: BW, AW, AS, MR, FC, LR

b. Biến phụ thuộc: VM



Hình 4 4 Biểu đồ hồi quy gắn kết giá trị công Bảng 4 24 đưa ra kết quả 2


Hình 4.4: Biểu đồ hồi quy gắn kết giá trị công


Bảng 4-24 đưa ra kết quả của hệ số R Square = 0.406 nghĩa là mô hình này giải thích được 40.6 %. Hay nói cách khác, 40.6 % sự biến thiên của biến VM được giải thích bởi mối liên hệ tuyến tính của các biến độc lập. Hệ số Durbin- Watson bằng 1.688 nhỏ hơn 2 cho thấy mô hình không có sự tự tương quan.

Bảng 4-25: Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) biến “Gắn kết với

các giá trị công”



Mô hình

Tổng bình phương


df

Trung bình bình

phương


F


Sig.


1

Hồi qui

64.132

6

10.689

30.471

.000b

Phần dư

94.008

268

.351



Tổng

158.140

274




a. Biến phụ thuộc: VM

b.Biến độc lập: BW, AW, AS, MR, FC, LR

Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mô hình thì có kết quả sig bằng 0.000

nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% nên các hệ số có ý nghĩa thống kê và được xem xét.

Bảng 4-26: Kết quả hồi quy biến “Gắn kết với các giá trị công”



Biến độc lập

Hệ số hồi quy

chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy

chuẩn hóa


t


Sig.


VIF

B

Beta


1

(Constant)

1.169


3.778

.000


LR

-.031

-.007

-.142

.553

.919

FC

.167

.467

8.916

.001

.809

MR

.151

.062

1.229

.004

.865

AS

.451

.257

4.935

.000

.820

AW

-.054

-.034

-.668

.301

.866


BW

.117

.091

1.861

.026

.935


Bảng 4-26 cho kết quả các hệ số của các biến độc lập, cụ thể như sau:

- Biến FC: Có hệ số hồi quy dương bằng 0.167 và sig nhỏ hơn 0.05 do đó hệ số này cũng có ý nghĩa và chứng minh cho giả thuyết H4. Hay nói cách khác, khi xét khía cạnh “Gắn kết giá trị công” của động lực phụng sự công thì môi trường và điều kiện làm việc có ảnh hưởng tích cực tới khía cạnh này.

- Biến MR: Biến này cũng có hệ số hồi quy dương bằng 0.151 và có sig nhỏ hơn 0.05 do đó cũng có ý nghĩa trong mô hình nghiên cứu và hệ số hồi quy này đã chứng minh cho giả thuyết H3. Nói cách khác, Vai trò của người quản lý trực tiếp có ảnh hưởng tích cực đến khía cạnh “Gắn kết các giá trị công” của CBCC.

- Biến AS: Có hệ số hồi quy có ý nghĩa bằng 0.451 vì có sig nhỏ hơn 0.05. Hệ số của biến này có giá trị lớn nhất cho thấy mức độ tác động của biến AS tới biến VM là mạnh nhất. Hệ số hồi quy dương nên đã chứng minh được giả thuyết H2 theo khía cạnh “Gắn kết các giá trị công”, hay Hệ thống đánh giá kết quả công việc rõ ràng có tác động tích cực tới “ Gắn kết giá trị công”.

- Biến BW: Có hệ số hồi quy dương bằng 0.117 vì có sig nhỏ hơn 5%.

Nhưng hệ số hồi quy này cho ra kết quả không như kỳ vọng.

- Biến LR, AW: Có hệ số hồi quy không có ý nghĩa vì có giá trị sig đều lớn hơn 0.05 do đó hệ số của các biến này không có ý nghĩa thống kê trong mô hình nghiên cứu. Với dữ liệu khảo sát, xét Động lực phụng sự công theo khía cạnh “Sự gắn kết các giá trị công” thì cho thấy Vai trò của nhà lãnh đạo, Sự tự chủ trong công việc không có ý nghĩa tác động tới khía cạnh này.

Hệ số VIF của mô hình hồi quy này có giá trị nhỏ hơn 10 như vậy không có hiện tượng đa cộng tuyến ở mô hình này.

4.4.2. Phân tích hồi quy nhân tố “Sự cống hiến”

Để thấy được mức độ ảnh hưởng của các biến đo lường “văn hóa tổ chức” như: LR, FC, MR, AS, AW, BW tới biến “Sự cống hiến” – DS như thế nào chúng ta sử dụng phương pháp phân tích hồi quy để tìm ra các hệ số. Chúng ta sẽ đưa 6 biến độc lập: LR, FC, MR, AS, AW, BW theo đúng thứ tự các nhân tố được rút ra và biến phụ thuộc DS vào phương trình hồi quy cụ thể như sau:

Xem tất cả 146 trang.

Ngày đăng: 29/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí