Slater, S. (1995). Issues In Conducting Marketing Strategy Research.

86. Slater, S. (1995). Issues in Conducting Marketing Strategy Research.

Journal of Strategic.


87. Soroor, J. (2006). Models for Financial Services Firms in Developing Countries Based upon Mobile Commerce. International Journal of Electronic Finance, 1(2), 260-274, inderscience Publishers.

88. Sriwindono, H., and Yahya, S. (2012). Toward modeling the effects of cultural dimension on ICT acceptance in Indonesia. Procedia - social and Behavioral Sciences, 65, 833-838.

89. Stigler, G. J. (1950). Notes on the History of the Giffen Paradox. In Stigler 1965

90. Suoranta, M. (2003). Adoption of Mobile Banking in Finland. Studies In Business and Management 28, Doctoral Thesis, Jyva Skyla

91. Tay, L., & Diener, E. (2011). Needs and subjective well-being around the world. Journal of Personality and Social Psychology, 101(2), 354-356.

92. Veblen, Thorstein (1899). The Theory of the Leisure Class, MacMillan, New York.

93. Venkatesh, V. & Morris, M. & Davis, G. & Davis, F. (2003). User Acceptance of Information Technology: Toward a Unified View. MIS Quarterly, 27, 425-478. 10.2307/30036540.

94. Venkatesh, V., Thong, J. Y., and Xu, X. (2012). Consumer acceptance and use of information technology: extending the unified theory of acceptance and use of technology. MIS quarterly, 157-178.

95. Vijayasarathy, L.R. (2002). Product characteristics and internet shopping intentions. Internet Research. Electronic Networking and Policy, 12 (5), 411-426.

96. Wahba, M. A., & Bridwell, L. G. (1976). Maslow reconsidered: A review of research on the need hierarchy theory. Organizational behavior and human performance, 15(2), 212-240.

97. Warner, W. Lloyd, and Lunt, Paul S. (1941). The Social Life of a Modern Community, Yale University Press, New Haven, Conn.

98. Werner, P. (2004). Reasoned Action and Planned Behavior. In: Peterson,

S.J. and Bredow, T., Eds., Middle Range Theories: Application to Nursing Research, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 125-147.

99. Wulff, D. M., & Maslow, A. H. (1965). Religions, values, and peak- experiences. The Journal of Higher Education, 36(4), 235.

100. Yibin, Mu (2003). E-Banking: Status, Trends, Challenges and Policy Issues, http://www1.worldbank.org

101. Yu, C. S. (2012). Factors affecting individuals to adopt mobile banking: Empirical evidence from the UTAUT model. Journal of Electronic Commerce Research, 13(2), 104.

102. Zajonc, Robert B. (1968). Attitudinal Effects of Mere Exposure. J. Personality Social Psychol Monograph Suppl. 9: 1-28

103. Zhou T. (2012). Understanding users’ initial trust in mobile banking: An elaboration likelihood perspective. Computers in Human Behavior, 28 (4), pp. 1518–1525

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ


1. Nguyễn Thị Cẩm Phú, Trần Anh Minh (2020). Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng cá nhân. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương. Số 30 (6/2020), trang 47-56.

2. Nguyen Thi Cam Phu, Tran Anh Minh (2020). Some factors affecting the selection of Electronic banking services by Individual customers at commercial banks. International Journal of Social Sciences and Management Review. Vol 03, Issue 03, June 2020, pp. 99-110.

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI SƠ BỘ


Tên biến

Nội dung thang đo

Nguồn thang đo

Nỗ lực kỳ vọng (DSD)

Tôi cảm thấy học cách sử dụng dịch vụ NHTT rất dễ dàng

Pikkrainen và cộng sự (2004)

Tôi nhận thấy sử dụng dịch vụ NHTT linh hoạt, dễ dàng

Tôi thấy các thao tác thực hiện trên NHTT rõ ràng, dễ hiểu

Nếu được hướng dẫn tôi có thể ngay lập tức sử dụng dịch vụ NHTT một cách thuần thục

Tôi cho rằng bản thân sẽ không gặp khó khăn khi sử dụng dịch vụ NHTT

Hiệu quả kỳ vọng (HI)

Tôi nhận thấy việc sử dụng dịch vụ NHTT làm cho các giao dịch ngân hàng trở nên dễ dàng hơn

Pikkrainen và cộng sự (2004)

Tôi nhận thấy sử dụng dịch vụ NHTT giúp tôi kiểm soát tài chính hiệu quả

Tôi nhận thấy sử dụng dịch vụ NHTT giúp tôi tiết kiệm thời gian

Tôi nhận thấy NHTT giúp tôi tăng hiệu quả cuộc sống và công việc

Nhìn chung, việc sử dụng dịch vụ NHTT mang lại nhiều hữu ích cho tôi

Hình ảnh thương hiệu (HA)

Tôi thường có ấn tượng tốt về nhà cung cấp dịch vụ này

Nguyen và LeBlanc (1998)

Theo tôi những người khác cũng có ấn tượng tốt về nhà cung cấp dịch vụ này

Tôi nhận thấy hình ảnh nhà cung cấp này trong mắt người tiêu dùng tốt hơn các đối thủ cạnh tranh khác

Chất lượng của nhà cung cấp này đạt chuẩn giúp tôi yên tâm sử dụng dịch vụ

Cảm nhận rủi ro (RR)

Tôi lo ngại có thể không đảm bảo tính riêng tư.

Chan và Lu (2004)

Tôi cho rằng người khác có thể giả mạo thông tin của tôi

Tôi không an tâm về công nghệ sử dụng trong NHTT

Tôi nhận thấy có thể có gian lận thất thoát tiền khi sử dụng dịch vụ NHTT

Giá trị chi phí (CP)

Tôi nhận thấy chi phí qua NHTT thấp hơn so với giao dịch tại quầy

Poon (2008)

Tôi nhận thấy ngân hàng cung cấp nhiều Dịch vụ NHTT miễn phí

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng cá nhân, nghiên cứu tại các ngân hàng thương mại - 20

Tôi nhận thấy sử dụng NHTT giúp tôi tiết kiệm thời gian và tiền bạc


Tôi cảm thấy không tốn kém khi sử dụng dịch vụ NHTT

Ảnh hưởng xã hội (XH)

Những người thân của tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng dịch vụ NHTT.

Venkatesh và cộng sự (2003)

Hầu hết mọi người xung quanh tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng dịch vụ NHTT.

Người quản lý của tôi cho rằng tôi nên sử dụng dịch vụ NHTT

Gang Liu (2008)

Những người có địa vị cao trong xã hội mà tôi biết đều sử dụng dịch vụ NHTT

Emad & Michael (2009)

Tôi thấy rất nhiều người sử dụng dịch vụ NHTT nên tôi sử dụng dịch vụ này cho hoạt động của mình.

Tính đổi mới (DM)

Tôi thường tìm kiếm thông tin dịch vụ của ngân hàng.

Manning và cộng sự (1995)

Tôi thích đến những nơi mà tôi có được nhiều thông tin về dịch vụ mới của ngân hàng

Tôi thích các tạp chí giới thiệu, quảng cáo về dịch vụ mới của ngân hàng.

Tôi tận dụng ngay cơ hội đầu tiên để tìm hiểu về dịch vụ mới của ngân hàng.

Tôi luôn thích tìm hiểu những dịch vụ mới và những tiện ích mới của DVNH.

Ý định hành vi lựa chọn (YD)

Tôi sẽ giới thiệu dịch vụ NHTT cho người khác trong thời gian tới

Clegg (2010)

Tôi có ý định sử dụng dịch vụ NHTT thường xuyên hơn trong thời gian tới

Tôi có kế hoạch sử dụng thêm dịch vụ NHTT trong thời gian tới

Tôi có ý định sử dụng dịch vụ NHTT trong thời gian tới

Lựa chọn dịch vụ NHTT (LC)

Tôi giới thiệu dịch vụ NHTT cho người thân cùng sử dụng

Clegg (2010)

Tôi lựa chọn sử dụng dịch vụ NHTT

Tôi sử dụng thêm nhiều dịch vụ NHTT bên cạnh

những dịch vụ đã dùng


PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CHUYÊN GIA PHỎNG VẤN


DANH SÁCH CHUYÊN GIA

Stt

Họ và tên

Đơn vị công tác

Chức vụ

1

Phan Hoài Nam

Ngân hàng TMCP Tiên phong

Giám đốc chi nhánh

2

Trịnh Đoàn Tuấn Linh

Ngân hàng TMCP Quân đội

Phó Giám đốc

3

Lưu Quốc Khánh

Ngân hàng TMCP Kỹ thương

Giám đốc chi nhánh

4

Nguyễn Tuấn Sơn

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Giám đốc chi nhánh

DANH SÁCH CÁC NHÀ QUẢN LÝ CẤP TRUNG

1

Nguyễn Minh Hà

Ngân hàng TMCP Á Châu

Trưởng bộ phận kinh doanh

2

Phan Thị Thu Hằng

Ngân hàng TMCP Đông Á

Trưởng bộ phận phát triển ngân hàng số

3

Đỗ Thị Thùy Linh

Ngân hàng TMCP Thương tín

Phó phòng phát triển sản phẩm & Ngân hàng điện tử

4

Nguyễn Phi Hùng

Ngân hàng TMCP Hàng Hải VN

Phó phòng Khối ngân hàng số

5

Trần Thị Thùy Linh

Ngân hàng TMCP Á Châu

Trưởng bộ phận phát triển ngân hàng số

6

Đinh Trường Khương

Ngân hàng TMCP Saigon

Trưởng phòng giao dịch khách hàng cá nhân

PHỤ LỤC 2.1. DÀN BÀI THẢO LUẬN CHUYÊN GIA


Xin chào quý chuyên gia. Tôi tên là Nguyễn Thị Cẩm Phú nghiên cứu sinh Trường Đại học Lạc Hồng. Hôm nay, tôi rất vui mừng được thảo luận cùng các chuyên gia về vấn đề nghiên cứu của tôi. Rất mong nhận được sự đóng góp tích cực của quý chuyên gia. Mọi ý kiến đóng góp sẽ không có đúng hay sai, tất cả đều có ý nghĩa rất lớn cho nghiên cứu của tôi, đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng cá nhân: Nghiên cứu tại các ngân hàng thương mại”.

Đầu tiên, xin mời chuyên gia có thể tự giới thiệu để chúng ta làm quen.


Chuyên gia có thể cho biết, mình làm việc ở cơ quan nào, kinh nghiệm được bao lâu,... ?


Bây giờ, chúng ta sẽ bắt đầu thảo luận về chủ đề “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng cá nhân

Tác giả trình bày tính cấp thiết của đề tài và đề xuất mô hình nghiên cứu bao gồm: Nỗ lực kỳ vọng (DSD), Hiệu quả kỳ vọng (HI), Hình ảnh thương hiệu (HA), Cảm nhận rủi ro (RR), Giá trị chi phí (CP), Ảnh hưởng xã hội (XH), Tính đổi mới (DM), Ý định lựa chọn (YD), Quyết định lựa chọn dịch vụ NHTT (LC).

Xin chuyên gia cho biết chuyên gia có đồng ý với các yếu tố và các mối quan hệ trong mô hình nghiên cứu không?

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………… Chuyên gia có cần thêm, bớt yếu tố hay mối quan hệ nào không? Tại sao?

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………… Theo Chuyên gia có cần chỉnh sửa từ ngữ nào cho phù hợp hơn không?

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

PHỤ LỤC 2.2. DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÀ QUẢN LÝ

Để đo lường các yếu tố Nỗ lực kỳ vọng (DSD), Hiệu quả kỳ vọng (HI), Hình ảnh thương hiệu (HA), Cảm nhận rủi ro (RR), Giá trị chi phí (CP), Ảnh hưởng xã hội (XH), Tính đổi mới (DM), Ý định hành vi lựa chọn (YD), Lựa chọn dịch vụ NHTT (LC), tác giả đưa ra các phát biểu dưới đây, mời nhà quản lý đọc qua và cho biết ý kiến của mình.


Tên biến

Nội dung thang đo

Nguồn thang đo

Nỗ lực kỳ vọng (DSD)

Tôi cảm thấy học cách sử dụng dịch vụ NHTT rất dễ dàng

Pikkrainen và cộng sự (2004)

Tôi nhận thấy sử dụng dịch vụ NHTT linh hoạt, dễ dàng

Tôi thấy các thao tác thực hiện trên NHTT rõ ràng, dễ hiểu

Nếu được hướng dẫn tôi có thể ngay lập tức sử dụng dịch vụ NHTT một cách thuần thục

Tôi cho rằng bản thân sẽ không gặp khó khăn khi sử dụng dịch vụ NHTT

Hiệu quả kỳ vọng (HI)

Tôi nhận thấy việc sử dụng dịch vụ NHTT làm cho các giao dịch ngân hàng trở nên dễ dàng hơn

Pikkrainen và cộng sự (2004)

Tôi nhận thấy sử dụng dịch vụ NHTT giúp tôi kiểm soát tài chính hiệu quả

Tôi nhận thấy sử dụng dịch vụ NHTT giúp tôi tiết kiệm thời gian

Tôi nhận thấy NHTT giúp tôi tăng hiệu quả cuộc sống và công việc

Nhìn chung, việc sử dụng dịch vụ NHTT mang lại nhiều hữu ích cho tôi

Hình ảnh thương hiệu (HA)

Tôi thường có ấn tượng tốt về nhà cung cấp dịch vụ này

Nguyen và LeBlanc (1998)

Theo tôi những người khác cũng có ấn tượng tốt về nhà cung cấp dịch vụ này

Tôi nhận thấy hình ảnh nhà cung cấp này trong mắt người tiêu dùng tốt hơn các đối thủ cạnh tranh khác

Chất lượng của nhà cung cấp này đạt chuẩn giúp tôi yên tâm sử dụng dịch vụ

Cảm nhận rủi ro (RR)

Tôi lo ngại có thể không đảm bảo tính riêng tư.

Chan và Lu (2004)

Tôi cho rằng người khác có thể giả mạo thông tin của tôi

Tôi không an tâm về công nghệ sử dụng trong NHTT

Tôi nhận thấy có thể có gian lận thất thoát tiền khi sử dụng dịch vụ NHTT

Tôi nhận thấy chi phí qua NHTT thấp hơn so với giao dịch tại quầy

Poon (2008)

Tôi nhận thấy ngân hàng cung cấp nhiều Dịch vụ NHTT miễn phí

Tôi nhận thấy sử dụng NHTT giúp tôi tiết kiệm thời gian và tiền bạc

Tôi cảm thấy không tốn kém khi sử dụng dịch vụ NHTT

Ảnh hưởng xã hội (XH)

Những người thân của tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng dịch vụ NHTT.

Venkatesh và cộng sự (2003)

Hầu hết mọi người xung quanh tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng dịch vụ NHTT.

Người quản lý của tôi cho rằng tôi nên sử dụng dịch vụ NHTT

Gang Liu (2008)

Những người có địa vị cao trong xã hội mà tôi biết đều sử dụng dịch vụ NHTT

Emad & Michael (2009)

Tôi thấy rất nhiều người sử dụng dịch vụ NHTT nên tôi sử dụng dịch vụ này cho hoạt động của mình.

Tính đổi mới (DM)

Tôi thường tìm kiếm thông tin dịch vụ của ngân hàng.

Manning và cộng sự (1995)

Tôi thích đến những nơi mà tôi có được nhiều thông tin về dịch vụ mới của ngân hàng

Tôi thích các tạp chí giới thiệu, quảng cáo về dịch vụ mới của ngân hàng.

Tôi tận dụng ngay cơ hội đầu tiên để tìm hiểu về dịch vụ mới của ngân hàng.

Tôi luôn thích tìm hiểu những dịch vụ mới và những tiện ích mới của DVNH.

Ý định hành vi lựa chọn (YD)

Tôi sẽ giới thiệu dịch vụ NHTT cho người khác trong thời gian tới

Clegg (2010)

Tôi có ý định sử dụng dịch vụ NHTT thường xuyên hơn trong thời gian tới

Tôi có kế hoạch sử dụng thêm dịch vụ NHTT trong thời gian tới

Tôi có ý định sử dụng dịch vụ NHTT trong thời gian tới

Lựa chọn dịch vụ NHTT (LC)

Tôi giới thiệu dịch vụ NHTT cho người thân cùng sử dụng

Clegg (2010)

Tôi lựa chọn sử dụng dịch vụ NHTT

Tôi sử dụng thêm nhiều dịch vụ NHTT bên cạnh những

dịch vụ đã dùng

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/05/2023