Các Giải Pháp Về Chương Trình Đào Tạo.


giảng viên lựa chọn phương thức đào tạo trong hè, nhưng khi lựa chọn về thứ tự ưu tiên, giảng viên đã chú ý đến khía cạnh chất lượng đào tạo và đã có sự lựa chọn hình thức đào tạo thứ hai là đào tạo chuyên tu.

Tổng hợp chung ý kiến của cả CBQL các trường tiểu học, các giảng viên trực tiếp đào tạo và học viên đang học tập tại trường, kết quả được thể hiện ở bảng 9 sau đây:


Bảng 9 : Kết quả thăm dò ý kiến về hình thức đào tạo CĐSP tại chức (398 phiếu trả

lời).


Căn cứ vào kết quả này có gần 50 ý kiến chọn hình thức đào tạo tại chức 1

Căn cứ vào kết quả này, có gần 50% ý kiến chọn hình thức đào tạo tại chức trong hai năm với thời gian học tập mỗi tuần/tháng và học liến tục trong hai tháng hè và là hình thức đào tạo có nhiều ý kiến lựa chọn nhất. Với hình thức học tập này, có thuận lợi là phù hợp giữa thời gian học và thời lượng thực hiện một học phần (khoảng 45 tiết). Mỗi đợt học có thể hoàn thành một học phần và thực hiện theo kiểu "cuốn chiếu", học xong có thể tổ chức thi hết học phần ngay hoặc tổ chức thi vào đầu đợi học kế tiếp. Ngoài ra với thời gian tập trung học tập tại trườns; ít bị ảnh hưởng đến việc phân công chuyên môn, bố trí chủ nhiệm lớp của trường tiểu học, của giáo viên tham gia học tập; học viên có điều kiện thời gian để tự nghiên cứu, ôn tập trước khi thi hết học phần, hết môn học.

Hình thức đào tạo được lựa chọn kế tiếp (có 28,39% ý kiến) là hình thức đào tạo như hiện nay, hàng tháng tổ chức học trong 2 đến 3 ngày trong một tuần không cố định, theo sự lựa chọn hàng tháng của các lớp học viên. Rõ ràng đây là dải pháp t1nh thế, không thể hiện tính thống nhất của kế hoạch. Nhà trường dành quyền chủ động lựa chọn thời gian tập trung học tập cho học viên. Tuy nhiên, xét về góc độ chất lượng đào tạo, kế

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.


hoạch giảng dạy bị cắt xé, mỗi học phần, môn học thực hiện trong hai đến 3 đợt học, điều này ảnh hưởng lớn đến kết quả giảng dạy và học tập , nhất là các học phần mang tính thống nhất, liên kết cao như các môn về toán, tin học. Đặc biệt với phương thức đào tạo này, thời gian kéo dài đến 3 năm, không tiện ích cho các khối lớp đã tốt nghiệp hệ 12+2+1.

Hình thức đào tạo tại chức chỉ diễn ra trong thời gian hè, mặc dù được hơn 25% ý kiến lựa chọn nhưng thời gian kéo dài 4 năm, không đáp ứng được kế hoạch đào tạo nâng chuẩn, đồng thời trong giai đoạn đến năm 2006, dịp hè là thời gian thuận lợi để ngành giáo dục tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, bồi dưỡng chính trị, bồi dưỡng thay SGK và các hoạt động sự nghiệp khác. Ngoài ra nhà trường (CĐSP) còn bồi dưỡng chuẩn hoa giáo viên mầm non, tiểu học trong dịp này, do đó rất khó khăn cho việc tập trung đào tạo các lớp trên chuẩn.

Hình thức đào tạo chuyên tu trong một năm, mặc dù chỉ có chưa đầy 20% ý kiến đồng ý lựa chọn do các nguyên nhân chủ quan của các học viên đã nêu phần trên, nhưng trên thực tế, ở nhiều t1nh, nhất là các tỉnh Miền Bắc đã thực hiện phương thức này cho thấy tính ưu việt của nó. Trước hết là chất lượng đào tạo được đảm bảo, học viên thoát li công tác, giảng dạy chỉ tập trung vào học tập, nghiên cứu. Thứ hai là thời gian ngắn, có thể hoàn thành được kế hoạch , chỉ tiêu đào tạo của trường, của nsành. Đặc biệt, đội ngũ GVTH sớm có được kiến thức đồng bộ để vận dụng và kiểm định trong quá tr1nh giảng dạy ở trường mình.

