O N Thiện Ch Độ Đãi Ngộ Hợp Lý Đối Với Công Chức Văn Hóa - Xã Hội Cấp Xã Vùng Ây Nam Bộ


Thực hiện chế độ công khai tuyển chọn công chức trong toàn xã hội. Tất cả thông tin trước, trong và sau khi tuyển dụng phải được thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, các văn bản mới về hoạt động này và những vấn đề liên quan cần được cập nhật thường xuyên trên website. Đối với đội ngũ công chức Nhà nước phải xây dựng theo yêu cầu “Lấy khoa học hóa, dân chủ hóa và quy chế hóa là mục tiêu” kiện toàn quy chế CBCC. Phải thực hiện nghiêm túc quy chế “Mọi thăng tiến đều phải thi”, bình xét, cạnh tranh bình đẳng.

Mặt khác, chúng ta cần đặt ra những nội dung cụ thể về tiêu chí công khai. Đây là tiền đề quan trọng để công tác công khai được thực hiện một cách nghiêm túc, có cơ sở thực hiện và mang lại hiệu quả.

Như vậy, quá trình công khai sẽ thu hút một số lượng lớn số người tham gia dự thi, trên cơ sở đó, cơ quan đơn vị sẽ có điều kiện chọn được người có năng lực thật sự phục vụ cho hoạt động của cơ quan đơn vị. Mặt khác, công khai trong quá trình tuyển dụng sẽ hạn chế đi những tiêu cực trong quá trình tuyển dụng từ đó sẽ tác động đến chất lượng và hiệu quả của quá trình tuyển dụng công chức hiện nay.

Thứ năm là tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tuyển dụng công chức

Có thể nói, tuyển dụng công chức trong các cơ quan HCNN nói chung và tại cấp xã vùng TNB nói riêng còn nhiều hạn chế, đạt hiệu quả không như mong muốn, vẫn còn mang tính hình thức. Trong công tác tuyển dụng tình trạng gian lận, bè phái, thiếu công bằng, tuyển dụng không đúng chức danh vẫn còn tồn tại. Do đó, hoạt động kiểm tra, giám sát đối với công tác tuyển dụng công chức là một đòi hỏi và yêu cầu bức thiết của các cơ quan đơn vị trong giai đoạn hiện nay.

Để tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đạt được kết quả tốt trong hoạt động tuyển dụng trước hết chúng ta cần xác định rò ai là người giám sát,


cơ quan nào chịu trách nhiệm giám sát? Nội dung của công tác giám sát là gì? Những quy định cụ thể về công tác giám sát?

Phòng Nội vụ là cơ quan có vai trò quan trọng thực hiện chức năng giám sát và thực hiện trực tiếp quá trình tuyển dụng, do đó cần xác định vai trò và trách nhiệm của Phòng đối với công tác này, trước hết là đảm bảo cho quy trình tuyển dụng và công tác tuyển dụng được thực hiện có hiệu quả cao.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Nội dung chủ yếu trong công tác kiểm tra, giám sát của Phòng đó là thông báo về công tác thi tuyển đến các phòng ban và các đơn vị trực thuộc, tổ chức thi tuyển, giám sát quá trình thi tuyển, công bố kết quả thi tuyển. Đây là khâu quan trọng vì vậy Phòng Nội vụ phải thực hiện một cách nghiêm túc và có hiệu quả.

Kiểm tra, giám sát trước tiên là phải xem xét việc thực hiện các quy định của cơ quan cũng như các cá nhân có liên quan. Qua kiểm tra, tổ chức sẽ thấy được những điểm mạnh, điểm yếu, những bất cập trong quá trình thực hiện. Từ đó, sẽ đưa ra những kiến nghị và đề xuất kịp thời nhằm khắc phục và điều chỉnh đảm bảo hoạt động của cơ quan đơn vị được thực hiện đúng mục tiêu.

Thực hiện chính sách phát triển công chức văn hóa - xã hội cấp xã ở vùng Tây Nam Bộ - 19

Tóm lại, công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tuyển dụng công chức giữ một vai trò quan trọng, góp phần to lớn vào quá trình nâng cao hiệu quả tuyển dụng công chức trong cơ quan HCNN nói chung và đối với công chức cấp x nói riêng. Đồng thời, việc kiểm tra, giám sát phải kết hợp với xử lý vi phạm, phải thực hiện sâu sát. Tránh tình trạng xem xét sơ sài, kiểm tra qua báo cáo, chỉ nhắc nhở mà không kiên quyết xử lý. Như vậy, hiệu quả tuyển dụng công chức VH-XH cấp xã sẽ ngày một được nâng cao hơn.

Thứ sáu, là nâng cao nhận thức của đội ngũ công chức về công tác tuyển dụng.

Đội ngũ công chức nói chung, các cấp l nh đạo nói riêng vẫn chưa có nhận thức đúng đắn về công tác tuyển dụng bằng hình thức thi tuyển, chưa thấy được tầm quan trọng cũng như ý nghĩa của công tác này đối với việc


phát triển nguồn nhân lực trong các cơ quan HCNN. Công tác tuyển dụng nói chung, công tác quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực nói riêng vẫn chưa có sự quan tâm đúng mức của các cấp l nh đạo. Do vậy, hiện nay công tác này vẫn chưa tạo lực hút thực sự đối với nguồn lao động có chất xám, vẫn chưa đạt hiệu quả cao.

Vì vậy, để hoạt động tuyển dụng được tiến hành có hiệu quả cao, trước tiên là phải thực hiện một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của đội ngũ công chức nói chung, của các cấp l nh đạo nói riêng. Trong đó quan trọng nhất là tăng cường sự quan tâm chỉ đạo của cấp l nh đạo trong việc hoạch định kế hoạch tuyển dụng, trong công tác sơ tuyển và thi tuyển để có thể tuyển được những người có năng lực, phẩm chất đạo đức vào cơ quan đơn vị, đảm bảo hoạt động của bộ máy hành chính ngày một hiệu quả hơn.

Thứ bảy, thực hiện tốt công tác quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn công chức, tạo tiền đề cho hoạt động tuyển dụng.

Theo Luật CBCC năm 2008 quy định việc tuyển dụng công chức phải “căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí công tác của chức danh công chức và chỉ tiêu biên chế được giao”, tức phải dựa trên nhu cầu thực tế của cơ quan tổ chức, phải được thực hiện trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn nhân lực.

Kế hoạch hóa nguồn nhân lực là đề ra những mục tiêu, mục đích của phát triển nguồn nhân lực trong tương lai và xây dựng các kế hoạch cụ thể cho việc thực hiện các mục tiêu đó.

Đối với mọi cơ quan, tổ chức kể cả cơ quan HCNN, quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực được thực hiện để có thể tuyển được một nguồn nhân lực có chất lượng vào làm việc cho mình. Thế nhưng hiện nay, công tác này không được quan tâm đúng mức trong các cơ quan HCNN, thậm chí ở một vài nơi, công tác này còn không được thực hiện. Việc tuyển người theo ý chí chủ quan, không dựa trên nhu cầu thực tế vẫn còn tồn tại nhiều, điều này dẫn đến


tuyển người không đúng chuyên môn, không đúng nhu cầu, tình trạng “vừa thừa, vừa thiếu” vẫn còn tồn tại.

Xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực, trước hết phải tiến hành rà soát lại đội ngũ công chức VH-XH tại các x xác định số lượng (thừa hay thiếu, thừa bao nhiêu và thiếu bao nhiêu) và chất lượng công chức (trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, tuổi đời…). Đây là những dữ liệu quan trọng, là căn cứ cho việc đánh giá nhu cầu chính xác của từng địa phương. Bên cạnh đó, cũng phải tiến hành phân tích công việc, để xác định nội dung công việc, một số yếu tố như môi trường làm việc, phương thức làm việc, mối quan hệ trong công việc và các tiêu chuẩn đối với người công chức sẽ đảm đương công việc đó. Tiến hành rà soát và phân tích công việc là hai nội dung quan trọng của công tác kế hoạch hóa, cần có sự quan tâm của từng phòng ban cũng như toàn cơ quan, và cần được tiến hành thường xuyên, theo định kì.

Thứ tám, xây dựng và hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả tuyển dụng công chức VH-XH cấp xã vùng TNB.

Xuất phát từ tầm quan trọng của việc đánh giá hiệu quả tuyển dụng, Luận án mong muốn được xây dựng nên bộ tiêu chí này. Có như vậy công tác đánh giá hiệu quả tuyển dụng công chức VH-XH cấp x vùng TNB được đảm bảo, góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả tuyển dụng công chức trong các cơ quan HCNN nói chung cấp xã vùng TNB nói riêng.

Điều kiện thực hiện giải pháp

Trên cơ sở những giải pháp đ đề ra, trong Luận án này, tác giả xin đưa một số đề xuất cơ bản sau:

Thứ nhất, cần hoàn thiện hệ thống văn bản liên quan đ n công tác tuyển dụng công chức nói chung và công tác tuyển dụng công chức VH-XH cấp xã vùng TNB nói riêng.


Các cơ quan đơn vị cần áp dụng và thực hiện một văn bản cụ thể liên quan đến công tác tuyển dụng công chức của nhà nước mà trước hết là những văn bản chỉ đạo của Sở Nội vụ các tỉnh đó là điều kiện quan trọng góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả tuyển dụng công chức hiện nay.

Thứ hai, th c hiện tốt công tác chuẩn bị cho quá trình tuyển dụng

Tăng cường công tác tuyên truyền. Việc tăng cường công tác tuyên truyền giúp người dân có thái độ nhận thức tốt hơn, hiểu hơn về vai trò tích cực của việc tuyển dụng. Xã hội sẽ có cái nhìn thoáng hơn về người tham gia thi tuyển và sẽ thu hút được nhiều nhân tài tham gia dự tuyển. Hiện nay một bộ phận không nhỏ người dân quan niệm rằng việc tuyển dụng công chức chỉ là hình thức, việc ai trúng tuyển là do “cơ cấu”, công tác tuyển dụng chỉ là tấm bình phong che đậy những tiêu cực tai hại mà không ai phải chịu trách nhiệm. Ngoài ra, việc tăng cường công tác tuyên truyền còn giúp cơ quan quản lý nhà nước kịp thời phát hiện những sai phạm, những thiếu sót trong quá trình tuyển dụng, rút kinh nghiệm trong quá trình tổ chức.

Mặt khác, công chức cần phải được đào tạo các kĩ năng, được bồi dưỡng các kiến thức cần thiết để hoàn thành tốt công tác tuyển dụng.

Thứ ba, th c hiên tốt công tác tổ chức trong quá trình tuyển dụng mà trước h t là công tác thi tuyển công chức VH-XH cấp xã vùng TNB

Phối hợp đồng bộ các khâu, các cấp trong quá trình thi tuyển. Cụ thể là sự phối hợp một cách đồng bộ giữa Phòng Nội vụ của quận, huyện với các phòng ban trong việc tổ chức. Đối với việc tuyển dụng quy định thi tuyển là chính. Việc đánh giá trình độ chuyên môn hiện nay không thể dựa hẳn vào văn bằng, nhưng cũng cần tôn trọng văn bằng do các cơ sở đào tạo có uy tín cấp. Liên hệ với cơ sở đào tạo để xác định bằng thật hay giả. Do chất lượng bằng cấp bị mất tín nhiệm, nên việc kiểm tra kiến thức và vận dụng kiến thức là cần thiết trong tuyển dụng công chức.


Việc quản lý thi tuyển cần thực hiện một cách nghiêm túc, chặt chẽ. Nên thực hiện bằng bài thi viết, rọc phách và gửi đến cơ sở đào tạo có tín nhiệm chấm (tương tự cách thi chuẩn tiếng Anh đối với người cử đi học nước ngoài). Kiểm tra vận dụng kiến thức bổ sung thông qua hình thức vấn đáp. Công bố công khai danh sách thi, kết quả thi, kết quả trúng tuyển. Không gộp vào đây các trường hợp ưu tiên.

Đối với thi tuyển công chức cơ quan HCNN mà cụ thể là công chức VH- XH cấp xã, cần tiến hành thêm các kiểm tra trắc nghiệm về tinh thần trách nhiệm, tính chân thực, chu đáo, nhẫn nại, cảm thông… do các cơ quan chuyên môn độc lập đảm nhận.

Thứ tư tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong quá trình thi tuyển.

Quá trình tuyển dụng công chức của các cơ quan đơn vị cần có sự giám sát của Sở Nội vụ. Đây là yêu cầu tất yếu để đảm bảo cho quá trình tuyển dụng diễn ra một cách công bằng, khách quan, hạn chế những tiêu cực.

Việc giám sát cũng góp phần nâng cao trách nhiệm của Hội đồng thi tuyển, phát hiện những sai lầm, kịp thời sửa chữa, nâng cao hiệu quả của việc thi tuyển.

Thứ năm th c hiện tốt công tác sau thi tuyển.

Công bố công khai danh sách thi, kết quả thi, kết quả trúng tuyển. Không gộp vào đây các trường hợp ưu tiên (thực hiện chấm phức khảo nếu có)

Thực hiện chế độ tập sự ở các cơ quan đơn vị và đánh giá tuyển dụng chính thức sau thời kỳ tập sự.

Mặt khác, chúng ta không chỉ thi tuyển công chức đầu vào mà còn phải thi sát hạch công chức định kì hằng năm. Muốn có một đội ngũ công chức có chất lượng, cần thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp: từ tuyển chọn, giao việc, huấn luyện, kiểm tra, đánh giá, sa thải. Do thực tế là công tác cán bộ ở nước ta thường chỉ “vào và lên”, khó có “ra và xuống”, nên khâu tuyển dụng ban đầu - đầu vào - thường được chú ý hơn. Rò ràng chú ý như vậy là cần, nhưng hoàn toàn không đủ. Vượt qua cửa ải tuyển dụng, công chức có thể được phân


thành ba luồng: một số (có lẽ không nhiều) tiếp tục học tập, rèn luyện để trở thành công chức giỏi; một số khác tìm cách cố ngoi lên địa vị l nh đạo; một số khác, tự xét không có điều kiện bon chen, an phận, cầm chừng. Đó là không kể số ít lợi dụng công việc để tham ô, nhũng nhiễu. Do đó, cần đảm bảo các nguyên tắc trong việc tuyển dụng và tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật.

