Đường Biểu Diễn Kết Quả Cuối Kỳ Môn Gdh Của Nhóm Tn3 Và Đc3


Biểu đồ 4 12 Đường biểu diễn kết quả cuối kỳ môn GDH của nhóm TN3 và ĐC3 6

Biểu đồ 4.12: Đường biểu diễn kết quả cuối kỳ môn GDH của nhóm TN3 và ĐC3


Biểu đồ 4.13: Đường biểu diễn kết quả cuối kỳ của môn GDH nhóm TN4 và ĐC4


Biểu đồ 4.14: Đường biểu diễn kết quả cuối kỳ môn GDH của nhóm TN5 và ĐC5


Nhìn vào biểu đồ 4.12; 4.13; 4.14 cho thấy đường biểu diễn kết quả bài kiểm tra cuối kỳ của nhóm TN và ĐC đã cho ta nhận thấy sự khác biệt trong kết quả học tập của SV 3 nhóm. Tần xuất của điểm yếu, kém và trung bình ở nhóm TN đều thấp hơn lớp ĐC. Đặc biệt, tần xuất SV đạt điểm 7 và 8 ở lớp TN cao hơn rất nhiều (TN3 chiếm 54,29%; TN4 chiếm 58,82% và TN5 chiếm 51,43%).

Những kết luận trên còn được thể hiện qua đường biểu diễn về tần xuất của nhóm TN ở phần bên trái luôn nằm phía dưới đường biểu diễn tần xuất của nhóm ĐC và ngược lại ở phần bên phải lại nằm phía trên đường biểu diễn của nhóm ĐC. Điều đó, cho thấy kết quả học tập của SV các nhóm TN đã có sự chênh lệch, cụ thể là cao hơn so với lớp ĐC.

(2) Phân tích kết quả học tập môn PPNCKHGD của nhóm TN và ĐC đợt 2

Thông qua phụ lục 31 và 32 thống kê tần suất điểm thi cuối kỳ của các nhóm TN và ĐC môn PPNCKHGD cho thấy điểm trung bình chung của các nhóm tác động TN cao hơn hẳn so với đối chứng. Cụ thể X TN3 > X ĐC3 là 0,32; X TN4 > X ĐC4 là 0,45 và X TN5 > X ĐC5 là 0,49.Tuy nhiên, để làm rõ hơn kết quả thu được trên là có sự khác biệt có ý nghĩa do tác động mang lại chúng tôi thống kê % tần suất điểm của các nhóm qua biểu đồ sau:


Biểu đồ 4.15: Đường biểu diễn kết quả % xếp loại nhận thức cuối kỳ đợt 2 môn PPNCKHGD của nhóm TN3 và ĐC3


Biểu đồ 4 16 Đường biểu diễn kết quả xếp loại nhận thức cuối kỳ đợt 34

Biểu đồ 4 16 Đường biểu diễn kết quả xếp loại nhận thức cuối kỳ đợt 42

Biểu đồ 4.16: Đường biểu diễn kết quả % xếp loại nhận thức cuối kỳ đợt 2 môn PPNCKHGD của nhóm TN4 và ĐC4 đợt 2


Biểu đồ 4.17: Đường biểu diễn kết quả % xếp loại nhận thức cuối kỳ đợt 2 môn PPNCKHGD của nhóm TN5 và ĐC5 đợt 2

Nhìn vào biểu đồ 4.14; 4.15; 4.16 cho thấy đường biểu diễn kết quả điểm thi cuối kỳ của nhóm TN1; TN2; TN3 và ĐC1, ĐC2, ĐC3 đã cho ta nhận thấy sự khác biệt trong kết quả học tập của SV 3 nhóm. Tần xuất của điểm yếu, kém và trung bình ở nhóm TN đều thấp hơn lớp ĐC. Đặc biệt, tần xuất SV đạt điểm 7 và 8 ở nhóm TN cao hơn rất nhiều (TN3 chiếm 48,57%; TN4 chiếm 57,14% và TN5 chiếm 51,43%).

Những kết luận trên còn được thể hiện qua đường biểu diễn về tần xuất của nhóm TN ở phần bên trái luôn nằm phía dưới đường biểu diễn tần xuất của nhóm ĐC và ngược lại ở phần bên phải lại nằm phía trên đường biểu diễn của nhóm ĐC. Điều


đó, cho thấy kết quả học tập của SV các nhóm TN đã có sự chênh lệch, cụ thể là nhóm tác động TN luôn có điểm khá, giỏi > 50% còn nhóm ĐC thì ngược lại điểm số khá, giỏi < 50% . Điều này cho ta khẳng định nhóm TN tác động qua kiểm tra đều cho kết quả ổn định cao hơn ĐC. Tuy nhiên, sự chênh lệch đó có ý nghĩa hay không, để kiểm chứng một lần nữa chúng tôi dung một số công thức toán hỗ trợ sau:

(3) Phân tích các tham số thống kê độ lệch chuẩn, trung vị, hệ số biến thiên...của kết quả thi cuối kỳ của môn GDH và PPNCKHGD sau TN đợt 2

Để hỗ trợ cho việc phân tích và lý giải các kết quả thực nghiệm, chúng tôi tiến hành phân tích các tham số thống kê của kết quả thi cuối kỳ của môn GDH và PPNCKHGD qua phần mềm thống kê 16.0 SPSS. Các tham số thu được cho ta những kết luận như sau (Thể hiện phụ lục 36 và 37)

+ Điểm trung bình ở 2 môn của các nhóm TN cao hơn điểm trung bình của nhóm ĐC. Điểm trung vị của nhóm TN cũng cao hơn nhóm ĐC (TN=7; nhóm ĐC

=6). Điều đó cho ta thấy qua quá trình TN tác động, điểm số của nhóm TN đã thực sự cao hơn điểm số ở nhóm ĐC. Khẳng định hiệu quả học tập của SV đã được nâng lên, nguyên nhân là do việc áp dụng các BPDH theo hướng phát triển KNHTHT đã đề xuất và thực hiện.

+ Hệ số biến thiên ở 2 môn GDH và PPNCKHGD của cả 3 nhóm TN thấp hơn hệ số biến thiên ở 3 nhóm ĐC ví dụ môn ở môn GDH hệ số biến thiên TN3 (21.165<26.516); TN4 (15.563< 21.566); TN5 (15.133<27.616) điều này một lần

nữa khẳng định kết quả kiểm tra ở SV nhóm TN3,TN4,TN5 chụm hơn và phân tán quanh giá trị trung b́nh nhiều hơn so với nhóm ĐC3, ĐC4, ĐC5. Đồng thời thể hiện sự ổn định của các nhóm TN so với nhóm ĐC.

4.2.2.3. Phân tích kết quả đánh giá KNHTHT của SV qua thực nghiệm đợt 2

i) Phân tích kết quả KNHTHT thu được thông qua phiếu hỏi

* Phân tích kết quả phát triển các KNHTHT trước TN và sau TN đợt 2 của nhóm tác động TN

Sau khi kết thúc môn học cùng với việc kiểm tra sự tiến bộ học lực của nhóm TN và ĐC đợt 2, chúng tôi tiến hành kiểm tra sự tiến bộ về KNHTHT. Để thuận lợi


về mặt thống kê toán học chúng tôi gộp 3 nhóm TN (N= 104) và 3 nhóm ĐC (N=106) và cũng như đợt 1 chúng tôi vẫn dùng mẫu phiếu phụ lục 03 và 04 điều tra đánh giá cả GV và SV. Kết quả thu được chúng tôi tổng hợp chung một mẫu thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.9: So sánh kết quả phát triển các KNHTHT trước TN và sau TN đợt 2 của nhóm tác động TN


Các tham số

Các lần đo

Trước TN

Sau TN

1. Nhóm kỹ năng xác lập vị trí, vai trò của cá nhân trong nhóm hợp tác

Giá trị TB

3,56

4,15

Độ lệch chuẩn

0,37

0,30

Giá trị P

0,00

2. Nhóm KN biểu đạt và tiếp nhận thông tin học tập

Giá trị TB

3,26

3,78

Độ lệch chuẩn

0,38

0,31

Giá trị P

0,00

3. Nhóm KN xây dựng bầu không khí tin tưởng và chia sẻ

Giá trị TB

3,06

3,65

Độ lệch chuẩn

0,40

0,34

Giá trị P

0,00

4. Nhóm KN giải quyết các quan hệ bất đồng trong nhóm

Giá trị TB

2,83

3,35

Độ lệch chuẩn

0,43

0,36

Giá trị P

0,00

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 242 trang tài liệu này.