Như đã phân tích ở trên, vì có nhiều đối tượng tham dự các khoa đào tạo trên chuẩn, do đó cần có các phương thức đào tạo thích hợp cho từng loại đối tượng.

Đối với GVTH đã được đào tạo trình độ 12+2+1 nên được tổ chức trong thời ĩian n£ắn để đả- bả ; ivền lợ- :h ? rin 1 :ên. H1nh tbức đào tạo tại chức từ 1 đến 2 năm học với các đợt học tập từ 1 tuần đến 2 tuầnytháng cần được thực hiện, v1 đa số đối tượng này hiện đang dạy chuyên trách các môn đặc thù (không tham gia chủ nhiệm lớp) ở các trường tiểu học. Có thể đào tạo theo phương thức tại chức bán thời gian : tự học, tự nghiên cứu có hướng dẫn một số học phần, nhất là các môn thuộc phần chung; tập trung


học tập các học phần chuyên nghiệp, hướng dẫn ôn tập và tổ chức thi nghiêm túc, đảm bảo chất lượng.

Đối với giáo viên tốt nghiệp THSP 12+2, ngoài các phương thức vừa nêu trên, cần mạnh dạn tiến hành tổ chức đào tạo chuyên tu trong thời gian 1 năm học (10 tháng) vừa đảm bảo chất lượng đào tạo, vừa rút ngắn thời gian. Tuy nhiên, tất cả các phương thức đào tạo đều phải phụ thuộc vào các giải pháp đồng bộ khác, nhất là phương thức đào tạo này, cần có biên chế "mở" để giáo viên có thể luân phiên đi đào tạo nhưng nhà trường (tiểu học) vẫn đủ giáo viên giảng dạy. Giải pháp này sẽ khả thi khi vài năm tới, định mức giáo viên tăng lên, biên chế giáo viên tăng lên.

Đối với GVTH tốt nghiệp hệ 9+3, mặc dù chưa có chương trình khung, chúng ta cũng có thể tổ chức đào tạo trình độ CĐSP theo hai bước. Bước 1, chuyển hoa từ trình độ 9+3 lên 12+2 và bước hai là từ 12+2 lên CĐSP. ở bước một, có thể tiến hành bằng nhiều hình thức, giáo viên tự học để tốt nghiệp bổ túc trung học, chỉ chuẩn hoa một số học phần tương đương hệ 12+2 hoặc chuẩn hoá hệ 9+3 lên 12+2 bằng hình thức tại chức trong năm hoặc tại chức hè. Ngoài ra có thể đào tạo theo chương trình CĐSP chính quy bằng hình thức chuyên tu trong hai năm hoặc tại chức trong 3-4 năm

2. CÁC GIẢI PHÁP VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO.‌


Chương trình đào tạo giáo viên trình độ CĐSP (trên chuẩn) hiện hành được xây dựng trên tinh thần quán triệt mục tiêu cấp Cao đẳng và mục tiêu, kế hoạch nội dung chương trình và phương pháp đào tạo học sinh tiểu học, đảm bảo để sinh viên tốt nghiệp hệ này có đủ phẩm chất, năng lực thực hiện tốt kế hoạch dạy học, giáo dục ở trường tiểu học; trên quan điểm toàn diện có chuyên sâu và trên tinh thần liên thông với chương trình THSP 12+2; ngoài ra, chương trình còn đặc biệt coi trọng khâu thực hành sư phạm và rèn luyện tay nghề thường xuyên cho sinh viên ở các buổi thực hành SƯ phạm thường xuyên, tập huấn công tác Đội TNTP và Sao Nhi đồng, thực tập SƯ phạm năm 2 và năm 3.

Trên thực tế, chương trình giáo dục tiểu học mới đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học. Việc đổi mới chương trình đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng trở thành nhu cầu cấp thiết và tất yếu.


Theo TS Nguyễn Trí, chương trình mới phải được kế thừa và có đổi mới so với chương trình năm 1995. Bộ GD-ĐT biên soạn chương trình khung (phần bắt buộc của chương trình đào tạo) và các trương sư phạm biên soạn chương trình chi tiết môn học.

