U ≤ [U] (3-6)
ψ ≤ ψ0 , và σ0 ≤ [σ0] (3-7)
Trong đó: σt là ứng suất có ích trong đai, do lực Ft gây nên, [σt] là ứng suất có ích cho phép của dây đai, U là số vòng chạy của đai trong một dây,
[U] là số vòng chạy cho phép của đai trong một giây, ψ0 là hệ số kéo tới hạn của bộ truyền đai.
σ0 là ứng suất ban đầu trong đai, do lực căng ban đầu F0 gây nên,
[σ0] là ứng suất ban đầu cho phép của dây đai.
3.5.2. Tính bộ truyền đai theo ứng suất có ích
- Ứng suất có ích t được xác định theo công thức:
K.Ft t A
K.2.T1
d1.A
(3-8)
Trong đó K là hệ số tải trọng, giá trị của K phụ thuộc vào đặc tính của tải trọng
và chế độ làm việc của bộ truyền. Có thể lấy tron g khoảng 1,0 ÷ 1,25.
Đối với đai dẹt, diện tích tiết diện đai A = b.h, Đối với đai thang, diện tích tiết diện đai A = z.A0.
- Ứng suất có ích cho phép [σt] được xác định theo công thức:
[σt] = [σt]0.Cα.Cv.Cb (3-9)
Trong đó: [σt]0 là ứng suất có ích cho phép của bộ truyền chuẩn, được chọn làm thí nghiệm để xác định ứng suất có ích cho phép. Bộ truyền chuẩn có góc α1=1800, vận tốc làm việc v1 = 10 m/s, đặt nằm ngang, tải trọng không có va đập.
Giá trị của [σt]0 tra trong sổ tay cơ khí. Đối với đai vải cao su, có thể lấy trong
khoảng 2,1÷2,4 MPa.
Cα là hệ số điều chỉnh, kể đến độ lệch của góc α1 so với chuẩn. Giá trị của Cα có thể tra bảng, hoặc tính gần đúng theo công thức:
Cα = 1 - 0,003.(1800 - α1).
Cv là hệ số kể đến độ lệch của vận tốc v1 so với chuẩn. Giá trị của Cv có thể tra
bảng, hoặc tính gần đúng theo công thức:
Cv = 1,04 - 1,0004.v12.
Cb là hệ số kể đến vị trí của bộ truyền. Có thể chọn như sau:
Đối với đai thang, với mọi vị trí của bộ truyền luôn lấy Cb = 1.
Đối với đai dẹt, nếu 0 ≤ β ≤ 600 , thì chọn Cb = 1 nếu 60 < β ≤ 800, thì chọn Cb = 0,9
nếu 80 < β ≤ 900, thì chọn Cb = 0,8.
β là góc nghiêng của đường nối tâm hai bánh đai so với phương
nằ m ngang.
Bài toán kiểm tra bền bộ truyền đai: đã có thông số hình học và các thông số làm việc của bộ truyền, cần kiểm tra xem chỉ tiêu ( 3-5) có thỏa mãn hay không.
Công việc kiểm tra được thực hiện theo các bước:
+ Tính ứng suất có ích σt theo công thức (3-8).
+ Tính ứng suất có ích cho phép [σt] theo công thức (3-9).
+ So sánh σt và [σt], đưa ra kết luận:
Nếu σt > [σt], bộ truyền không đủ bền,
Nếu σt << [σt], bộ truyền quá dư bền, (lệch trên 30% được coi là quá dư).
Nếu σt ≤ [σt], bộ truyền đủ bền, đảm bảo tính kinh tế cao.
Bài toán thiết kế bộ truyền đai: đã biết các thông số làm việc của bộ truyền, cần
tính các thông số hình học và vẽ kết cấu của bộ truyền.
Khi thiết kế cần thực hiện các nội dung chủ yếu sau đây:
+ Chọn loại đai, vật liệu đai và bánh đai, chiều dày đai, hoặc diện tích đai A 0.
+ Tính ứng suất có ích cho phép [σt] theo công thức (3-9).
+ Giả sử chỉ tiêu ( 3-5) thỏa mãn, ta viết được Đối với đai dẹt:
2K.T1
d .b.h t
b
2.K.T1
d .h.
(3-10)
1
Đối với đai thang :
2K.T1
z
1 t
2.K.T1
(3-11)
d .z.A t
d .A .
1 0 1 0 t
+ Chọn các kích thước còn lại, vẽ kết cấu của bánh đai dẫn, bánh bị dẫn.
3.5.3. Tính đai theo độ bền lâu
- Xác định số vòng chạy của đai trong một giây U theo công thức:
U v1 .d1.n1
(3-12)
L 6.104.L
- Số vòng chạy cho phép của đai trong một giây [U] có thể chọn như sau: Đối với bộ truyền đai dẹt, nên lấy [U] = 3÷4
Đối với bộ truyền đai thang, nên lấy [U] = 4÷5.
Bài toán kiểm tra bền được thực hiện như sau:
+ Tính số vòng chạy của đai trong một gi ây U theo công thức (3-12),
+ Chọn giá trị [U] thích hợp với loại bộ truyền, và tuồi bền của bộ truyền.
+ So sánh U và [U], đưa ra kết luận:
Nếu U > [U], bộ truyền không đủ bền,
Nếu U ≤ [U], bộ truyền đủ độ bền mỏi.
Bài toán thiết kế theo độ bền lâu được thực hiện như sau:
+ Chọn giá trị [U] thích hợp với loại bộ truyền, và tuồi bền của bộ truyền.
+ Giả sử chỉ tiêu (5 -6) thỏa mãn, ta viết được
.d1.n1 6.104.L
U suy ra
L
.d1.n1 6.104.U
(3-13)
3.5.4. Tính đai theo khả năng kéo
- Hệ số kéo của bộ truyền đai được tính theo công thức:
Ft
2.F0
T1 d1.F0
(3-14)
- Hệ số kéo tới hạn ψ0 có thể lấy như sau: Đối với đai dẹt, lấy ψ0 = 0,4÷0,45. Đối với đai thang, lấy ψ0 = 0,45÷0,5.
- Ứng suất ban đầu σ0 = F0 /A.
- Ứng suất ban đầu cho phép [σ0] được chọn như sau: Đối với đai dẹt, lấy [σ0] = 1,8 MPa,
Đối với đai thang, lấy [σ0] = 2,0 MPa.
Bài toán kiểm tra bộ truyền, được thực hiện như sau:
+ Tính hệ số kéo theo công thức (5-14).
+ Lựa chọn giá trị thích hợp cho hệ số kéo tới hạn ψ0.
+ So sánh ψ và ψ0. Nếu ψ > ψ0, trong bộ truyền có trượt trơn.
+ Tính ứng suất σ0, so sánh với [σ0]. Nếu σ0 > [σ0], đai sẽ bị dão trước thời gian quy định.
Bài toán thiết kế bộ truyền theo khả năng kéo được thực hiện như sau:
+ Lựa chọn giá trị thích hợp cho hệ số ψ0.
+ Giả sử chỉ tiêu ( 3-7) thỏa mãn, ta viết được:
T1
d .F
0
, suy ra
F0
T1
d1.0
1 0
(3-15)
+ Tính ứng suất σ0, kiểm tra điều kiện σ0 ≤ [σ0].
3.6. Trình tự thiết kế bộ truyền đai. Thí dụ
3.6.1. Trình tự thiết kế bộ truyền đai dẹt
Kích thước của bộ truyền đai dẹt được tính toán thiết kế theo trình tự sau:
1- Chọn loại vật liệu đai. Tùy theo vận tốc dự kiến, và điều kiện làm việc, lựa chọn loại đai vải cao su, đai sợi tổng hợp, hoặc đai vải. trong đó đai vải cao su được dùng nhiều hơn cả.
2- Xác định đường kính bánh đai nhỏ theo công thức kinh nghiệm:
d11100 1300.3
P1 / n1
Có thể lấy d1 theo dãy số tiêu chuẩn: 50, 55, 63, 71, 80, 90, 100, 112,
125, 140, 160, 180, 200, 224, 250, 280, 315, ....
Tính vận tốc v1, v1 = π.d1.n1/(6.104), kiểm tra điều kiện v1 ≤ vmax. Nếu không thỏa mãn thì phải giảm giá trị đường kính d 1. Có thể lựa chọn vmax khoảng (20 ÷ 30) m/s.
3- Tính đường kính bánh đai bị dẫn d2, d2 = d1.u.(1- ξ), lấy giá trị của ξ trong khoảng 0,01÷0,02. Có thể lấy d2 theo dãy số tiêu chuẩn. Khi lấy d 2 theo tiêu chuẩn, thì cần kiểm tra tỷ số truyền và số vòng quay n 2. Điều chỉnh d1và d2 sao cho u và n2 không được sai khác với đầu bài quá 4%.
4- Xác định khoảng cách trục a và chiều dài L. Xác định chiều dài nhỏ nhất L min của đai theo công thức (3-13). Tính khoảng cách amin theo Lmin, dùng công thức (3-3). Kiểm tra điều kiện amin ≥ 2.(d1 + d2). Nếu thỏa mãn, lấy a = amin và lấy L=Lmin. Nếu không thỏa mãn, lấy a = 2.(d1+ d2), tính L theo theo a, công thức (3-2). Lấy thêm một đọan chiều dài L0 để nối đai, tùy theo cách nối đai có thể lấy L 0 trong khoảng 100÷400 mm.
5- Tính góc ôm α1 theo công thức (3-1). Kiểm tra điều kiện α ≥ 1500. Nếu không đạt, thì phải tăng khoảng cách trục a, và tính lại chiều dài L.
6- Xác định tiết diện đai. Chọn trước chiều cao h của đai, h ≤ 40/d1, lấy h theo dãy số tiêu chuẩn. Tính chiều rộng b của đai theo công thức (3-10), lấy b theo dãy số tiêu chuẩn.
7- Tính chiều rộng B của bánh đai. Lấy B = 1,1.b + (10÷15) mm. Chọn các kích thước khác của bánh đai, vẽ kết cấu bánh đai dẫn và bánh đai bị dẫn. Để làm ví dụ,
Hình 3-10: Kết cấu bánh đai dẹt
trên hình 5-10 trình bày bản vẽ chế tạo một bánh đai dẹt. Kết cấu của bánh đai được chọn đảm bảo cho các phần thuộc bánh đai có sức bền đều.
8- Tính lực căng ban đầu F0 theo công thức (3-15), kiểm tra điều kiện căng ban đầu F0/(b.h) ≤ 1,8 MPa.
9- Tính lực tác dụng lên trục F r, theo công thức (3-4).
3.6.2. Trình tự thiết kế bộ truyền đai thang
Kích thước của bộ truyền đai thang được tính toán thiết kế theo trình tự sau:
1- Chọn loại tiết diện đai. Tùy theo vận tốc dự kiến, và mô men xoắn trên trục T1, lựa chọn loại tiết diện đai phù hợp. Sẽ có một số loại tiết diện cùng thỏa mãn số liệu của đầu bài. Nên chọn vài ba phương án để tính toán. Sau này sẽ phân tích chọn ra phương án tốt nhất. Tra bảng để có giá trị diện tích A0 và đường kính dmin cho từng loại tiết diện đai.
2- Xác định đường kính bánh đai nhỏ theo công thức: d 1 ≈ 1,2.dmin, nên lấy d1
theo dãy số tiêu chuẩn: 50, 55, 63, 71, 80, 90, 100, 112, 125, 140, 160, 180, 200, 224 ,
250, 280, 315 , ....
Tính vận tốc v1, v1 = π.d1.n1/(6.104), kiểm tra điều kiện v1 ≤ vmax. Nếu không thỏa mãn thì phải giảm giá trị đường kính d 1. Có thể lựa chọn vmax trong khoảng (20÷30) m/s.
3- Tính đường kính bánh đai bị dẫn d2, d2 = d1.u.(1-ξ), lấy giá trị của ξ trong khoảng 0,01÷0,02. Có thể lấy d2 theo dãy số tiêu chuẩn. Khi lấy d 2 theo tiêu chuẩn, thì cần kiểm tra tỷ số truyền và số vòng quay n 2. Điều chỉnh d1và d2 sao cho u và n2 không được sai khác với đầu bài quá 4%.
4- Xác định khoảng cách trục a và chiều dài L. Khoảng cách trục a sb có thể lấy
theo yêu cầu của đầu bài, hoặc the o công thức kinh nghiệm asb = Cd.d1. Giá trị của Cd được chọn phụ thuộc vào tỷ số truyền u như bảng.
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ≥6 | |
Cd : | 1,5 | 2,4 | 3 | 3,8 | 4,5 | 5 |
Có thể bạn quan tâm!
- Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sức Bền Mỏi Của Chi Tiết Máy
- Cách Xác Định Ứng Suất Sinh Ra Trong Chi Tiết Máy
- Các Dạng Hỏng Của Bộ Truyền Đai Và Chỉ Tiêu Tính Toán
- Bộ Biến Tốc Ma Sát Trụ Hình 4-4 Bộ Biến Tốc Ma Sát Nón
- Tính Bộ Truyền Bánh Ma Sát Bằng Vật Liệu Kim Loại
- Thông Số Hình Học Của Bộ Truyền Bánh Răng Trụ Răng Nghiêng
Xem toàn bộ 207 trang tài liệu này.
Kiểm tra điều kiện: 0,55.(d1 + d2) + h ≤ asb ≤ 2.(d1 + d2). Nếu thỏa mãn, thì lấy a1 = asb. Nếu không thỏa mãn, thì lấy a 1 bằng giá trị giới hạn của bất đẳng thức. Tính L1 theo theo a1, dùng công thức (3-2). Lấy L ≥ L1 và theo dãy số tiêu chuẩn của đai. Tính a theo L, dùng công thức (3-3).
5- Tính góc ôm α1 theo công thức (5-1). Kiểm tra điều kiện α ≥ 1200. Nếu không đạt, thì phải tăng khoảng cách trục a, và tính lại chiều dài L.
6- Xác định tiết diện đai. Đã có diện tích tiết diện của một dây đai A0. Tính số dây đai z theo công thức (3-11), lấy z là một số nguyên. So sánh các phương án, chọn phương án tốt nhất: có số đai z trong khoảng 3÷4 dây.
7- Tính chiều rộng B của bánh đai. Lấy B= (z - 1).pth + 2.e mm. Chọn các kích
thước khác của bánh đai theo tiêu chuẩn, vẽ kết cấu bánh đai dẫn và bánh đai bị dẫn.
8- Tính lực căng ban đầu F0 theo công thức (3-15), kiểm tra điều kiện căng ban đầu F0/(A0.z) ≤ 2,0 MPa.
9- Tính lực tác dụng lên trục F r, theo công thức (3-4).
3.7. Thí dụ
Hãy thiêt kế bộ truyền đai dẹt để dẩn truyền công suất từ động cơ đến trục của hộp giảm tốc, với tỷ số truyền của đai là iđ=2 số vòng quay trục dẩn là ndc = 1450 v/p. Trục bị dẩn là n=725 v/p . Đai làm việc trong môi trường khô, nhiệt độ trung bình,vận tốc khá lớn.Ta sẻ thiết kế bộ truyền đai theo hai phương án sau đó chọn một phương án hợp lí nhất
Giải:
1. Xác định đường kính bánh đai
Ta có sơ đồ động với A là khoảng cách trục ; D 1 , D2 là đường kính bánh đai nhỏ và bánh đai lớn; 1, 2 là góc ôm báng nhỏ và bánh lớn .
2 1 2 2 1
[2L 3,14(D D )]2 8(D D )2
2L 3,14(D D )
A 1
8
a. Đường kính bánh đai nhỏ:
Theo công thức: D1=(1100 ÷ 1300) 3
Với N1-công suất trục dẩn, kW
N1 , mm n1
n1 -số vòng quay trong một phút của trục dẩn bằng số vòng quay của động cơ
N1
3
n1
N1
3
n1
Phương án 1 (PA1): chọn D1=1100 Lấy D1 theo tiêu chuẩn : D1 = 180 mm Phương án 2 (PA2): chọn D1=1300
, mm=1100
3
1450
5,04
=1300
166,63mm
3
1450
5,04
=196,9mm
Lấy D1 = 200mm
Kiểm tra vận tốc theo điều kiện :v=
.D.n1 (25 30) m
60.1000 s
Ta có PA1: v= 3,14.180.1450 13,67m/s
60.1000
PA2: v= 3,14.200.1450 15,18m / s
60.1000
Cả hai phương án đều thỏa mản
Ta có: D2 =i.D1
PA1 : D2 =2. 180=360 mm PA2 : D2 =2.200 =400mm
Tính số vòng quay trục
n2 = 1 . D1 n
chọn =0,01
D
1
2
PA1 : n2 = 0,99. 180 .1450 718
360
v/p
PA2: n2 = 0,99. 200 .1450 718v / p
400
725 718
n2
725
.100 0 0
= 0,97 0 0
< 3 0 0
b. Xác định chiều dài đai
Ta có Lmim=
v umax
umax là số vòng chạy lớn nhất trong một giây của đai umax = (3 5) chọn umax=4
Lmin= 13,67 3,4175m 3417,5mm 4
( PA1)
Lmin= 15,18 3,795m 3795mm 4
( PA2)
Thay Lvà D1,D2 vàocông thức A được:
PA1: A1=1281,47mm PA2: A1=1422,75mm
+ Kiểm tra điều kiện A 2(D1+D2) PA1: 1281,47>2(180+360)=1080mm
PA2: 1422,75>2(200+400)=1200mm Thỏa mãn
+ Kiểm tra theo điều kiện góc ôm
PA1: 1800 D2 D1 570 1500
A
1800 360 180 570 171,990
1281,47
PA2: 1800 400 200 570 171,990
1422,75
cả hai đều thoả mãn
(D D )2
Tính lại L: L= 2 A (D D ) 2 1
PA : L =
2 2 1
4 A
(360 180)2
1
PA2: L=
2.1281,47
2
2.1422,75
2
(180 360)
(200 400)
4.1281,47
(400 200)2
4.1422,75
3417,49mm
3795mm
c. Xác định tiết diện đai
Chiều đày đai Chiều dày đai chọn theo tỷ số
D1 D1
Ta có: 1 ; D1 180 4,5 ( PA1)
D1 40 40 40
D1
40
200 5(PA2)
40
Để xác định chiều rộng đai ta xác định theo điều kiện bền mòn
N.1000
0 t v b
b vpc c c c
Trong đó [δp]o = 2,25 N/mm2 ( Ứng với σo = 1,8 N/mm2 ct : hệ số xét đén ảnh hương chế độ tải trọng
cα: hệ số xét đén ảnh hương góc ôm
cv: hệ số xét đén ảnh hưởng của vận tốc
cb: hệ số xét đén sự bố trí của bộ truyền ta có: ct=0,8
cα=0,97 cv=0,95
cb=1
PA1 : b
5,04.1000
13,67.4,5.2,25.0,8.0,97.0,95
49,39mm
PA2 : b
5,04.1000
15,18.5.2,25.0,8.0,97.0,95
40mm
Ta chọn b theo bảng (5-4) /88/TkCTM PA1: b = 50mm
PA2: b = 45mm
d. Chiều rộng B của bánh đai: B=1,1b+(10 15)
PA1: B=1,1.50+10 = 65mm lấy B=70mm
PA2: B=1,1.45+10 =59,5mm lấy B=60mm
+ Xác định lực căng đai :
S0=0.b
PA1 S0=1,8.4,5 .50 = 405N PA2 S0=1,8.5.45=405 N
Lực tác dụng lên trục: R=3S0.sin
2
R1=3.405.sin 171,99=1212N
2
R2=3.405sin 171,99=1212N
2