105. Palincsar A. S. & Brown A. L. (1984), Reciprocal teaching of comprehension- fostering and comprehension-monitoring activities, Cognition and Instruction, 2, pp.127-178.
106. Romiszowski A. J. (1981), Designing intructional System, London, UK: Kogan.
107. Schmuck R. A. & Runkel P. J. (1985), The handbook of organization development in schools (3rd ed.), Prospect Heights, IL: Waveland.
108. Schmuck R. A. Schumuck P. A. (1992), Group Processes in the Classroom (6ed).
109. Slavin R. E. (2010), Educational psychology: Theory into pratice (9 Edition) Boston: Allyn & Bacon.
110. Slavin R. E. (1990), Cooperative Learning: Theory, Research and Practice, Allynand Bacon, pp. 147-148.
111. Thousand J. S. Villa R. A. (1994), Creativity and Collaborative Learning: A practical guide Empowering students and teachers, Baltimore.
112. Vermette P. J. (1998), Making Cooperative Learning Work, NewJersey: Merrill, pp.151.
113. Winzer M. E. (1995), Educational psychology in the canadian class room Scarborough, on Allyn an Bacon, pp. 679.
TIẾNG TRUNG
114. 陈淑萍、王俊相、宿文传主编(2007),合作教育,中国石油大学出版社 Trần Thục Bình, Vương Tuấn Tương, Túc Văn Truyền chủ biên (2007), Giáo dục hợp tác, NXB Đại học hóa dầu Trung Quốc.
115. 黄超群(2001), 试论合作学习技能在体育教学中的运用. 体育科技, 第 1
期, 55-58.
Huang Chaoqun (2001), “Một số vấn đề về vận dụng kỹ năng HTHT trong dạy học thể dục”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thể dục, kỳ 1, trang 55-58.
116. 、要,丹迪(2004),合作学习的考虑,中国国家出版社。
Yao, Dan Di (2004), Suy nghĩ về học tập hợp tác, NXB Giáo dục quốc gia Trung Quốc.
117. 王冬凌(2003), 于教师组织合作学习技能的若干探讨.辽宁教育行政学院
学报,第11期,33-34.
Wang Dongling (2003), "Một số nghiên cứu về kỹ năng tổ chức HTHT của giáo viên", Tạp chí học viện hành chính giáo dục Liêu Ninh, Kỳ 11 năm 2003, trang 33-34.
118. 魏合瑜(2011),浅析数学合作学习技能的培养原则和途径.科教文汇,2011
年,第5期,95+108.
Wei Heyu (2011),"Nguyên tắc và con đường bồi dưỡng kỹ năng HTHT môn Toán", The Science Education Article Collects, China, kỳ 5, tr. 95 và 108.
119. 毛明月(2008),合作学习中合作技能的缺失及其培养.中国电力教育,,第18
期,89-90.
Mao Mingyue (2008),"Sự yếu kém kỹ năng hợp tác trong HTHT và cách bồi dưỡng", Tạp chí GD điện lực TQ, kỳ 18 năm 2008, tr. 89-90.
120. 娄明会,试论高校对大学生合作意识的培养,贵州师范大学,硕士学位
论文,2007年。
Lou Mingyue (2007), Lý luận bồi dưỡng ý thức hợp tác cho sinh viện đại học, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Quý Châu, năm 2007.
121. 张米兰(2007),如何培 学生的合作意识.现代教育科学杂志,第3期,77.
Zhang Milan (2007), "Bồi dưỡng ý thức hợp tác cho HS như thế nào", Tạp chí khoa học GD hiện đại, kỳ 3, tr. 77.
122. 刘启艳(2000),试论合作学习技能,贵州教育学院学报,第3期,第 16 卷, 12-16.
Liu Kaiyan (2000), "Bàn về kỹ năng HTHT", Tạp chí học viện GD Quý Châu,
số 16, kỳ 3, tr. 12-16.
123. 侯丽芬(2008),指导数学合作学习技能学习与数学研究杂志,第6期,50. Hou Lifen (2008),"Hướng dẫn kỹ năng HTHT môn toán", Tạp chí học tập và nghiên cứu toán học, Kỳ 6, tr. 50.
124. 朱莉雅(2010),语文教学中合作学习技能的培养,中国现代语文杂志,第6
期,67-68.
Zhu Liya (2010), "Bồi dưỡng kỹ năng HTHT trong dạy học môn ngữ văn".
Tạp chí ngữ văn hiện đại Trung Quốc, kỳ 6, tr. 67-68.
125. 崔丽莹(2010),小学儿童合作观念与行为的发展研究.华东师范大学,博士学位论文。
Cui Liying (2010), Nghiên cứu phát triển quan điểm và hành vi hợp tác của lứa tuổi nhi đồng, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hoa Đông, Trung Quốc, năm 2010.
126.郑叔贞、郑群力(2006),合作学习设计,中国国家出版社,15-48。
Sheng Qun Li và Zheng Shu Zhen (2006), Thiết kế Học tập hợp tác, NXB Giáo dục Triết Giang, Trung Quốc.
