Mô hình hoạt động của giáo viên trong dạy đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM


NGUYỄN THỊ THU HIỀN


MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG


Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Mã số: 9 14 01 11

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 261 trang tài liệu này.


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Mô hình hoạt động của giáo viên trong dạy đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông - 1


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS.TS. NGUYỄN THÀNH THI

2. PGS.TS. NGUYỄN THỊ HẠNH


HÀ NỘI – 2021

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi được hoàn thành với sự hướng dẫn và cố vấn của các nhà khoa học. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác.


Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2021

Tác giả luận án


Nguyễn Thị Thu Hiền

LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình thực hiện luận án tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các tập thể và cá nhân. Luận án của tôi được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Thành Thi, PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh và đặc biệt là sự cố vấn của các nhà khoa học: PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, PGS.TS Phan Huy Dũng, PGS.TS Nguyễn Văn Kha. Tôi xin bày tỏ tình cảm quý trọng và tri ân sâu sắc đến các cán bộ hướng dẫn, các nhà khoa học đã nhiệt tình chỉ dẫn, định hướng, chia sẻ các tài liệu, các ý kiến hết sức quý báu trong suốt quá trình tôi thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Phòng Quản lí khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế; Ban lãnh đạo Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Đại học, Vụ Pháp chế; các nhà khoa học, các chuyên gia đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu trong tình hình khó khăn do đại dịch Covid-19.

Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các giáo viên đã tích cực hỗ trợ và hợp tác cùng tôi trong suốt quá trình khảo sát và thực nghiệm đề tài luận án. Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô và anh chị em đồng nghiệp đã luôn ủng hộ, chia sẻ công việc cũng như động viên tinh thần trong suốt quá trình viết luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình cùng anh chị em bạn bè thân thiết đã tận tâm tận lực hỗ trợ ở mọi phương diện, cho tôi động lực mạnh mẽ để vững tin hoàn thành luận án.

Với tôi, luận án Tiến sĩ được hoàn thành chính là một niềm hạnh phúc lớn lao, tôi xin thành thật cảm ơn!

Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2021

Tác giả luận án


Nguyễn Thị Thu Hiền

MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN I

LỜI CẢM ƠN II

MỤC LỤC III

DANH MỤC BẢNG VII

DANH MỤC HÌNH VIII

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IX

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3

3. Mục đích nghiên cứu 32

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 32

5. Nhiệm vụ nghiên cứu 33

6. Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 33

7. Giả thuyết khoa học 34

8. Dự kiến đóng góp của luận án 34

9. Bố cục của luận án 35

CHƯƠNG 1 36

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 36

1.1. Yêu cầu đổi mới dạy học Ngữ văn đáp ứng mục tiêu phát triển năng lực 36

1.1.1. Xu thế đổi mới hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực 36

1.1.2. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh 39

1.1.3. Yêu cầu về dạy học đọc hiểu của chương trình môn học Ngữ văn cấp THPT

...................................................................................................................................42

1.2. Bản chất của đọc hiểu văn bản và mục tiêu của hoạt động dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực 45

1.2.1. Khái niệm “văn bản” và “đọc hiểu văn bản” 45

1.2.1.1. Về khái niệm “văn bản” 45

1.2.1.2. Thế nào là “đọc hiểu văn bản”? 49

1.2.2. Cơ sở của hoạt động dạy học đọc hiểu theo hướng phát triển năng lực 52

1.2.2.1. Khái niệm “hoạt động dạy học” 52

1.2.2.2. Năng lực đọc hiểu và cấu trúc năng lực đọc hiểu 55

1.3. Thực trạng hoạt động dạy học đọc hiểu văn bản và yêu cầu về năng lực dạy học đọc hiểu của GV Ngữ văn ở trường trung học phổ thông 63

1.3.1. Thực trạng dạy học đọc hiểu văn bản của GV trong nhà trường trung học phổ thông hiện nay 63

1.3.1.1. CT và SGK với việc rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học 63

1.3.1.2. Khảo sát thực trạng dạy và học đọc hiểu văn bản ở THPT 67

1.3.2. Chuẩn nghề nghiệp và yêu cầu về năng lực dạy học của giáo viên Ngữ văn .71

1.3.2.1. Quan điểm chuẩn hóa nghề nghiệp và khung năng lực của GV 71

1.3.2.2. Những năng lực cơ bản của GV trong dạy học đọc hiểu văn bản 71

1.4. Quan niệm về mô hình HĐ và yêu cầu xây dựng mô hình HĐ của GV trong dạy ĐHVB theo định hướng rèn luyện NL cho HS trung học phổ thông 74

1.4.1. Cách hiểu khái niệm “hoạt động” và “mô hình hoạt động” 74

1.4.2. Yêu cầu của việc xây dựng mô hình hoạt động của GV trong dạy học ĐHVB theo định hướng rèn luyện năng lực cho HS trung học phổ thông 74

