Đặng Bá Lãm (Chủ Biên) (2005), Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục - Lý Luận Và Thực Tiễn. Nxb Chính Trị Quốc Gia

49. Phạm Quang Huân (2007), Những căn cứ khoa học và các phương thức thực hiện phân hóa giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội

50. Đặng Thành Hưng (2008), « Cơ sở sư phạm của dạy học phân hóa », Tạp

chí Khoa học giáo dục ( 38), tr 30-32.

51. Đặng Thành Hưng (2006), « Công bằng xã hội và cơ hội học tập tron g phân hóa chương trình giáo dục phổ thông », Tạp chí khoa học giáo dục

(7), tr.18-20.

52. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục.

53. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

54. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,

Nxb ĐHSP Hà Nội.

55. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2003), Dạy học phân hóa, Nxb Giáo dục .

56. M.I Kondacov (1984), Cơ sơ lý luận khoa học QLGD,Trường CBQLGD

57. Nguyễn Kỳ chủ biên (1996), Mô hình dạy học tích cực LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM, Trường CBQLGD &ĐT, Hà Nội

58. Đặng Bá Lãm (Chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục - Lý luận và thực tiễn. Nxb Chính trị Quốc gia

59. Nguyễn Văn Lê (1997), Khoa học quản lý nhà trường , Nxb Giáo dục, Hà Nội

60. Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền (2004), Một số kinh nghiệm về giáo dục phổ thông và hướng nghiệp trên thế giới, Nxb Đại học Sư phạm.

61. Luật giáo dục (2006), Nxb Chính trị Quốc gia.

62. Nguyễn Lộc (2010), Lý luận về quản lý, Nxb Đại học Sư phạm

63. Nghị quyết 40/2000/QH 10 của Quốc hội ngày 9/12/2000

64. Nghiên cứu đánh giá tình hình thực hiện dạy học phân hóa ở trung học phổ thông trong năm đầu tiên triển khai đại trà (2007), Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục (tài liệu lưu hành nội bộ).

65. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

66. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học và một số vấn đề lý luận và thực tiễn , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

67. Những qui định về đổi mới, nâ ng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục (2006), Nxb Lao động – Xã hội .

68. Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực GD&ĐT , Nxb Giáo dục, Hà Nội

69. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD , Trường cán bộ QLGD-ĐT TƯ 1,Hà Nội

70. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Dạy học con đường hình thành nhân cách , Trường CBQLGD TW 1, Hà Nội .

71. Quyết định số 09/2005/QĐ -TTg ngày 11-01-2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án « Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 -2010 »

72. Sổ tay kế hoạch và quản lý giáo dục cấp vi mô, UNESCO-1991, Education planning and Management (Handbook)

73. Ngô Quang Sơn (2005), « Vai trò của thiết bị giáo dục và việc đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục trong quá trình dạy học tích cực »,

Thông tin QLGD ( 3 ), tr. 17, Trường CBQL.

74. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, Nxb Chính trQuốc gia Hà Nội .

75. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nướ c ngành giáo dục và đào tạo, phần 2 (2007), Học viện Quản lý giáo dục.

76. Tôn Thân , Một số giải pháp thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phân hóa đề tài cấp bộ, mã số B-2004-80-03.

77. Tôn Thân (2006) , « Một số vấn đề về dạy học phân hóa », Tạp chí khoa học giáo dục (6), tr. 23-25.

78. Trần Quốc Thành (2002), Khoa học quản lý đại cương , Giáo trình dùng cho học viên cao học Quản lý giáo dục .

79. Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học và dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội .

80. Trần Thị Bích Trà (2005), Tập bài giảng Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT, Trường ĐHSP Hà Nội.

81. Từ điển Tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng .

82. Thái Duy Tuyên (2005), Những vấn đề chung của GD học , NXB ĐHSP

83. Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb ĐHSP, Hà Nội

84. Về giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia.

85. V.A.Xukhomlinxki, Một số kinh nghiệm lãnh đạo của HT trường phổ thông, Hoàng Tâm Sơn lược dịch

86. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội.