127. 林生傅(1989),新教学的理论及策略,台北出版社,1989,178。
Lâm Sinh Phụ (1989), Sách lược và lý luận dạy học mới, NXB Đài Bắc, năm 1989, tr. 178.
128. 蔡娟(2002),合作技能在小学数学教学中的培 ,湖南教育,第6期,45
Cai Juan (2002), "Bồi dưỡng kỹ năng hợp tác trong dạy học toán ở tiểu học",
Tạp chí GD Hồ Nam, kỳ 6, tr. 45.
129. 蓝祭宏(2003),学生合作意识和合作技能的培养.四川教育,第2期,48.
Lan Jihong(2003),"Bồi dưỡng Kỹ năng và ý thức hợp tác cho HS", Tạp chí GD Tứ Xuyên, kỳ 2 , tr. 48.
130. 张静(2005), 大班额合作学习关注什么. 黑龙江教育,第10期,53.
Zhang Jing (2005),"Học tập hợp tác trong lớp đông HS cần quan tâm điều gì",
Tạp chí Giáo dục Hắc Long Giang, kỳ 10, tr. 53.
131. 刘吉林(2002),如何提高学生的合作学习技能.山东教育杂志。第16期,
24-25.
Liu Jilin (2002), "Làm thế nào để nâng cao kỹ năng HTHT cho HS", Tạp chí GD Sơn Đông. Kỳ 16, tr. 24-25.
132. 谷斯基的掌握学习合作策略王坛翻译,中国山东教育科学出版社,1993,5
Vương Thản (dịch), Sách lược hợp tác nắm vững học tập của Guskey, NXB Khoa học GD Sơn Đông Trung Quốc năm 1993, tr. 5
133. 杨爽(2008),高职学生合作学习问题的研究.天津大学,硕士学位。
Yang Shuang (2008), Nghiên cứu vấn đề học tập hợp tác của sinh viên các trường chuyên nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thiên Tân.
134. 、刘玉省、高岩(2011)合作学习,北京师范大学出版社。
Lưu Ngọc Tỉnh, Cao Diệm (2011), Học tập hợp tác, NXB Đại học sư phạm Bắc Kinh
135. 王坛(1994),合作学习为可照样的学习理论,教育研究出版社。
Vương Thản (1994), Học tập hợp tác là một loại lý luận dạy học đáng được noi theo, NXB Nghiên cứu Giáo dục Bắc Kinh.
136. 詹星(2006), 论当代大学生合作精神的培养. 惠州学院学报, 第 4 期, 102-105.
Zhan Xing (2006), "Luận về bồi dưỡng tinh thần hợp tác cho sinh viên hiện nay", Tạp chí học viện Huệ Châu, kỳ 4, năm 2006, tr. 102 -105.
137.戈欣(2001),让学生掌握合作的技能。四川教育,第1期,38-39.
Ge Xin (2001), "Giúp học sinh nắm vững kỹ năng hợp tác", Tạp chí GD Tứ Xuyên, kỳ 1, tr.38- 39.
138. 归向荣(2000),如何培养学生的合作技能,北京教育,/7-8, 65-66.
Gui Xiangrong, "Bồi dưỡng kỹ năng học tập hợp tác cho học sinh bằng cách nào", Tạp chí GD Bắc Kinh, số 7-8 , tr. 65-66.
139. 韩小娟(2007),浅谈学生合作技能的养成.中国教师杂志,第11期,48
Han Xiaoruan (2007), "Bàn về việc hình thành kỹ năng hợp tác cho SV", Tạp chí giáo viên Trung Quốc, kỳ, tr. 8.
140. 王雪梅(2008),当代大学生合作意识与合作技能的调查和分析.中国科教创
新导刊,第2期,15-17.
Wang Xuemei(2008), "Điều tra và phân tích kỹ năng và ý thức hợp tác của sinh viên hiện nay", China Education Innovation Herald, Kỳ 2, Tr. 15-17.
141. 张媛媛(2010),自主学习理念下的合作学习,西安工业大学,硕士学位论文
Zhang Yuanyuan (2010), Học tập hợp tác dưới quan điểm học tập tự chủ, Luận văn thạc sĩ, Đại học công nghiệp Tây An.
142. 陈艳华(1999), 论合作精神与合作教育. 济南大学学报,第4期, 38-41.
Chen Yanhua (1999), "Luận về tinh thần hợp tác và Giáo dục hợp tác", Tạp chí Đại học Tế Nam, kỳ 4 , tr. 38-41.
143. 苏文(2009),合作学习学生评价体系研究。山东师范大学,硕士学位论文
Su Wen (2009), Nghiên cứu hệ thống đánh giá HTHT, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Sơn Đông.
144. 马文玉(2011),在合作中成长——小组合作学习技能的培养.现代教育科学. 年,第 4期, 101.