Dạy học theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác cho sinh viên Đại học Sư phạm - 19


4.15

3.56

3.78

3.65

3.26

3.06

3.35

2.83

Trước TN

Sau TN

4.5

4

3.5

3

2.5

2

1.5

1

0.5

0

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4


Biểu đồ 4.18: So sánh giá trị trung bình của trước và sau thực nghiệm của nhóm TN đợt 2


Kết quả qua 2 lần đo trước TN và sau TN tác động của đợt 2 cho thấy, ở tất cả các nhóm KNHTHT của SV nhóm có tác động TN đều có sự tiến bộ đáng kể. Cụ thể:

- Nhóm KN xác lập vị trí, vai trò cá nhân trong nhóm học tập hợp tác: ĐTB đã tăng từ trước TN X = 3,56 sau TN tăng lên X = 4,15; Trong khi đó ĐLC giảm dần từ lần đo thứ nhất 0,37 lần đo thứ hai 0,30. Điều này chứng tỏ qua TN SV đã có sự tiến bộ khá rõ nét về KN biểu đạt và tiếp nhận thông tin học tập Đại lượng kiểm định T-test cho kết quả p<0,05 cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình của lớp TN qua các lần đo rất có ý nghĩa .

- Nhóm KN biểu đạt và tiếp nhận thông tin học tập: giá trị ĐTB của lớp TN cũng tăng dần qua các lần đo trước TNX = 3,26 tăng lên X = 3,78; trong khi đó ĐLC giảm dần từ lần đo thứ nhất 0,38 lần đo thứ hai 0,31. Điều này chứng tỏ qua TN SV đã có sự tiến bộ khá rõ nét về KN biểu đạt và tiếp nhận thông tin học tập. Đại lượng kiểm định cũng T-test cho kết quả p<0,05 chứng tỏ sự chênh lệch trên là không ngẫu nhiên mà do tác động của các BPDH theo hướng phát triển KNHTHT mang lại.

- Nhóm KN tạo dựng và duy trì sự tin tưởng và chia sẻ lẫn nhau: giá trị ĐTB của lớp TN cũng tăng dần qua các lần đo trước TN X = 3,06 tăng lên X = 3,65; trong khi đó ĐLC giảm dần từ lần đo thứ nhất 0,40 lần đo thứ hai 0,34. Điều này chứng tỏ qua TN SV đã có sự tiến bộ khá rõ nét về KN biểu đạt và tiếp nhận thông tin học tập có sự tập trung quanh giá trị trung bình hơn. Đại lượng kiểm định cũng T-test cho kết quả p <0,05 chứng tỏ sự chênh lệch trên là không ngẫu nhiên mà do tác động của thực nghiệm mang lại.

- Nhóm KN giải quyết quan hệ bất đồng trong nhóm học tập: Tương tự các nhóm KN trên nhóm KN giải quyết quan hệ bất đồng trong nhóm học tập kết quả thu được sau TN cũng cho thấy kết quả khả quan lần đo trước TN X = 2,83 đã tăng lên X = 3,35; trong khi đó ĐLC giảm dần từ lần đo thứ nhất 0,43 lần đo thứ hai 0,36. Điều này chứng tỏ qua TN SV đã có sự tiến bộ khá rõ nét về KN biểu đạt và tiếp nhận thông tin học tập có sự tập trung quanh giá trị trung bình hơn. Đại lượng kiểm định cũng T-test cho kết quả p<0,05 chứng tỏ sự chênh lệch trên là không ngẫu nhiên mà do tác động của thực nghiệm mang lại.


* Phân tích kết quả phát triển KNHTHT của SV nhóm TN và ĐC đợt 2

Để khẳng định mang tính khoa học của TN tác động tạo ra sự chuyển biến KNHTHT của SV ĐHSP, chúng tôi tiến hành so sánh kết quả phát triển KNHTHT của SV ở 2 nhóm TN và ĐC trước và sau khi thực nghiệm. Kết quả được chúng tôi thống kê trong bảng 4.10 như sau.