87. Phạm Viết Vượng (2007), Phân hóa giáo dục và con đường tổ chức dạy học phân hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội

Internet :

88. Education and Industry Department (2005), How goodis our school : Selfevaluation using performance indicators, P.E.C. Henry, D.T, Differrntiantion,

http://www.cedu.niu.edu/tedu/portfolio/diffclass.htm

89. Tomlinson, C.A (2000), « Leadership for differentiating schools and classrooms. Association for Supervision and Curriculum Development »,

http:// www.ascd.org/reading room/books/tomlinson 00book.html

90. Tomlison, C.A (1999), The differentiated classroom ; responding to the needs of all learners, Alexandria, VA : ASCD,

http:// www.scusd.edu/gateextlearning/differentiated.htm.

91. Tomlison, C.A (1996), What is differentiated in struction, http://www.ascd.org/pdi/demo/difinstor/differetiatedinstruction.

92. Tracey Hall, Differentiated Instruction, http://www.ascd.org/pdi/demo/diffinstr/diferentiatedl.html



DANH MỤC PHỤ LỤC


Trang

Phụ lục 1.1.

Phiếu hỏi sinh viên ............................................................

195

Phụ lục 1.2.

Phiếu phỏng vấn .................................................................

199

Phụ lục 2.1.

Ý kiến đánh giá của GV về thực trạng giảng theo quan



điểm phân hoá hiện nay .....................................................

204

Phụ lục 2.2.

Ý Kiến đánh giá của gv về thực trạng học tập của HS



theo quan điểm phân hoá hiện nay.....................................

206

Phụ lục 2.3.

Thực trạng CSVC của nhà trường .....................................

207

Phụ lục 3.1

Ý kiến đánh giá của CBQL về quản lý nội dung chương



trình theo quan điểm dạy học phân hoá ...........................

209

Phụ lục 3.2.

Ý kiến cán bộ quản lý về QL việc phân công giảng dạy



cho giáo viên ......................................................................

210

Phụ lục 3.3.

Ý kiến cán bộ quản lý về QL việc soạn bài, chuẩn bị lên



lớp của giáo viên ...............................................................

211

Phụ lục 3.4.

Ý kiến của cán bộ quản lý về quản lý gilên lớp của giáo



viên...............................................................................................

212

Phụ lục 3.5.

Ý kiến của cán bộ quản lý về quản lý kiểm tra đánh giá



kết quả học tập của HS ......................................................

213

Phụ lục 3.6.

Ý kiến của cán bộ quản lý về quản lý sinh hoạt tổ chuyên



Phụ lục 3.7.


Phụ lục 3.8.


Phụ lục 3.9.

môn và hồ sơ chuyên môn .................................................

Ý kiến của cán bộ quản lý về quản lý hoạt động học tập của học sinh ..................................................................

Ý kiến của cán bộ quản lý về quản lý cơ sở vật chất trường học ..........................................................................

Ý kiến của cán bộ quản lý về thực trạng môi trường sư

214


215


216


phạm và quản lý môi trường sư phạm ở trường THPT



hiện nay ..............................................................................

218

Phụ lục 3.10.

Ý kiến của cán bộ quản lý về thực trạng công tác bồi



dưỡng GV và quản lý công tác bồi dưỡng GV theo quan điểm dạy học phân hoá ở trường THPT hiện nay .....


219

Phụ lục 4.1.


Phụ lục 4.2.

Ý kiến các chuyên gia về tính khả thi của các biện pháp

QL dạy học theo quan điểm phân hoá .............................. Tài liệu bồi dưỡng GV dạy học theo quan điểm dạy học


220


phân hoá .............................................................................

221

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 270 trang tài liệu này.

Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông Việt Nam hiện nay - 26

PHỤ LỤC 1.1

PHIẾU HỎI HỌC SINH

(Dành cho học sinh các trường Trung học phổ thông)

Trong quá trình học tập tại trường THPT chắc các em đã gặp không ít những khó khăn cần phải vượt qua. Chúng tôi muốn thu thập ý kiến về tất cả những thuận lợi, khó khăn vướng mắc và những câu hỏi của các em để đánh giá thực trạng dạy học theo quan điểm dạy học phân hoá và những đề xuất của người học cho công tác quản lý.