Ma Wenyu (2011), "Phát triển trong hợp tác - Bồi dưỡng kỹ năng HTHT theo nhóm nhỏ", Tạp chí khoa học giáo dục hiện đại, kỳ 4 năm 2011, tr. 101.
Phụ lục
Phụ lục - GV01
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho giảng viên Đại học Sư phạm)
Để phục vụ cho việc nghiên cứu dạy học nhằm phát triển kỹ năng học tập hợp tác có hiệu quả cho sinh viên ĐHSP, xin Thầy (Cô) vui lòng đọc kỹ những câu hỏi sau đây và cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp.
Ý kiến của Thầy (Cô) là một đóng góp quý báu cho nghiên cứu khoa học.
1. Thầy (Cô) cho biết những yêu cầu và mức độ cần thiết khi dạy học theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác?
Yêu cầu | Mức độ cần thiết | |||
Rất cần | Tương đối cần | Bình thường | Ít cần thiết | Hoàn toàn |
Có thể bạn quan tâm!
- Đường Biểu Diễn Kết Quả Cuối Kỳ Môn Gdh Của Nhóm Tn3 Và Đc3
- Đánh Giá Chung Kết Quả Knhtht Của Sv 2 Nhóm Tn Và Đc Trước Và Sau Tn Đợt 2
- Dạy học theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác cho sinh viên Đại học Sư phạm - 21
- Thầy (Cô) Đánh Giá Nội Dung Các Giáo Trình, Sgk, Tài Liệu Dh Đang Sử Dụng Hiện Nay Có Thuận Lợi Cho Việc Thiết Kế Dạy Học Theo Hướng Phát Triển Knhtht
- Dạy học theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác cho sinh viên Đại học Sư phạm - 24
- Xin Thầy (Cô) Cho Biết Dh Theo Hướng Phát Triển Knhtht Cho Sv Cần Quan Tâm Tới Những Yếu Tố Nào Trong Quá Trình Dh?
Xem toàn bộ 242 trang tài liệu này.
thiết | thiết | không cần thiết | ||||
1 | Tạo dựng được SV trong nhóm học tập phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực | |||||
2 | Đảm bảo SV mặt đối mặt để tăng cường sự tương tác, hỗ trợ lẫn nhau. | |||||
3 | Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều phải có trách nhiệm cá nhân cao, đóng góp trong hoạt động chung của nhóm. | |||||
4 | Phát triển các kỹ năng học tập hợp tác cho SV. | |||||
5 | Nhận xét, đánh giá được khách quan về hoạt động của từng thành viên trong hoạt động chung của nhóm. |
2. Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về thực tế vai trò của DH theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác?
Vai trò | Mức độ | |||||
Hoàn | ||||||
Rất | Tương | Bình | Chưa | toàn | ||
tốt | đối tốt | thường | tốt | không | ||
tốt | ||||||
1 | Tạo nên sức mạnh tập thể trong việc giải quyết các vấn đề học tập của SV | |||||
2 | Giúp SV tiếp cận với phương pháp khám phá, tìm tòi khoa học. | |||||
3 | SV có cơ hội tiếp thu chắt lọc, đánh giá ý tưởng trí tuệ của nhiều người trong học tập. | |||||
4 | Tạo nên môi trường thân thiện, |
đoàn kết, bình đẳng trong học tập của SV. | ||||||
5 | Giúp SV nhớ lâu và hiểu sâu sắc vấn đề đã học. | |||||
6 | Giúp SV đáp ứng những yêu cầu nghề nghiệp trong tương lai. | |||||
6 | Phát triển kỹ năng phát hiện, xử lý, giải quyết các vấn đề linh hoạt, quyết đoán. | |||||
8 | Làm cơ sở để phát triển các kỹ năng xã hội của người học. | |||||
9 | Phát huy tính tích cực học tập của người học. |
3. Khi thiết kế bài dạy, Thầy (Cô) thường xác định những mục tiêu cần đạt nào sau đây:
Sinh viên hiểu, nhớ và tái hiện được kiến thức. Phát triển ở SV tư duy độc lập, sáng tạo.
Rèn SV những kỹ năng tương ứng với nội dung đã học. Hình thành ở sinh viên tình cảm nghề nghiệp.
Phát triển ở sinh viên kỹ năng giao tiếp, kỹ năng học tập hợp tác.
4. Khi kết thúc môn học, Thầy (Cô) đánh giá SV của mình đạt được các mục tiêu sau ở mức độ nào?
Mục tiêu | Mức độ | |||||
Hoàn | ||||||
Rất | Tương | Bình | Chưa | toàn | ||
tốt | đối tốt | thường | tốt | không | ||
tốt | ||||||
1 | Sinh viên hiểu, nhớ và tái hiện được kiến thức. | |||||
2 | Phát triển ở SV tư duy độc lập, sáng tạo | |||||
3 | Rèn SV những kỹ năng tương ứng với nội dung đã học. | |||||
4 | Kỹ năng học tập hợp tác. |