Tổng Quan Về Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam – Chi Nhánh Bắc Ninh


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC NINH


2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC NINH

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

ắc Ninh nằm trên khu tam giác phát triển trọng điểm của Nhà nước: Hà Nội – Quảng Ninh – Lạng Sơn nên rất có tiềm năng phát triển kinh tế. Trong bối cảnh vốn đầu tư nước ngoài tăng cao, ắc Ninh xác định phát triển công nghiệp phụ trợ là hướng đi mang t nh bền vững để tham gia vào chuỗi sản xuất, kinh doanh toàn cầu. Ch nh vì thế sự thu hút đầu tư nước ngoài từ các Tập đoàn lớn như: Samsung (Hàn Quốc), Canon (Nhật ản), Ariston (Italia),… tạo nên hình ảnh đặc trưng cho các

CN tại ắc Ninh, kéo theo sự gia tăng các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn. Nắm bắt được các lợi thế của ắc Ninh, kể từ tháng 01 năm 1997, Ngân hàng

TCMP Công Thương – chi nhánh ắc Ninh ch nh thức trở thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc ngân hàng Công Thương Việt Nam. Trải qua hơn 20 năm đổi mới và phát triển, Ngân hàng TMCP Công thương - chi nhánh ắc Ninh đang dần từng bước khẳng định vị thế trên thị trường tài ch nh - ngân hàng trong tỉnh. Đến nay, chi nhánh ắc Ninh có 06 phòng nghiệp vụ và 10 phòng giao dịch. Hiện tại, số lượng cán bộ nhân viên trong chi nhánh là 126 người, trong đó, 70% số lượng cán bộ có tuổi đời dưới 35. ên cạnh hoạt động chuyên môn, an giám đốc chi nhánh đặc biệt quan tâm tới các hoạt động của các đoàn thể. Công đoàn, Đoàn thanh niên thực sự đóng vai trò nòng cốt trong cầu nối giữa lãnh đạo và người lao động, biến các chủ trương định hướng kinh doanh thành các phong trào thi đua. Nhờ vậy, trong những năm qua, chi nhánh đều đạt và vượt kế hoạch Vietin ank giao, thu nhập của cán bộ năm sau cao hơn năm trước.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh

2.1.2.1. Chức năng:

- Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, t n dụng, dịch vụ của ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của Ngân


hàng TMCP Công thương Việt Nam và thực hiện các nghiệp vụ khác của Hội đồng quản trị hoặc Tổng Giám đốc giao.

2.1.2.2. Nhiệm vụ:

a) Huy động vốn

- hai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức t n dụng khác trong nước và nước ngoài dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ;

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước theo quy định của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam;

- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng TMCP Công Cho vay

b) Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn và các loại cho vay khác theo quy định của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.

c) inh doanh ngoại tệ

Huy động vốn và cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác về ngoại hối theo ch nh sách quản lý ngoại hối của Ch nh phủ, Ngân hàng Nhà nước và của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.

d) Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.

e) ảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản thanh, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh đối ứng và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các tổ chức, cá nhân trong nước theo quy định của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.

f) Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị lưu trữ các hình ảnh làm tư liệu phục vụ cho việc trực tiếp kinh doanh của chi nhánh cũng như việc quảng bá thương hiệu của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.

g) Thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền lương, thi đua, khen thưởng theo phân cấp, uỷ quyền của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.


h) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc giao.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và hoạt động

Sau 20 năm hoạt động và phát triển, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Giám đốc

Các phó giám đốc

- Chi nhánh ắc Ninh đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ dày dặn kinh nghiệm, lành nghề cùng với một hệ thống tổ chức với nhiều phòng ban cụ thể như sau:


Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Các

KHDN

Tổng

Hợp

TCHC

HTTD

Bán lẻ

Kế Toán

PGD

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh - 7


Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy của Vietinbank Bắc Ninh

an giám đốc: Gồm một giám đốc và ba phó giám đốc có nhiệm vụ lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Khối kinh doanh:

Phòng khách hàng doanh nghiệp: Tìm kiếm khách hàng, phân t ch, thẩm định và đề xuất t n dụng, kiểm tra, giám sát sau cấp t n dụng, xử lý t n dụng với phân khúc khách hàng doanh nghiệp.