Sở Nội vụ nên hoan nghênh và khuyến khích, đồng thời phối hợp, hỗ trợ các địa phương về mọi mặt để họ làm đến mức tốt nhất các việc này. Trên cơ sở đó sẽ tiến hành rút kinh nghiệm, bổ sung, hoàn chỉnh vấn đề tuyển dụng công chức là điều kiện quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả tuyển dụng công chức VH-XH cấp x vùng TNB trong giai đoạn hiện nay.

Thứ sáu, xây d ng hình ảnh c a cơ quan nh nước nói chung và các tỉnh vùng TNB nói riêng

Bất kỳ cá nhân nào, khi quyết định nộp đơn xin tuyển dụng, họ sẽ tìm hiểu nơi họ làm việc sẽ ra sao, như thế nào, đặc biệt là đối với những người thật sự có tài, có năng lực, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cao. Do đó, cơ quan nhà nước nói chung và các cơ quan nhà nước vùng TNB nói riêng, muốn tuyển dụng được người phù hợp với công việc, có trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cao thì cần phải tạo hình ảnh tốt đẹp, để khi nghe cơ quan này có nhu cầu tuyển dụng thì sẽ có người nộp đơn tham gia đông đảo, tha thiết muốn làm việc, công hiến cho cơ quan và để những người được tuyển dụng cảm thấy tự hào khi mà họ được trúng tuyển vào cơ quan. Như vậy, để tạo hình ảnh tốt cho cơ quan, các tỉnh vùng TNB cần đảm bảo các điều kiện cơ bản sau:

Xây d ng một nề n p làm việc khoa học tạo được bản sắc c a cơ quan trong quá trình phát triển là điều kiện để cơ quan hoạt động ngày càng hiệu quả hơn. Nề nếp làm việc khoa học được thể hiện ở tác phong làm việc, thái độ làm việc phục vụ dân của công chức. Trong giai đoạn hiện nay, việc xây


dựng một môi trường làm việc khoa học là một vấn đề cần thiết để duy trì và phát triển tổ chức. Đây là điều kiện quan trọng để tạo dựng hình ảnh tốt đẹp của mình trong mắt người dân.

Bên cạnh đó hoạt động c a cơ quan phải chấp h nh đúng pháp luật việc xây dựng và ban hành các quy chế trong hoạt động của các cơ quan là một nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi phải có sự tổ chức nhịp nhàng và làm việc khoa học. Mọi quy định của nhà nước và của cơ quan bắt buộc người công chức phải thực hiện tốt và đảm bảo thực hiện có hiệu quả. Trên cơ sở đó, hoạt động thực hiện công vụ mới đảm bảo được hiệu quả cao, tạo dựng được hình ảnh và lòng tin của người dân đối với tổ chức.

Ngoài ra, làm việc theo quy ch là điều kiện để công chức trong cơ quan có thể học tập được cách hoàn thành nhiệm vụ tốt nhất. Theo đó, họ có thể biết mình được làm gì và không được làm gì tại vị trí của mình trong cơ quan. Và như vậy, giải pháp sẽ xác định được trách nhiệm và vai trò của người công chức trong hoạt động thực hiện công vụ của mình. Tuy nhiên, bản chất của nền hành chính nước ta vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế nhất là tư tưởng quan liêu, bảo thủ, mờ nhạt với công việc và trách nhiệm của mình, vì vậy giải pháp này đòi hỏi phải được thực hiện một cách nghiêm túc mà trước hết là xác định rò trách nhiệm và quyền hạn của người công chức trong cơ quan, đây chính là tiền đề để công chức thực hiện có hiệu quả quy chế làm việc mà cơ quan đ đặt ra.

4.2.2.3. o n thiện ch độ đãi ngộ hợp lý đối với công chức văn hóa - xã hội cấp xã vùng ây Nam bộ

Mô tả giải pháp

Chế độ đ i ngộ hợp lý là một trong những giải pháp tác động trực tiếp đến đời sống vật chất của công chức cấp xã và của công chức VH-XH cấp xã nói riêng. Chế độ đ ngộ hợp lý giúp công chức yên tâm và tập trung vào công việc. Nhờ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước cấp xã. Cho nên tỉnh cần xem xét, cân đối các nguồn thu chi để có thể chủ động đưa

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/07/2022