Những điểm kế thừa gồm: chương trình đào tạo trong 3 năm; chương trình đảm bảo mục tiêu cơ bản là giáo viên dạy được tất cả các môn học, các lớp học ở bậc tiểu học; cấu trúc chương trình vẫn theo hai phần : đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu; coi trọng giáo dục nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện kĩ năng dạy học; kết hợp nhuần nhuyễn các kiến thức khoa học bộ môn và các kĩ năng SƯ phạm.

Những điểm đổi mới gồm: Chương trình được xây dựng trên cơ sở chuẩn giáo viên tiểu học; điều chỉnh thời lượng học tập từ 195 ĐVHT xuống còn 180 ĐVHT; chương trình liên thông Trung học - Cao đẳng - Đại học; đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo; bổ sung một số học phần mới như giáo dục môi trường, ứng dụng CNTT trong dạy học ở tiểu học, hoạt động ngoài giờ lên lớp và kiểm tra đánh sịa dạy học ở tiểu học.

[ Nguyễn Trí, Chương trình đào tạo giáo viên tiểu học: sự kế thừa và đổi mới, Tài liệu Hội thảo thuộc Dự án phát triển tiểu học, Huế tháng 11-2003].

GDĐC Giáo dục đại cương GDCN Giáo dục chuyên nshiệp Dự thảo chương trình 2

GDĐC: Giáo dục đại cương; GDCN : Giáo dục chuyên nshiệp

Dự thảo chương trình mới tăng tỷ lệ phần GCCN so với chương trình 1995: 44% (79/180 ĐVHT) so với 40% (80/195ĐVHT) để chứng tỏ coi trọng việc giáo dục nghiệp vụ sư phạm; điều chỉnh theo hướng giảm thời lượng học tập tuy nhiên vẫn cao hơn thời lượng học tập của khung chương trình đào tạo giáo viên trình độ CĐSP khác (xem bảng sau đây):


Trong các môn chung chương trình cao đẳng có 2 ĐVHT về quản lý hành chính nhà 3

Trong các môn chung, chương trình cao đẳng có 2 ĐVHT về quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành theo quy định hiện hành mà trong chương trình cao đẳng tiểu học không có (nguồn : Khung chương trình CĐSP mới đang thí điểm tại 9 trường CĐSP trong cả nước, thuộc Dự án Đào tạo GV THCS).

Như vậy, chương trình đào tạo với mục đích cuối cùng là đáp ứng chuẩn GVTH và mục tiêu trước mắt là đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học. Khung chương trình là thống nhất, chi tiết chương trình học, môn học là nhiệm vụ của các cơ sở đào tạo.

Xu hướng chung của chương trình hiện đại :

- Chuvển từ "tập trung vào kiến thức" sang "tập trung vào năng lực". Xu hướng này chú trọng đến phát triển năng lực, kĩ năns sốns của nơười học trons; khi thời lượng học tập ở nhà trường không tăng, đòi hỏi nhà trường phải giảm thời lượng dành cho việc truyền thụ kiến thức; tăng thời gian để HS hoạt động tự lực, sáng tạo.

- Chương trình chủ yếu tập trung vào một số chủ đề chính của nội dung học tập; được thiết kế đồng bộ, nhất quán về ý tưởng trong các bộ phận cấu thành hệ thống của quá tr1nh dạy học.

- Chương trình tập trung vào HS, thiết kế cho người học thay v1 thiết kế cho giáo viên, quy định mội dung chuẩn bị, cần giảng dạy cho giáo viên như chương trình cũ.

- Chương trình hiện đại là "chương trình mở", tức là chương trình mang tính chất định hướng là chính, không mang tính pháp lệnh. Trung ương quản lý chương


trình khung, định ra văn bản cốt lõi nhất, những định hướng quan trọng nhất: đồns thời tạo quvền tự chủ cho các cơ sở siáo dục. đào tạo.

[PGS-TS Nguyễn Hữu Chí, Viện chiến lược và Chương trình giáo dục, Tạp chí Giáo dục 2-2004, tr.28].

