Nghi Lễ Chuyển Đổi Của Người Hoa Quảng Đông Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện Nay - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN


………………………………..


TRẦN HẠNH MINH PHƯƠNG


NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI CỦA NGƯỜI HOA QUẢNG ĐÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HIỆN NAY


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ


Nghi Lễ Chuyển Đổi Của Người Hoa Quảng Đông Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện Nay - 1

TP. HỒ CHÍ MINH – 2013

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

………………………………..


TRẦN HẠNH MINH PHƯƠNG


NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI CỦA NGƯỜI HOA QUẢNG ĐÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HIỆN NAY


Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 62.22.70.01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN TIỆP

2. PGS.TS. TRẦN HỒNG LIÊN


TP.HỒ CHÍ MINH- 2013

Lời cam đoan


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Nguyễn Văn Tiệp và PGS.TS. Trần Hồng Liên. Các số liệu, tài liệu nêu ra trong luận án là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.


Lời cám ơn

Để hoàn thành được luận án này tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và người thân.

Trước hết, tôi chân thành biết ơn sự hướng dẫn nhiệt tâm của hai thầy, cô: PGS.TS. Nguyễn Văn Tiệp và PGS.TS. Trần Hồng Liên. Và tôi cũng nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ PGS.TS. Trần Hữu Quang, Ths. Đỗ Hồng Quân trong nghiên cứu định lượng.

Tôi chân thành cám ơn những anh chị em nguyên là cán bộ Ban Công tác người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh: Dao Nhiễu Linh (Nguyên là Trưởng ban Công tác người Hoa), Khưu Thiên Thành, Trần Chí Vĩ, Bành Chấn Thanh, Nhâm Thị Dung, Ths.Văn Trung Hiếu, và Trần Chí Minh đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc thực hiện nghiên cứu điền dã tại địa bàn.

Luận án sẽ không thể hoàn thành nếu không có những người cung cấp thông tin nhiệt tình như Hòa thượng Thích Duy Trần, các chú ở Hội Cựu học sinh trường Mạch Kiếm Hùng: Lương Tài, Hà Kiến Dân, Huỳnh Cầu, của 140 người Hoa Quảng Đông ở địa bàn nghiên cứu của luận án.

Tôi chân thành cám ơn hai em Ths.Lưu Hồng Sơn và Nguyễn Hữu Lộc đã tìm và dịch giúp tôi những tài liệu bằng tiếng Hoa. Tôi cũng vô cùng cảm ơn anh Nguyễn Thanh Lợi đã đọc và sửa chữa giúp tôi những lỗi chính tả, lỗi đánh máy để có được bản in cuối cùng hoàn chỉnh.

Hơn nữa, nếu không có sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi của Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Sử, trường Đại học Thủ Dầu Một tôi cũng không thể hoàn thành luận án.

Và để luận án này được bảo vệ, tôi xin gửi đến Ban giám hiệu, Khoa Nhân học, phòng Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn lòng biết ơn đã đào tạo và tổ chức cho tôi được bảo vệ luận án.

Cuối cùng, tôi không thể nào quên ơn người mẹ, người chồng đã luôn sẳn sàng chia sẻ mọi việc để tôi có thể hoàn thành luận án này.

MỤC LỤC

Dẫn luận 1

1. Lý do – Mục đích nghiên cứu 1

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3

4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 5

5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 6

6. Đóng góp của luận án 9

7. Khung phân tích ...................................................................................... 10,14

8. Bố cục của luận án 10

9. Những khó khăn và thuận lợi 12

Chương 1

NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1. Các khái niệm liên quan 15

Nghi lễ 15

Nghi lễ chuyển đổi 16

Mạng lưới xã hội 18

Cấu trúc xã hội 19

Tiếp biến văn hóa 19

Biểu tượng 20

Người Hoa Quảng Đông 20

1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài 21

1.3. Những hướng tiếp cận lý thuyết của luận án 37

1.3.1. Lý thuyết nghi lễ chuyển đổi 37

1.3.2. Tiếp cận theo lý thuyết chức năng 44

1.3.3. Tiếp cận theo lý thuyết tương tác biểu tượng và biểu tượng trong nghi lễ

................................................................................................................. 45

1.4. Tổng quan về cộng đồng người Hoa Quảng Đông ở thành phố Hồ Chí Minh 50

1.4.1. Quá trình định cư, địa bàn cư trú và phân bố dân cư 50

1.4.2. Vài nét về cộng đồng 52

Tiểu kết chương 1 57

Chương 2

NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI CỦA NGƯỜI HOA QUẢNG ĐÔNG: MÔ TẢ DÂN TỘC HỌC

2.1. Lễ đầy tháng 60

2.2. Lễ khai học 66

2.3. Lễ cưới 69

2.4. Lễ mừng thọ 83

2.5. Lễ tang 86

Tiểu kết chương 2 99

Chương 3

CHỨC NĂNG CỦA NGHI LỄ CHUYỂN ĐỐI

3.1. Chức năng tâm lý 101

3.1.1. Nghi lễ nâng đỡ người thụ lễ 101

3.1.2. Nghi lễ mang ý nghĩa “phòng vệ” và “tạo dấu ấn” 106

3.2. Chức năng xã hội 108

3.2.1. Nghi lễ tạo bối cảnh thừa nhận sự chuyển đổi của cá nhân 108

3.2.2. Nghi lễ kiến tạo các chuẩn tắc của cộng đồng 111

3.2.3. Nghi lễ phản ánh bản chất của gia đình và cấu trúc xã hội của cộng đồng

..................................................................................................................... 117 3.3. Chức năng văn hóa-giáo dục................................................................... 122

3.3.1. Nghi lễ chuyển tải và củng cố văn hóa cộng đồng 122

3.3.2. Nghi góp phần giáo dục con người 139

Tiểu kết chương 3 142

Chương 4

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI VÀ NHỮNG BIỂN ĐỔI TRONG NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI HIỆN NAY

4.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến nghi lễ chuyển đổi 144

4.1.1 Yếu tố giới, tuổi, mạng lưới xã hội và điều kiện kinh tế 144

4.1.2.Tín ngưỡng - Tôn giáo 150

4.1.3. Tiếp biến văn hóa 180

4.2. Những biến đổi trong nghi lễ chuyển đổi 183

4.2.1. Tính thiêng trong nghi lễ 184

4.2.2. Sự chuyển đổi của người thụ lễ 186

4.2.3. Hình thức và nội dung của nghi lễ 187

Tiểu kết chương 4 194

Kết luận 197

Tài liệu tham khảo 206

Phụ lục 1 (danh mục các nghi lễ tác giả tham dự và danh sách cộng tác viên) 1

Phụ lục 2 (trích biên bản phỏng vấn) 8

Phụ lục 3 (trích nhật ký quan sát tham gia) 50

Phụ lục 4 (kết quả khảo sát bằng bản câu hỏi) 67

Phụ lục 5 (Một số hình ảnh về nghi lễ) 75

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT


1. Nghi lễ chuyển đổi NLCĐ

2. Nhật ký điền dã NKĐD

3. Ngưỡng kích thích dưới NKTD

4. Biên bản phỏng vấn BBPV

5. Phỏng vấn viên (tác giả) PVV

6. Trả lời (Người được phỏng vấn) TL

7. Chú thích CT

8. Khoa học xã hội KHXH

9. Khoa học Xã hội và Nhân văn KHXH&NV

10. Nhà xuất bản NXB

11. Phụ lục PL

Xem tất cả 232 trang.

Ngày đăng: 14/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí