chú ý quan sát cách lắp ghép mạch điện, sử dụng thang đo, cách đọc kết quả của HS để kịp trợ giúp.
+ Bước T3: Thảo luận
GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả từ phiếu học tập của nhóm mình và cho các nhóm hác đưa ra ý iến nhận xét, so sánh với kết quả của nhóm mình. Từ đó, rút ra kết luận chung nhất về các giá trị đo được, sự phụ thuộc của U, I và các sai số, nguyên nhân sai số.
+ Bước T4: Tổng kết
Trên cơ sở thảo luận, quan sát, GV tổng kết các hoạt động làm việc với SGK qua việc chọn các dụng cụ, lắp ráp thí nghiệm, tiến hành,…Nếu HS thực hiện được các yêu cầu học tập từ phiếu học tập, điều này cho thấy HS đã làm việc với SGK ở mức tốt. GV nhận xét các ưu điểm, hạn chế của hoạt động làm việc với SGK của HS và hướng phát huy hoặc khắc phục.
3.3.2.4. Kiểu bài kiểm tra, đánh giá
Như đã đề cập ở phần sử dụng quy trình làm việc với SGK ở khâu kiểm tra bài cũ thì việc sử dụng quy trình làm việc với SGK trong kiểu bài kiểm tra, đánh giá sẽ phải đáp ứng các yêu cầu cao đối với GV và HS.
Để tổ chức sử dụng được quy trình rèn luyện KNLV với SGK trong kiểu bài này, GV phải có phương án ra các yêu cầu về kiểm tra, đánh giá HS sao cho HS dùng SGK không thể trả lời ngay mà HS phải làm việc với SGK hoặc sử dụng các KNLV với SGK kết hợp với sự nỗ lực tư duy mới có thể giải quyết yêu cầu mà GV đã đặt ra.
Tuy vậy, khi sử dụng quy trình rèn luyện KN làm việc với SGK trong kiểu bài này, GV phải lưu ý đến việc làm việc độc lập của HS mà không sử dụng các bước như: thảo luận, báo cáo.
3.4. Thiết kế bài học theo quy trình rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học phần “Điện học” vật lí 11 nâng cao Các bài học trong phần Điện học” được thiết ế có sử dụng quy trình rèn
luyện cho HS ỹ năng làm việc với SGK VL. Tức là, mỗi nội dung được chọn trong bài để rèn luyện ỹ năng làm việc với SGK cho HS sẽ tuân thủ theo các bước đã xây dựng trong quy trình tổ chức rèn luyện cho HS ỹ năng làm việc với SGK VL. Các bài học được thiết ế theo hướng nghiên cứu của đề tài bao gồm:
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu - lông
Bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
Bài 3: Điện trường
Bài 4: Công của lực điện. Hiệu điện thế
Bài 10: Dòng điện hông đổi. Nguồn điện
Bài 12: Điện năng và công suất điện. Định luật Jun - Len-xơ
Bài 14: Định luật Ôm đối với các loại mạch điện. Mắc các nguồn điện thành bộ (tiết 1)
Bài 16: Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện
Dưới đây trình bày bài học giảng Điện tích. Định luật Cu-lông”, Định luật Ôm đối với các loại mạch điện. Mắc các nguồn điện thành bộ”, các bài còn lại được được trình bày ở phần phụ lục.
3.4.1. Thiết kế bài dạy: “Điện tích. Định luật Cu-lông” theo hướng sử dụng quy trình tổ chức rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa cho học sinh
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo PPCT: 01 Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
I. MỤC TIÊU (Bước C1: Xác định mục tiêu)
I.1. Kiến thức
+ Nhắc lại được một số hái niệm đã học và bổ sung một số hái niệm mới như: có hai loại điện tích; lực tương tác giữa hai điện tích điểm cùng dấu, lực tương tác giữa hai điện tích điểm trái dấu
+ Trình bày được hái niệm điện tích điểm và cấu tạo của điện nghiệm, điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân
hông (lực Cu-lông). Vận dụng được công thức xác định độ lớn của lực Cu-lông
+ Biết được cách biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích điểm bằng các véctơ
+ Tìm được lực điện tổng hợp tác dụng lên một điện tích điểm
I.2. Kỹ năng
+ Biểu diễn được véctơ lực tương tác giữa các điện tích điểm
+ Xác định được hợp lực tác dụng lên một điện tích điểm bằng phép cộng các véctơ
+ Thu thập được thông tin từ ênh chữ, hai thác được bảng số liệu, và hình vẽ ở mức độ 1
I.3. Thái độ
Bước đầu hình thành thái độ học tập tích cực, tự giác và hợp tác trong tập thể Có ý thức rèn luyện KNLV với SGK VL trong học tập
II.PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC (Bước C2: Phân tích nội dung và yêu cầu của bài học)
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu - lông” là bài đầu tiên trong chương trình VL lớp 11 nâng cao THPT, bài này được giảng dạy trong thời gian một tiết. Nội dung cơ bản của bài học này trình bày về điện tích và định luật Cu-lông về tương tác giữa hai điện tích điểm. Phần điện tích, SGK cung cấp kiến thức về các loại điện tích và sự nhiễm điện của các vật, phần này kế thừa kiến thức mà HS đã học ở THCS. Phần định luật Cu-lông, SGK cung cấp nội dung kiến thức về đặc điểm của lực tương tác giữa hai điện tích điểm về: điểm đặt, giá, chiều, và độ lớn.
Phần kiến thức về tương tác giữa hai điện tích điểm được trình bày trên cơ sở: HS đã biết được tương tác giữa các điện tích học ở lớp 9 THCS, biết được tương tác phải thông qua lực là một đại lượng véc tơ học ở lớp 10 THPT. Nội dung cả bài học được trình bày bằng kênh chữ kết hợp với kênh hình gồm 03 hình ảnh, 07 hình vẽ và 01 bảng số liệu. Việc trình bày như vậy đòi hỏi khi nghiên cứu bài này, HS phải biết cách làm việc với kênh chữ, kênh hình của SGK để lĩnh hội đầy đủ nội dung bài học.
III. Bước C3: Xác định kỹ năng làm việc với SGK
Thu thập được thông tin từ ênh chữ, hai thác được bảng số liệu, và hình vẽ ở mức độ 1
IV. CHUẨN BỊ (Bước C4: Lập kế hoạch tổ chức HS làm việc với SGK)
IV.1. Chuẩn bị của thầy
+ Về thời lượng làm việc với SGK dự iến 25 phút, tổ chức tại lớp, HS làm việc theo nhóm từ 4 - 6 HS/nhóm. Các nhiệm vụ HS phải thực hiện: Làm việc với SGK và hoàn thành các phiếu học tập 1HT1, 1HT2, 1HT3, trình bày ết quả của nhóm; thảo luận, nhận xét và ết luận.
+ Xây dựng hệ thống các phiếu học tập 1HT1, 1HT2, 1HT3
PHIẾU HỌC TẬP 1HT1 Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
Trường:………..………………lớp:……..nhóm:…… trưởng nhóm:………………… Đọc mục 1 trang 6 SGK và điền những thông tin còn thiếu vào những chỗ trống dưới đây
*Điện tích: Có………..loại điện tích: ,
điện tích cùng dấu………… nhau, điện tích ……………….hút nhau electron mang điện ……., độ lớn điện tích của electron………………C để iểm tra một vật có tích điện hông ta dùng…………………………
*Sự nhiễm điện của các vật:
Có ……..cách làm vật nhiễm điện:…………….,………………,………….. Vật nhiễm điện do………………….. hi đưa ra xa quả cầu sẽ vẫn nhiễm điện.
Vật nhiễm điện do………………….. hi đưa ra xa quả cầu sẽ hông nhiễm điện. Vật nhiễm điện còn gọi là …………………………….
PHIẾU HỌC TẬP 1HT2 Bài1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
Trường:………..…………………lớp:……..nhóm:…… trưởng nhóm:……………… Tóm tắt và giải bài tập sau đây (có sử dụng SGK):
Hai điện tích điểm mang điện dương q1 = 2.10-8C, q2 = q1 được đặt tại hai điểm
A, B cách nhau 2cm. Hãy biểu diễn lực tương tác giữa chúng và so sánh độ lớn của lực đó trong trường hợp A, B trong hông hí và trong dầu hỏa?
Bài giải:
PHIẾU HỌC TẬP 1HT3 Bài 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
Trường:…………………………….lớp…….nhóm……..nhóm trưởng:…………… Dựa vào hình vẽ 1.6 SGK hãy viết ra các đặc điểm của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào đoạn dưới đây:
Lực tương tác giữa hai điện tích cùng dấu
có:
q1>0
rq2>0
+ điểm đặt:
+ phương:
+ chiều:
q1>0
q2<0
Lực tương tác giữa hai điện tích trái dấu có:
+ điểm đặt:
+ phương:
+ chiều:
+ Các dụng cụ thí nghiệm về nhiễm điện (do cọ xát, do tiếp xúc, do hưởng ứng) và tiến hành thí nghiệm trước hi lên lớp. Các thí nghiệm này phải được bố trí thuận lợi
hi mang lên lớp để thực hiện và phải lưu ý đến điều iện tiến hành thành công.
IV.2. Chuẩn bị của trò
+ Ôn lại kiến thức về điện tích đã học ở THCS
+ SGK VL lớp 11 nâng cao THPT và các dụng cụ ghi chép, giấy nháp
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 (2 phút): Tìm hiểu sơ lược về SGK VL lớp 11 nâng cao
Hoạt động của trò | |
+ Giới thiệu qua về SGK VL lớp 11 nâng cao: các thông tin về trang bìa, tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, mục lục, phụ lục, …. | + HS lắng nghe và quan sát |
Có thể bạn quan tâm!
- Đặc Điểm Phần “Điện Học” Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao Trung Học Phổ Thông Theo Hướng Nghiên Cứu Của Đề Tài
- Vận Dụng Quy Trình Tổ Chức Rèn Luyện Kỹ Năng Làm Việc Với Sách Giáo Khoa Cho Học Sinh Trong Dạy Học Phần “Điện Học” Vật Lí 11 Nâng Cao
- Và Tự Hoàn Thành Phiếu Học Tập 1Ht1
- Thiết Kế Bài Học: “Định Luật Ôm Đối Với Các Loại Mạch Điện. Mắc Các Nguồn Điện Thành Bộ” Theo Hướng Sử Dụng Quy Trình Tổ Chức Rèn Luyện
- Phương Pháp Đánh Giá Năng Lực Làm Việc Với Sách Giáo Khoa
- Kết Quả Quan Sát Hoạt Động Viết Ra Ý Chính Từ Kênh Chữ
Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.
Hoạt động 2 (5 phút): Tạo tình huống vào bài
Hoạt động của trò | |
+Hỏi: Nếu cọ xát thanh nhựa vào len, dạ rồi đưa đến gần các mẩu giấy nhẹ thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? + Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra và nhận xét kết quả + Làm thí nghiệm: đưa một thanh kim loại tay cầm bằng nhựa đến chạm vào quả cầu của máy phát tĩnh điện đã được tích điện + Hỏi: Thanh kim loại có thể hút được các mẩu giấy nhẹ không? +Tiếp tục thí nghiệm, đưa thanh im loại đến gần các mẩu giấy nhẹ thì thấy các mẩu giấy bị thanh kim loại hút +Hỏi: tại sao không bị cọ xát mà thanh kim loại có thể hút được các mẩu giấy nhẹ. + GV vào bài mới | +Trả lời: sau khi cọ xát, thanh nhựa có thể hút các mẩu giấy nhẹ +Tiến hành làm thí nghiệm, các nhóm nhận xét + Tập trung quan sát các hoạt động của GV +Trả lời: Không, vì thanh kim loại hông được cọ xát + Tiếp tục quan sát, ngạc nhiên vì kết quả thí nghiệm trái với dự đoán của mình. (Tình huống có vấn đề xuất hiện) + Suy nghĩ nhưng hông thể trả lời được câu hỏi của GV + HS ghi đề bài |
Hoạt động 3 (13 phút): Làm việc với SGK để tìm hiểu nội dung về hai loại điện tích, sự nhiễm điện của các vật
Hoạt động của trò | |
+ Lập nhóm HS, mỗi nhóm gồm 4 HS Bước T1: Định hướng + Giao nhiệm vụ học tập và phát phiếu 1HT1 cho HS: đọc mục 1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật” và hoàn thành phiếu 1HT1 + Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi: xác định mục tiêu đọc mục này để làm gì? cần biết đề | + Lập nhóm và nhóm trưởng + Nhận phiếu 1HT1 + Nghe hướng dẫn, quan sát và làm theo |
+ Đọc mục 1 trang 6 SGK và hoàn thành phiếu 1HT1 + 3 nhóm trưởng trình bày và cả lớp thảo luận + Ghi nội dung mục 1 trang 6 SGK + Trả lời câu hỏi C1 |
Hoạt động 4 (15 phút): Làm việc với SGK để tìm hiểu nội dung định luật Cu-lông
Hoạt động của trò | |
+ Giới thiệu cân xoắn và con đường đi đến định luật Cu-lông Bước T1: Định hướng + Chia nhóm như cũ + Phát mỗi nhóm HS một phiếu 1HT3, yêu cầu các nhóm HS đọc hình 1.6 ở SGK và ghi ra nhận xét về điểm đặt, phương, chiều của lực tương tác giữa hai điện tích vào phiếu 1HT3 + Hướng dẫn HS làm việc với hình: quan sát toàn diện hình vẽ 1.6 trang 7 SGK; phân tích, | + Lắng nghe và đặt câu hỏi (nếu có) + Chia nhóm + Nhận phiếu 1HT3 + Lắng nghe |
+ Làm việc với hình 1.6 trang 7 SGK và phiếu 1HT3 + Trình bày nội dung hoàn thành ở phiếu 1HT3 và thảo luận + Lắng nghe + Ghi nội dung định luật Cu- lông + Trả lời câu hỏi C2 |
Hoạt động 5 (3 phút): Tìm hiểu về lực tương tác giữa các điện tích trong điện môi (chất cách điện)
Hoạt động của trò | |
+ Chuyển mục: Trường hợp các điện tích được đặt trong môi trường hông hí hoặc các môi trường cách điện hác thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng sẽ thay đổi thế nào? + Thông báo nội dung mục 3. Lực tương tác của các điện tích trong điện môi”, ghi công thức (1.2) và nêu rõ chú thích các đại lượng trong công thức, bảng 1.1 | + Lắng nghe và suy nghĩ + HS ghi nội dung mục 3. Lực tương tác của các điện tích trong điện môi” |