Về chương trình đào tạo tại chức từ hệ 12+2 lên CĐSP :

Bảng 10: Kết quả thăm dò ý kiến học viên năm 3 (năm cuối, đã hoàn thiện chương trình đào tạo, chờ kết quả tốt nghiệp) về khung chương trình đào tạo-chương trình 900 tiết, có 76 ý kiến trả lời.

Chương trình được thiết kế 900 tiết với 60 ĐVHT trong đó có 30 ĐVHT hoàn 4

Chương trình được thiết kế 900 tiết với 60 ĐVHT, trong đó có 30 ĐVHT hoàn thiện, cập nhật kiến thức và 30 ĐVHT nâng cao, chuyên sâu (thường gọi là chương trình 900 tiết). Kết quả khảo sát, thăm dò ý kiến của 76 học viên năm thứ 3, cho thấy có 43/76 ý kiến (56.6%) cần tăng thời lượng môn Tin học. Học phần ngoại ngữ (Anh văn) theo chương trình là 225/900 tiết, chiếm 25% chương trình đào tạo được học viên cho ý kiến cần tăng (xếp hàng thứ hai ) nhưng cũng là học phần có nhiều ý kiến cần giảm nhất trong số các ý kiến về các học phần cần giảm tiết; kế tiếp là tăng tiết học phần Ngữ nghĩa-Ngữ


dụng (25/76 ý kiến). Điều này chứng tỏ, nhu cầu cần trang bị kiến thức tin học là rất cao, bởi vì trước đây họ chưa được trang bị kiến thức này, trong khi đó, kiến thức về tin học nhất là kĩ nănơ sử dụng các phần mềm tin học rất cần thiết cho việc dạy học. Học phần ngữ nghĩa-ngữ dụng rất cần cho việc vận dụng trong dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học. Kết quả ý kiến về học phần Anh văn cho thấy, tính cần thiết của loại kiến thức này chưa thật sự là đòi hỏi đối với giáo viên tiểu học nói chung, trong khi đại đa số giáo viên đang tập trung mọi cố gắng để đáp ứns yêu cầu dạy đủ 9 môn ở tiểu học và dạy học theo chương trình tiểu học mới. Các học phần khác của chương trình, ý kiến về tăng, giảm thời lượng không đáng kể, đa số đồng ý với chương t1nh hiện tại. Các ý kiến cần tăng thêm có thể do nhiều nơuyên nhân, chẳng hạn về nội dung chương trình chi tiết của giảng viên chưa đủ khối lượng kiến thức cần thiết, tươns ứng với khung chương trình, kiến thức chưa được cập nhật, nâng cao hoặc chuyên sâu.

Kết quả thăm dò giảng viên trực tiếp đã giảng dạy chương trình này và giảng viên đang nghiên cứu chương trình để giảng dạy cho thấy có 19/27 ý kiến (chiếm 70%) cần giảm tiết học phần Anh văn, 9/27 ý kiến (33.3%) cần tăng tiết học phần ngữ nghĩa- ngữ dụng), có 7 ý kiến cần giảm số tiết học phần Đại số, trong đó có 3/9 ý kiến là của giảng viên dạy các học phần Toán (xem bảng 11).

Bảng 11: Kết quả thăm dò ý kiến giảng viên về khung chương trình đào tạo (chương trình 900 tiết), có 27 giảng viên trả lời.


Các ý kiến này còn mang tính chủ quan số giảng viên trực tiếp giảng dạy các 5

Các ý kiến này còn mang tính chủ quan, số giảng viên trực tiếp giảng dạy các môn thuộc về Toán chủ yếu cho ý kiến về các phân môn Toán, cũng như vậy đối với môn Văn và các môn thuộc phần chung khác. Các ý kiến thường là tăng thêm. Điều đó cho thấy một mặt họ muốn có chương trình với thời lượng dài hơn để đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo, mặt khác thông qua thực tế giảng dạy các học phần liên quan thì khả năng và mức độ tiếp thu kiến thức của học viên cần có khung chương trình với thời lượng và kiến thức phù hợp.

Về các học phần cần thêm vào khung chương trình, số học viên năm 3 nêu trên không có ý kiến. Đối với giảng viên thì có 15 học phần đề nghị đưa vào chương ừ1nh đào tạo gồm:

Xem tất cả 113 trang.

Ngày đăng: 09/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí