Đặc Điểm Của Mẫu Khảo Sát Theo Vị Trí Làm Việc



Hình 4 4 Đặc điểm của mẫu khảo sát theo vị trí làm việc‌ Nguồn Kết quả 1

Hình 4.4. Đặc điểm của mẫu khảo sát theo vị trí làm việc

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát bằng phần mềm SPSS Về thu nhập: Theo khảo sát có 56% là nhân viên có thu nhập dưới 15 triệu, 31% là nhân viên có thu nhập từ 15 đến 20 triệu và 13% là nhân viên có thu nhập trên 20triệu. Điều này tạo lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng trong cuộc chiến giành giật nhân tài với các ngân hàng, doanh nghiệp khác. Và với mức lương trung bình cao đã phần nào tạo được

động lực làm việc tốt cho nhân viên và giữ chân nhân viên.


Hình 4 5 Đặc điểm của mẫu khảo sát theo thu nhập‌ Nguồn Kết quả xử lý 2


Hình 4.5. Đặc điểm của mẫu khảo sát theo thu nhập‌

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát bằng phần mềm SPSS

Về chức danh: phần lớn chủ yếu là nhân viên tham gia khảo sát chiếm tới 83,9%. Qua đó cho thấy Ngân hàng có một đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, và đặt biệt là thuần thục được công việc được bàn giao giúp ngân hàng có khả


năng nhanh chóng thích nghi với tốc độ thay đổi càng ngày càng nhanh của thị trường tài chính.


Hình 4 6 Đặc điểm của mẫu khảo sát theo chức danh‌ Nguồn Kết quả xử lý 3


Hình 4.6. Đặc điểm của mẫu khảo sát theo chức danh‌

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát bằng phần mềm SPSS

4.2.2. Thống kê các nhân tố trong mô hình nghiên cứu


4.2.2.1. Các nhân tố độc lập


Theo kết quả thống kê chung về các nhân tố tác động đến động lực làm việc, các nhân viên đều có mức độ đồng ý khá cao về các nhân tố mà đề tài đặt ra ảnh hưởng đến đánh giá của họ. Trong đó, mức độ đồng ý cao nhất là Sự hấp dẫn của bản thân công việc (HD) với mức điểm trung bình đạt 3,74/5, mức độ đồng ý thấp nhất ở nhân tố Môi trường làm việc (MT) đạt 3,16/5.

Bảng 4.1. Thống kê mô tả cho các nhân tố độc lập‌

STT

Thang đo

Ký hiệu

Trung bình

Độ lệch chuẩn

1

Môi trường làm việc

MT

3,16

0,73

2

Cấp trên/Ban Lãnh đạo

LD

3,67

0,77

3

Lương thưởng và phúc lợi

LT

3,45

0,67

4

Bố trí và sắp xếp công việc

BT

3,61

0,70

5

Sự hấp dẫn của bản thân công việc

HD

3,74

0,68

6

Cơ hội phát triển nghề nghiệp, thăng tiến

CH

3,17

0,69

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 111 trang tài liệu này.

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát bằng phần mềm SPSS


4.2.2.2. Nhân tố phụ thuộc


Kết quả thống kê chung về nhân tố động lực làm việc cho thấy, các cán bộ đều có mức độ đồng ý khá cao về các nhân tố này. Trong đó, mức độ đồng ý và hoàn toàn đồng ý chiếm 67%. Tỷ lệ nhỏ người đánh giá mức độ không đồng ý chiếm 14,0%.


Bảng 4 2 Thống kê mô tả cho nhân tố phụ thuộc‌ Nguồn Kết quả xử lý số 4

Bảng 4.2. Thống kê mô tả cho nhân tố phụ thuộc‌

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát bằng phần mềm SPSS

4.3. Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha‌


Kiểm định thang đo sẽ được thực hiện thông qua 2 nội dung:


(i) Hệ số Cronbach’s Alpha: nếu 0,6 ≤ CRA ≤ 0,95 thì chấp nhận được; 0,7 ≤ CRA ≤ 0,9 là tốt; CRA > 0,95 sẽ có hiện tượng trùng lắp trong các mục hỏi nên không chấp nhận được;

(ii) Hệ số tương quan biến - tổng (Item-total correlation) phải lớn hơn 0,3. Đây là hệ số tương quan của 1 biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao, sự tương quan của biến với các biến khác trong nhóm càng cao.

Kết quả Cronbach’s Alpha của các nhân tố tác động đến động lực làm việc được trình bày cho thấy các thang đo của 6 thành phần Môi trường làm việc, Cấp trên/Ban lãnh đạo, Lương thưởng và phúc lợi, Bố trí và sắp xếp công việc, Sự hấp dẫn của bản thân công việc, Cơ hội phát triển nghề nghiệp, thăng tiến và thang đo Động lực làm việc đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6.


Bảng 4.3. Cronbach’s Alpha của các nhân tố tác động và nhân tố phụ thuộc‌



Thang đo

Trung bình thang đo nếu loại biến


Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến - tổng

Giá trị cronbach’s alpha nếu loại biến

1. Môi trường làm việc (MT): Cronbach’s alpha = 0,747

MT1

14,810

18,979

-0,049

0,814

MT2

16,070

13,342

0,597

0,680

MT3

15,750

13,769

0,493

0,709

MT4

16,100

13,216

0,626

0,672

MT5

16,160

12,607

0,594

0,678

MT6

16,020

12,507

0,625

0,668

2. Cấp trên/Ban lãnh đạo (LD): Cronbach’s alpha = 0,794

LD7

18,400

15,286

0,515

0,770

LD8

18,320

14,751

0,591

0,751

LD9

18,490

15,598

0,514

0,770

LD10

18,190

16,044

0,510

0,771

LD11

18,410

15,499

0,564

0,759

LD12

18,420

15,139

0,587

0,753

3. Lương thưởng và Phúc lợi (LT): Cronbach’s alpha = 0,823

LT13

13,770

7,344

0,680

0,769

LT14

13,720

7,921

0,550

0,807

LT15

13,920

7,807

0,617

0,788

LT16

13,730

7,256

0,593

0,797

LT17

13,910

7,530

0,654

0,778

4. Bố trí và sắp xếp công việc (BT): Cronbach’s alpha = 0,772

BT18

14,460

7,355

0,623

0,700

BT19

14,480

7,808

0,579

0,717

BT20

14,540

9,165

0,433

0,764

BT21

14,430

8,528

0,534

0,733

BT22

14,380

8,639

0,555

0,727

5. Sự hấp dẫn của bản thân của công việc (HD): Cronbach’s alpha = 0,775

HD23

14,700

8,504

0,496

0,752

HD24

15,210

7,805

0,525

0,742

HD25

14,660

7,715

0,551

0,733

HD26

15,270

7,535

0,523

0,745

HD27

14,950

7,475

0,661

0,696

6. Cơ hội phát triển nghề nghiệp, thăng tiến (CH): Cronbach’s alpha = 0,806

CH28

12,730

7,404

0,718

0,727

CH29

12,760

8,140

0,549

0,781

CH30

12,600

8,251

0,559

0,778

CH31

12,630

8,043

0,551

0,781

CH32

12,590

7,890

0,580

0,772

7. Động lực làm việc (DL): Cronbach’s alpha = 0,783

DL2

3,595

0,514

0,645

-

DL1

3,925

0,562

0,645

-

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát bằng phần mềm SPSS

Thang đo Môi trường làm việc (MT) có hệ số Cronbach’s alpha là 0,747 (> 0,6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu


chuẩn cho phép là 0,3; trong đó, biến MT1 có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ nhất là - 0,049 và lớn nhất là biến MT4 với hệ số tương quan biến-tổng là 0,626. Như vậy, biến MT1 sẽ bị loại.