Bảng 4.10: So sánh kết quả rèn luyện các KNHTHT của SV nhóm TN và nhóm ĐC đợt 2

Nhóm KN

Các tham số

Trước TN

Sau TN

Giá trị P

TB

ĐLC

TB

ĐLC

1. Nhóm kỹ năng xác lập vị trí, vai trò của cá nhân trong nhóm hợp tác

TN

3,56

0,37

4,15

0,3

0,00

ĐC

3,59

0,35

3,62

0,34

0,22

Giá trị P

0,75

0,00


Chênh lệch giá trị TB chuẩn

1,56


2. Nhóm KN biểu đạt và tiếp nhận thông tin học tập

TN

3,26

0,38

3,78

0,31

0,00

ĐC

3,29

0,35

3,32

0,36

0,15

Giá trị P

0,84

0,00


Chênh lệch giá trị TB chuẩn

1,28

3. Nhóm KN xây dựng bầu không khí tin tưởng và chia sẻ

TN

3,06

0,4

3,65

0,34

0,00

ĐC

3,05

0,4

3,16

0,38

0,06

Giá trị P

0,71

0,00


Chênh lệch giá trị TB chuẩn

1,29

4. Nhóm KN giải quyết các quan hệ bất đồng trong nhóm

TN

2,83

0,43

3,35

0,36

0,00

ĐC

2,86

0,44

2,95

0,4

0,16

Giá trị P

0,65

0,00


Chênh lệch giá trị TB chuẩn

1



4.15

3.62

3.78

3.65

3.32

3.16

3.35

2.95

Nhóm TN

Nhóm ĐC

5


4


3


2


1


0

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4


Biểu đồ 4.19. So sánh điểm trung bình các nhóm KNHHT của SV nhóm TN và ĐC sau TN đợt 2


Thông qua các tham số thống kê bảng 4.25 và biểu đồ 4.19, chúng tôi nhận thấy:

- Nhóm KN xác lập vị trí, vai trò của cá nhân trong nhóm học tập hợp tác: Sau khi tác động thực nghiệm nhóm TN có ĐTB của KN cao hơn nhiều so với nhóm ĐC cụ thể: X TN = 4,15; X ĐC=3,62. Đặc biệt giá trị p của nhóm TN tác động < 0,05; trong khi đó giá trị P của nhóm ĐC >0,05. Ngoài ra giá trị SMD được tính bằng 1,56, áp dụng tiêu chí đánh giá của Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng là rất lớn. Điều này chứng tỏ sự phát triển của nhóm KN là có ý nghĩa về mặt thống kê, do tác động của các BPDH mang lại, còn sự tăng lên của nhóm ĐC là được phát triển ngẫu nhiên trong quá trình học tập không có ý nghĩa về mặt thống kê.

- Nhóm KN biểu đạt và tiếp nhận thông tin học tập: Cũng như nhóm KN tạo lập nhóm học tập hợp tác nhóm, Nhóm KN biểu đạt và tiếp nhận thông tin học tập của SV có ĐTB cao hơn so với nhóm đối chứng cụ thể: X TN = 2,65; X ĐC=2,49. Giá trị p của nhóm TN tác động < 0,05; trong khi đó giá trị P của nhóm ĐC >0,05; độ lệch chung bình chuẩn là 1,28 ứng với mức độ ảnh hưởng rất lớn do tác động TN mang lại. Điều này chứng tỏ sự phát triển của nhóm KN là có ý nghĩa về mặt thống kê, do tác động của các BPDH mang lại, còn sự tăng lên của nhóm ĐC là được phát triển ngẫu nhiên trong quá trình học tập không có ý nghĩa.

- Tương tự 2 nhóm KN trên, Nhóm KN xây dựng và duy trì bầu không khí tin tưởng và chia sẻ và Nhóm KN giải quyết các quan hệ bất đồng trong nhóm kết quả thống kê cũng cho chúng tôi thông số nhóm TN sau tác động TN ĐTB cao hơn so với nhóm ĐC và giá trị kiểm định p< 0,05. SMD sau TN lần lượt 1,29 và 1,00 áp dụng tiêu chí thang đo của Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của thực nghiệm là rất lớn không phải là ngẫu nhiên mang lại. Đặc biệt, đáng chú ý là các nhóm KNHTHT của nhóm TN tác động trước TN hầu hết được đánh giá ĐTB ở mức trung bình thì sau TN tác động đã được đánh giá hầu hết ở mức độ khá.

* Phân tích đánh giá chung kết quả 2 nhóm TN và ĐC trước và sau TN đợt 2

Để làm rõ hơn sự tiến bộ của các nhóm KN chúng tôi có tổng hợp chung của

đợt 2 kết quả:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/08/2023