Phòng bán lẻ: Tìm kiếm khách hàng, phân t ch, thẩm định và đề xuất t n dụng, kiểm tra, giám sát sau cấp t n dụng, xử lý t n dụng với phân khúc khách hàng cá nhân.

Khối tác nghiệp:

- Phòng kế toán: Có trách nhiệm kiểm nhận và quản lý đầy đủ, đúng, kịp thời các loại hồ sơ, tài liệu và trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, hạch toán kinh doanh, thanh toán theo quy định của ngân hàng.

- Phòng hỗ trợ tín dụng: Thực hiện tác nghiệp giải ngân; đăng ký giao dịch bảo đảm; soạn thảo các hợp đồng t n dụng, hợp đồng thế chấp.

Khối hỗ trợ:

- Phòng tổ chức hành chính: Trung tâm đầu mối cho cán bộ liên hệ đi công tác, giao tiếp với khách đến làm việc; Thực hiện quản lý con dấu, thực hiện các


công việc khác của hành ch nh, văn thư, đánh máy, chụp văn bản, lưu trữ các văn bản, theo yêu cầu của ban giám đốc, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của cơ quan...

- Các phòng giao dịch: Hoạt động của các phòng giao dịch trên địa bàn cũng giống như hoạt động của ngân hàng trung tâm bao gồm các hoạt động huy động vốn, cho vay, chuyển tiền,.... Tuy nhiên về tổ chức các phòng này chỉ bao gồm trưởng phòng, phó phòng và các nhân viên phụ trách về kế toán, kho quỹ, kinh doanh.... Quyền hạn của các phòng này cũng thu hẹp hơn so với tại trụ sở chi nhánh.

2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh giai đoạn 2017-2019

Trong những năm vừa qua, mặc dù gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của nhiều tổ chức tín dụng trên địa bàn, tình hình kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh vẫn đạt được những hiệu quả và có nhiều chuyển biến tích cực

2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn

VietinBank Bắc Ninh đã xác định mục tiêu là phát triển nguồn vốn bền vững và tập trung vào tăng trưởng nguồn tiền gửi cá nhân, dân cư, hạn chế các nguồn không ổn định như tiền gửi từ các tổ chức kinh tế.

ảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại Vietinbank Bắc Ninh giai đoạn 2017 - 2019

(Đơn vị: tỷ đồng)



Tiêu chí

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Số tiền

So với

năm 2016

Số tiền

So với

năm 2017

Số tiền

So với

năm 2018

Nguồn vốn huy động

3.566

+ 852

4.270

+ 704

4.690

+420

Tiền gửi doanh nghiệp

785

+ 192

1.092

+307

1.105

+13

Tiền gửi cá nhân

2.548

+ 646

2.993

+ 445

3.397

+404

Tiền gửi khác

233

+ 14

185

-48

188

+3

(Nguồn: Báo cáo của Phòng Tổng hợp Vietinbank Bắc Ninh)


Năm 2017, công tác huy động vốn của NHCT Bắc Ninh đã có bước chuyển mình mạnh mẽ. Cụ thể, theo số liệu thống kê ngày 31/12/2017, nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt 3.566 triệu đồng, tăng 852 triệu đồng so với nguồn vốn huy động năm 2016, tương đương 31,39%. Nguồn tiền gửi cá nhân vẫn chiếm ưu thế trên tổng nguồn vốn huy động với tỷ trọng 71,45%.

Năm 2018, tổng nguồn vốn huy động của NHCT Bắc Ninh là 4.270 triệu đồng. Trong đó, nguồn tiền gửi cá nhân đạt 2.993 tỷ đồng, tăng 445 tỷ đồng so với năm 2017. Nguồn tiền gửi của doanh nghiệp tăng mạnh, đạt 1.092 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25,6% so với tổng nguồn vốn.

ước sang năm 2019 Vietin ank ắc Ninh tiếp tục giữ vững và tăng trưởng nguồn 1

ước sang năm 2019 Vietin ank ắc Ninh tiếp tục giữ vững và tăng trưởng nguồn 2

ước sang năm 2019 Vietin ank ắc Ninh tiếp tục giữ vững và tăng trưởng nguồn 3

ước sang năm 2019, Vietin ank ắc Ninh tiếp tục giữ vững và tăng trưởng nguồn vốn bằng cách thực hiện nhiều giải pháp huy động và cơ cấu nguồn vốn theo hướng tích cực. Số dư nguồn vốn huy động đạt 4.690 tỷ đồng, tăng trưởng 7,32% so với năm 2017.


Năm 2017

7% 22%


71%


Tiền gửi doanh nghiệp

Tiền gửi cá nhân


Tiền gửi khác



Năm 2018

4%

26%

70%


Tiền gửi doanh nghiệp

Tiền gửi cá nhân


Tiền gửi khác



Năm 2019

4%

24%

72%


Tiền gửi doanh nghiệp

Tiền gửi cá nhân





(Nguồn: Báo cáo của Phòng Tổng hợp Vietinbank Bắc Ninh)

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động VietinBank Bắc Ninh giai đoạn 2017-2019‌

Nguồn vốn huy động cá nhân chiếm tỷ trọng lớn (trên 70%) trong tổng nguồn vốn huy động. VietinBank Bắc Ninh xác định nguồn tiền gửi cá nhân có vai trò vô cùng quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh, là nguồn tiền gửi bền vững. Do dó, chi nhánh đã nỗ lực tập trung khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân


cư, đẩy mạnh triển khai các hình thức huy động vốn đa dạng, hấp dẫn, chủ động tiếp cận khách hàng, giúp góp phần nâng cao mức tăng trưởng của nguồn vốn.

2.1.4.2. Hoạt động cho vay

Hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh đã góp phần tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế của Tỉnh. Đặc biệt, vốn cho vay tăng trưởng cao qua các năm, đáp ứng hàng nghìn tỷ đồng cho vay bổ sung vốn kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh thuộc các ngành công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ góp phần tăng năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh trên thị trường.

Dư nợ cho vay tại VietinBank Bắc Ninh có sự tăng trưởng đáng kể trong giai đoạn từ năm 2017-2019 với tốc độ tăng trưởng là 20,5% (năm 2018) và 24,1% (năm 2019).

Tình hình phát triển của hoạt động cho vay của Ngân hàng được khái quát ở bảng sau:

ảng 2.2: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng của VietinBank Bắc Ninh giai đoạn 2017-2019

(Đơn vị: Tỷ đồng)



Năm


2017


2018


2019

So sánh

2018/2017

So sánh

2019/2018

Giá

trị

Tỷ lệ

Giá

trị

Tỷ lệ

Tổng dư nợ

3.147

3.792

4.706

645

20,50%

914

24,10%

Dư nợ xấu

21,61

15,62

57,05

-5,99

-27,71%

41,43

265,18%

Dư nợ H bán lẻ

1.525

1.854

2.450

329

-46,13%

596

7,68%

Dư nợ HDN

1.622

1.938

2.256

316

66,62%

319

16,43%

Trong đó, dư nợ DNNVV

741

1.082

1.156

341

46,06%

74

6,80%

(Nguồn: Báo cáo của Phòng Tổng hợp Vietinbank Bắc Ninh) Hoạt động cho vay của VietinBank Bắc Ninh có những bước phát triển về chiều rộng, và chiều sâu, cân đối giữa khách hàng doanh nghiệp và khách hàng bán lẻ, tiếp cận đến nhiều lĩnh vực hơn, số lượng khách hàng tăng lên. Đặc biệt, trong lĩnh vực cho


vay khách hàng doanh nghiệp thì khách hàng vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng lớn, tương đương khoảng 50% trong dư nợ nhóm KHDN và giữ ổn định qua các năm.

ảng 2.3: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn của VietinBank Bắc Ninh giai đoạn 2017-2019

(Đơn vị: tỷ đồng)



Tiêu chí


2017


2018


2019

So sánh

2018/2017

So sánh

2019/2018

Giá trị

Tỷ lệ

Giá trị

Tỷ lệ

Tổng dư nợ cho vay

3.147

3.792

4.706

645

20,50%

914

24,10%

Ngắn hạn

2.719

3.301

4.095

582

21,39%

794

24,07%

Tỷ trọng cho vay ngắn

hạn/ tổng dư nợ

86,4%

87,0%

87,0%

1,0%

1,21%

0,0%


Trung, dài hạn

428

491

611

63

14,72%

120

24,44%

Tỷ trọng cho vay trung

dài hạn/ tổng dư nợ

13,6%

12,96%

13,0%

-17,14%


0,0%


(Nguồn: Báo cáo của Phòng Tổng hợp Vietinbank Bắc Ninh) Về cơ cấu, tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của VietinBank Bắc Ninh trong giai đoạn 2017-2019 và duy trì ổn định qua các năm. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn qua các năm 2017, 2018, 2019 lần lượt là 86,4%, 87% và 87%. Tỷ trọng cho vay trung, dài hạn ở mức thấp, chủ yếu tập trung tại các công ty

đầu tư dự án để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.

VietinBank Bắc Ninh xác định tỷ lệ cho vay trung dài hạn cho phù hợp ở mức từ 10% đến 20% trên tổng dư nợ và đẩy mạnh cho vay ngắn hạn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, tạo điều kiện để tăng trưởng dư nợ một cách vững chắc và an toàn. Bởi với kỳ hạn dài, Chi nhánh sẽ đối mặt với nhiều rủi ro hơn trong danh mục cho vay của mình. Do đó, yêu cầu đặt ra là duy trì tỷ lệ cho vay ngắn, trung, dài hạn thích hợp mới có thể đem lại hiệu quả cho hoạt động cho vay



Thị phần tín dụng 2019

Vietcombank, 10%

Khác, 31%

Agribank, 19%

Vietinbank, 21%

MB bank, 2% BIDV, 12%

Techcombank, 3%

Sacombank, 2%

Vietcombank

Sacombank

Agribank

Vietinbank

Techcombank MB bank

BIDV

Khác

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bắc Ninh năm 2019)

Biểu đồ 2.2: Thị phần hoạt động cho vay 2019 của Vietinbank Bắc Ninh

2.1.4.3. Kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2017-2019

Bất kỳ một Ngân hàng thương mại nào cũng luôn đạt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu. Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh. Sự phát triển bền vững, ổn định và hiệu quả hoạt động sẽ quyết định sự tồn tại phát triển của Ngân hàng đó. Để đo lường đánh giá khả năng sinh lời của một ngân hàng thường đo lường bằng các tiêu chí thu nhập, chi phí và lợi nhuận.

ảng 2.4: Kết quả tài chính của Vietinbank Bắc Ninh giai đoạn 2017-2019

(ĐVT: tỷ đồng)


Tiêu chí

2017

2018

2019

2018/2017

2019/2018

Giá trị

Tỷ lệ (%)

Giá trị

Tỷ lệ(%)

Tổng thu nhập

466.41

559.29

676.70

92.88

19.91

117.41

20.99

Tổng chi phí

364.62

448.23

528.68

83.61

22.93

80.45

17.95

Lợi nhuận trước thuế

101.79

111.06

148.02

9.27

9.11

36.96

33.28

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Vietinbank Bắc Ninh giai đoạn 2017-2019)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/03/2023