Những mục dưới đây, em đánh dấu x vào các ô vuông nếu thấy là đúng ý của mình; nếu không thì để trống

…..........*…………..

I. Việc học tập cuả em xuất phát từ những động cơ nào sau đây:

Để nâng cao kiến thức

Để vượt qua kì thi tốt nghiệp THPT

Để đỗ đại học, cao đ ẳng,..

Do hứng thú học tập

Ý kiến khác (nếu có xin viết thật gọn)

:………………………………………………….

………………………………………………………………………………

II. Nhận thức của em về dạy học phân hoá

1. Theo em, trong quá trình dạy học theo quan điểm phân hoá cần:

Tính đến đặc điểm cá nhân của học sinh

Tìm kiếm những con đường khác nhau để học sinh cùng một lớp với đặc điểm cá nhân khác nhau đều đạt được mục tiêu đào tạo

2. Theo em, dạy học phân hoá ( theo hình thức phân ban kết hợp với tự

chọn như hiện nay) đã:

Dựa vào những khác biệt và năng lực, sở thích, nguyện vọng của học sinh.

Tập trung các điều kiện học tập nhằm phát triển tốt nhất cho từng người học.

Đảm bảo công bằng trong giáo dục.

Ý kiến khác…………………………………………………………………

3. Theo em, các đối tượng học sinh khác nhau cần:

Tổ chức các loại trường , lớp khác nhau;

Xây dựng chương trình giáo dục khác nhau;

Tìm hiểu và thực hiện các phương pháp, kỹ thuật dạy học khác nhau để mỗi học sinh hoặc mỗi nhóm học sinh thu được kết quả học tập tốt nhất.

4. Theo em, dạy học phân hoá :

Đã đáp ứng yêu cầu đào tạo và phân công lao động xã hội.

Phù hợp với quy luật phát triển nhận thức .

Hình thành các đặc điểm tâm lý của học sinh.

Là cần thiết.

Phù hợp với xu thế chung của thế giới.

Ý kiến khác……………………………………………………………….

III. Điều kiện phục vụ cho học tập của em hiện nay:

*) Cơ sở vật chất: Ở gia đình em hoặc nơi ở trọ ( nếu em ở trọ)

Có điện thắp sáng, có ti vi

Có Video, đầu đọc VCD

Có Ra điô-catset

Có Máy vi tính

Có sách tham khảo

*) Về tinh thần:

Bản thân có nhu cầu, động cơ và quyết tâm cao

Được gia đình tạo mọi điều kiện thuận lợi

Bạn bè trong lớp, trường thân thiện, giúp đỡ,…

Thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ khi gặp khó khăn

Còn gặp khó khăn về vật chất cũng như thời gian

Được học theo đúng nhu cầu đã lựa chọn

* Xin hãy kể ra một vài khó khăn cụ thể …………………………………………

……………………………………………………………………………………..

IV. Về việc học tập của em

* Khi tiếp thu kiến thức mới:

Nói chung không gặp khó khăn

Gặp khó khăn

Có thể khắc phục được

* Về thời gian học các môn học trong chương trình học:

Hàng ngày dành ra 4 giờ để học các môn học trong chương trình học

Hàng ngày dành ra 3 gìơ để học các môn học trong chương trình học

Hàng ngày dành ra 2 giờ để học các môn học trong chương trình học

Hàng ngày dành ra 1 giờ để học các môn học trong chương trình học

Khi nào rỗi thì học

Chủ yếu học khi kiểm tra 1 tiết hoặc kiểm tra học kì

* Về thời gian học môn Hoá học:

Hàng ngày dành ra 2 giờ để học môn Hoá

Hàng ngày dành ra 1 giờ để học môn Hoá

Hàng ngày dành ra nửa giờ để học môn hoá

Khi nào rỗi thì học

Chủ yếu học khi kiểm tra 1 tiết hoặc kiểm tra học kì

* Về phương pháp học:

Chủ yếu nghe giáo viên giảng trên lớp

Tham gia thảo luận trên lớp

Tự học, tự nghiên cứu

Được thực hành thí nghiệm ngay trên lớp

Làm bài tập áp dụng

Rất cần được phổ biến phương pháp và kinh nghiệm tự học

* Hình thức học tập

Đã học theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên

Học nhóm một cách tự phát

Học nhóm chỉ khi làm bài tập

Thấy rất cần thiết phải học nhóm

Thấy không cần thiết phải học nhóm

V. Nhận xét của người học

6.1. Về sách giáo khoa, sách bài tập và tài liệu tham khảo….

Có đầy đủ sách giáo khoa

Có sách bài tập

Có tài liệu tham khảo

6.2. Về nội dung sách giáo khoa, tài liệu:

Nội dung SGK phù hợp với trình độ của học sinh

Nội dung SGK chưa phù hợp với trình độ của học sinh

Nội dung SGK đôi chỗ chưa phù hợp với trình độ của HS

Tỷ lệ phân bố giữa lý thuyết và bài tập chưa hợp lý

Kiến thức lý thuyết đôi chỗ chưa phù hợp v ới bài tập

Ví dụ môn hoá học:…………………………………………………………

………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………….

6.3. Về giáo viên đảm nhiệm môn học

*) Về thái độ của giáo viên

Nhiệt tình giảng dạy

Nhiệt tình giúp đỡ học sinh

Có quan tâm đến tình cảm cá nhân của học sinh

Sẵn sàng lắng nghe ý kiến và khuyến khích học sinh học tập

Ngoài nội dung môn học, giáo viên còn giáo dục nhân cách, đạo đức

*) Về phương pháp giảng dạy

Giáo viên có phương pháp truyền đạt dễ hiểu, coi học sinh làm trung tâm

Giáo viên có sử dụng các đồ dùng trực quan và thí nghiệm

Giáo viên ít khi sử dụng các đồ dùng trực quan và thí nghiệm

Giáo viên không sử dụng các đồ dùng trực quan và thí nghiệm

Giáo viên khuyến khích học sinh trao đổi về nội dung môn học trong giờ lên lớp

Giáo viên có quy định rõ tài liệu cần đọc/ hoặc đặt câu hỏi để học sinh chuẩn bị bài trước

*) Về thực hiện giờ lên lớp và kiểm tra đánh giá

Giáo viên thường xuyên lên lớp đúng giờ

Giáo viên đã sử dụng hiệu quả thời gian lên lớp

Việc kiểm tra đánh giá học sinh được t hực hiện công bằng và nghiêm túc, phản ánh đúng năng lực của học sinh

6.4. Về cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy và học

Trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập luôn được đáp ứng đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh.

Trang thiết bị còn thiếu so với nhu cầu của giảng dạy và học tập Thư viện nhà trường có tài liệu tham khảo cho môn học

Thư viện nhà trường không có tài liệu tham khảo cho môn học

Phòng học được bố trí đầy đủ và sắp xếp hợp lý

Phòng học còn thiếu và sắp xếp chưa hợp lý

VI. Ý kiến khác

*) Cảm nhận chung của em về chất lượng tổ chức quản lý, giảng dạy môn học này Rất hài lòng ; Hài lòng ; Tạm hài lòng ; Không hài lòng

*) Để nâng cao chất lượng dạy và học của môn học cũng như quản lý theo em , học sinh, giáo viên , tổ bộ môn và nhà trường nên có những thay đổi gì?

Học sinh……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………. Giáo viên……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………. Tổ bộ môn………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………… Trường…………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………

……………….

VII. Xin em vui lòng cho biết một vài thông tin:

1. Giới tính : Nam , nữ

2- Học sinh lớp: ….. …..Ban……………….Trường………………………….. 3 -Điểm tổng kết môn Hoá học năm học 2007 -2008………….xếp loại………..

Xin chân thành cảm ơn các em đã có ý thức trách nhiệm trong việc đóng góp

và đề xuất ở phiếu hỏi này.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/11/2022