Thang đo Cấp trên/Ban lãnh đạo (LD) có hệ số Cronbach’s alpha là 0,794 (> 0,6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3; trong đó, biến LD10 có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ nhất là 0,510 và lớn nhất là biến LD8 với hệ số tương quan biến-tổng là 0,591. Như vậy, các biến trong thang đo phù hợp để giải thích cho Nhân tố Cấp trên/Ban lãnh đạo.

Thang đo Lương thưởng và Phúc lợi (LT) có hệ số Cronbach’s alpha là 0,823 (> 0,6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3; trong đó, biến LT14 có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ nhất là 0,550 và lớn nhất là biến LT13 với hệ số tương quan biến-tổng là 0,680. Như vậy, các biến trong thang đo phù hợp để giải thích cho Nhân tố Lương thưởng và Phúc lợi.

Thang đo Bố trí và sắp xếp công việc (BT) có hệ số Cronbach’s alpha là 0,772 (> 0,6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3; trong đó, biến BT20 có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ nhất là 0,433 và lớn nhất là biến BT18 với hệ số tương quan biến-tổng là 0,623. Như vậy, các biến trong thang đo phù hợp để giải thích cho nhân tố Bố trí và sắp xếp công việc.

Thang đo Sự hấp dẫn của bản thân của công việc (HD) có hệ số Cronbach’s alpha là 0,775 (> 0,6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3; trong đó, biến HD23 có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ nhất là 0,496 và lớn nhất là biến HD27 với hệ số tương quan biến-tổng là 0,661. Như vậy, các biến trong thang đo phù hợp để giải thích cho nhân tố Sự hấp dẫn của bản thân của công việc.

Thang đo Cơ hội phát triển nghề nghiệp, thăng tiến (CH) có hệ số Cronbach’s alpha là 0,761806 (> 0,6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3; trong đó, biến CH29 có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ nhất là 0,549 và lớn nhất là biến CH28 với hệ số tương quan biến-tổng là 0,718. Như vậy, các biến trong thang đo phù hợp để giải thích cho nhân tố Cơ hội phát triển nghề nghiệp, thăng tiến.


Thang đo Động lực làm việc (DL) có hệ số Cronbach’s alpha là 0,783 (> 0,6) và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3. Như vậy, các biến trong thang đo phù hợp để giải thích cho nhân tố Động lực làm việc.

Như vậy, kết quả đánh giá thang đo cho thấy tất cả 7 thang đo (6 thang đo cho các nhân tố độc lập và 1 thang đo cho nhân tố phụ thuộc) đều đủ điều kiện để thực hiện phân tích EFA. Ngoại trừ thang đo Môi trường làm việc, loại biến MT1.

4.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)‌


Phân tích EFA phải thỏa mãn 2 điều kiện và 4 tiêu chuẩn sau:


(i) Điều kiện 1: Hệ số KMO: là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, EFA thích hợp khi: 0,5 ≤ KMO ≤ 1 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008);

(ii) Điều kiện 2: Kiểm định Bartlet xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát, nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig ≤ 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008);

(iii) Tiêu chuẩn 1: Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50%. (Hair

và cộng sự, 1998; Gerbing & Anderson, 1988);


(iv) Tiêu chuẩn 2: Hệ số Eigenvalue >1 (Gerbing và Anderson, 1998). Số lượng nhân tố được xác định dựa trên chỉ số eigenvalue - đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố;

(v) Tiêu chuẩn 3: Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) lớn nhất của từng biến quan sát

≥ 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn (Hair và cộng sự, 1998);


(vi) Tiêu chuẩn 4: Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải ≥ 0,3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003).

Các bước thực hiện EFA sẽ lần lượt thực hiện cho các thang đo đa hướng và thang đo đơn hướng. Trong đó, EFA thang đo đa hướng sẽ được thực hiện cho nhóm 6 thành phần Môi trường làm việc, Cấp trên/Ban lãnh đạo, Lương thưởng và phúc lợi, Bố trí và sắp xếp công việc, Sự hấp dẫn của bản thân công việc, Cơ hội phát triển nghề nghiệp, thăng tiến. EFA thang đo đơn hướng sẽ được thực hiện cho Thành phần Động lực làm việc.


4.4.1. EFA cho các thành phần thuộc biến độc lập


Chạy EFA lần 1, các biến giải thích được chia thành 6 nhân tố. Dựa vào các tiêu chí khi phân tích EFA với 6 nhân tố này:

+ Điều kiện 1 và 2: 0,5 ≤ KMO = 0,755 ≤ 1. Kiểm định Bartlet xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát, vì kiểm định này có sig = 0,000 ≤ 0,05 nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

+ Tiêu chuẩn 1 và 2: Tổng phương sai trích = 59,465 > 50% tại eigenvalue = 1,026 >

1.


+ Tiêu chuẩn 3 và 4: Hệ số tải nhân tố lớn nhất của từng biến quan sát ≥ 0,5. Các

biến quan sát đều đạt. Tuy nhiên, khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải ≥ 0,3 biến BT20 không đạt sẽ bị loại.

Bảng 4.4. Kết quả phân tích các nhân tố độc lập lần 1‌

Nhân tố


1

2

3

4

5

6

7

LT17

0,809






0,183

LT13

0,782



0,146



-0,123

LT15

0,762

0,106

0,103




0,155

LT16

0,746


-0,105

0,114




LT14

0,639


0,151

0,251



-0,265

LD12


0,744






LD8


0,742




0,118


LD11


0,712






LD7


0,691





0,116

LD10


0,659



0,179


-0,192

LD9

0,227

0,639






MT6



0,786

-0,114




MT2



0,783




0,191

MT5



0,767





MT4

0,139


0,763


0,102



MT3

0,107


0,647




-0,379

CH28




0,837


0,122


CH32




0,728

0,151

0,106


CH30

0,172


-0,192

0,691


0,126

0,160

CH29

0,112


0,123

0,678

0,151

0,138


CH31

0,102



0,657


0,224

0,154

BT18





0,804


-0,198

BT19





0,739


-0,232

BT21





0,730


0,106



Nhân tố



1

2

3

4

5

6

7

BT22




0,136

0,696


0,180

BT20


0,112


0,222

0,564


0,413

HD27





0,133

0,816


HD25






0,735

-0,302

HD24



0,151

0,155


0,687

0,298

HD26




0,204


0,665

0,197

HD23




0,279


0,623

-0,258

Giá trị KMO







0,755

Giá trị Sig (Bartlett's Test of Sphericity) 0,000

Tổng phương sai trích 59,465

Giá trị Eigenvalues 1,026

Ghi chú: Phương pháp trích - Phân tích nhân tố xác định. Phương pháp xoay - Xoay Varimax vuông góc với chuẩn hóa của Kaiser

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát bằng phần mềm SPSS

Kết quả EFA lần 2, sau khi loại biến BT20. Các biến đo lường cho mô hình đã thỏa điều kiện (xem bảng dưới). Như vậy, EFA trích được 6 nhân tố tại eigenvalue là 1,530 và tổng phương sai trích đạt được là 56,953%.

Bảng 4.5. Kết quả phân tích các nhân tố độc lập sau cùng‌

Nhân tố

1

2

3

4

5

6

LT17

0,794





LT13

0,792





LT15

0,751





LT16

0,750





LT14

0,659





MT6

0,787





MT2

0,781





MT5

0,766





MT4

0,764





MT3

0,652





LD12


0,742




LD8


0,739




LD11


0,715




LD7


0,695




LD10


0,650




LD9


0,642




CH28



0,826



CH32



0,722



CH30



0,694



..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/05/2024