1.5. Vấn đề dạy đọc hiểu theo thể loại và kiểu văn bản 75

1.5.1. Dạy đọc hiểu văn bản thơ (trữ tình) 77

1.5.2. Dạy đọc hiểu văn bản truyện 79

1.5.3. Dạy đọc hiểu văn bản kịch 82

1.5.4. Dạy đọc hiểu văn bản kí 85

1.5.5. Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận 87

Tiểu kết chương 1 91

CHƯƠNG 2 94

MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 94

2.1. Khái quát quá trình tổ chức hoạt động của GV trong dạy học đọc hiểu văn bản ở THPT theo định hướng phát triển NL 94

2.2. Các hoạt động cụ thể của GV trong dạy đọc hiểu văn bản 97

2.2.1. Chuẩn bị bài dạy đọc hiểu (CBDĐ) 97

2.2.1.1. Xác định yêu cầu cần đạt của bài dạy đọc hiểu 97

2.2.1.2. Nghiên cứu VB được chọn trong bài dạy đọc hiểu 98

2.2.1.3. GV thiết kế HĐ dạy học cho giáo án (còn gọi là Kế hoạch bài học) 99

2.2.1.4. Hướng dẫn HS tự đọc VB, chuẩn bị bài ở nhà 100

2.2.2. Tổ chức hoạt động cho HS đọc hiểu trên lớp (ĐHTL) 104

2.2.2.1. HĐ 1. Khởi động 106

2.2.2.2. HĐ 2. Đọc lướt, tìm hiểu chung về văn bản 106

2.2.2.3. HĐ3. Hướng dẫn HS đọc kĩ, tìm hiểu ý nghĩa, giá trị của VB 108

2.2.2.4. HĐ4. Tổng kết và hướng dẫn HS cách đọc hiểu thể loại VB đã học 116

2.2.3. HĐ hướng dẫn thực hành, vận dụng (THVD) 121

2.2.3.1. GV hướng dẫn HS thực hành đọc hiểu văn bản 121

2.2.3.2. GV hướng dẫn HS vận dụng kết quả đọc 123

2.2.4. Hoạt động kiểm tra – đánh giá (KTĐG) 127

2.2.4.1. Xác định mục đích KTĐG năng lực đọc hiểu VB của HS THPT 128

2.2.4.2. Xác định các tiêu chí đánh giá và chuẩn đánh giá NL ĐHVB 128

2.2.4.3. Thiết kế những công cụ đánh giá 129

2.2.4.4. Tổ chức đánh giá để thu thập kết quả 134

2.2.4.5. Thu thập kết quả 134

Tiểu kết chương 2 136

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 138

3.1. Mục đích và yêu cầu của hoạt động thực nghiệm sư phạm 138

3.1.1. Mục đích thực nghiệm 138

3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm 138

3.2. Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm và quy trình thực nghiệm 138

3.2.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 138

3.2.1.1. Tiêu chuẩn chọn địa bàn thực nghiệm 138

3.2.1.2. Lựa chọn GV thực nghiệm 138

3.2.1.3. Chọn lớp và HS thực nghiệm 139

3.2.2. Thời gian thực nghiệm 139

3.2.3. Tổ chức thực nghiệm 139

3.2.4. Quy trình thực nghiệm 140

3.3. Thiết kế giáo án thực nghiệm 141

3.3.1. Thuyết minh về mô hình hoạt động của GV trong dạy học đọc hiểu văn bản Vội vàng 141

3.3.2. Giáo án thực nghiệm bài dạy đọc hiểu văn bản Vội vàng 160

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm 177

3.4.1. Tiêu chuẩn đánh giá 177

3.4.2. Đề kiểm tra và giải thích sơ bộ về đề kiểm tra 177

3.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm qua quan sát giờ dạy của GV 179

3.4.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm từ phía HS 180

3.4.4.1. Đánh giá qua quan sát giờ học ĐHVB trên lớp, bài kiểm tra 180

3.4.4.2. Một số nhận xét từ kết quả thăm dò bằng bảng hỏi đối với HS THPT liên quan đến HĐ dạy học ĐHVB 181

Tiểu kết chương 3 184

KẾT LUẬN 187

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 191

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 193

PHỤ LỤC

MÔ HÌNH DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN ..............................................


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: CT mức độ cần đạt về ĐH với HS THPT 42

Bảng 1.2: Các chỉ số hành vi trong HĐ ĐHVB theo hướng tiếp cận NL 57

Bảng 2.1: Bảng hệ thống các hoạt động của GV trong dạy học đọc hiểu văn bản theo định hướng phát triển năng lực 95

Bảng 2.2: Cách tổ chức cho HS ĐHVB theo thể loại 109

Bảng 3.1: Bảng thống kê danh sách các lớp học và các GV tham gia dạy thực nghiệm, đối chứng. 139

Bảng 3.2: Mối liên hệ giữa biến cảm xúc và tâm trạng. 147

Bảng 3.3: Bảng kết quả điểm số bài kiểm tra của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng tại các trường khảo sát 181

Bảng 3.4: Bảng đánh giá kết quả xếp loại của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng trường trung học phổ thông EaH’leo (Sở Giáo dục và Đào tạo ĐakLak). 181

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/06/2022