Quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch qua khảo sát lễ hội kiếp bạc Hải Dương và lễ hội tịch điền Hà Nam - 20


13. Trương Quốc Bình (2008), “Xã hội hóa các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa ở Việt Nam”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 4 (25), tr.9 - 13.

14. Nguyễn Văn Bình (1999), “Du lịch và văn hóa du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 7, tr 18-19.

15. Bộ chính trị (2017), Nghị quyết 08/NQ-TW, Hà Nội

16. Bộ Văn hóa - Thông tin, Cục Di sản văn hoá (2005), Một con đường tiếp cận di sản văn hoá, Nxb Thế Giới, Hà Nội.

17. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản văn hóa, Đề án phân cấp quản lý nhà nước về văn hóa giữa Trung ương và địa phương, Hà Nội.

18. Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du Lịch, Cục Di sản văn hóa, Tập 1 (2007),

Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Nxb Thế Giới, Hà Nội.

19. Bộ Văn hóa - Thông tin (2006 ), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Luật Di sản văn hóa, Hà Nội.

20. Đoàn Minh Châu (2004), Cấu trúc của lễ hội đương đại trong mối liên hệ với cấu trúc của lễ hội truyền thống của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ, luận án tiến sĩ, Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 228 trang tài liệu này.

21. Công ước (1972), Bảo vệ di sản văn hoá và tự nhiên của thế giới,

UNESCO thông qua tại Pari.

Quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch qua khảo sát lễ hội kiếp bạc Hải Dương và lễ hội tịch điền Hà Nam - 20

22. Công ước (2004), Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể , tư liệu Cục Di sản văn hoá.

23. Chính phủ (2006), Nghị định số 11/2006/NĐ-CP về việc ban hành quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng, Hà Nội.

24. Trương Quang Dũng (2014), “Vấn đề phát triển du lịch văn hóa chất lượng cao ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 8, tr.46-54.

25. Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hoá đến văn hoá học, Viện văn hoá, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

26. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoà (2008), Kinh tế du lịch, ĐH Kinh tế Quốc dân – Khoa Du lịch và Khách sạn, Hà Nội.


27. Nguyễn Thị Đức (2009), “Khai thác lễ hội truyền thống trong phát triển du lịch ở Cao Bằng”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 7, tr 34-35.

28. Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, Nxb Trẻ, TP HCM.

29. Phan Hồng Giang (2005) (chủ biên), Văn hóa phi vật thể ở Hà Nội, Nxb. Thế giới, Hà Nội.

30. Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2014), Quản lí văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

31. Cao Đức Hải, Nguyễn Khánh Ngọc (2014), Quản lý Lễ Hội và sự kiện, Nxb Lao động, Hà Nội.

32. Hà Thái Hà (2004), “Năm của những lễ hội du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4, tr 7.

33. Nguyễn Đình Hoà (2016), “Phát triển lễ hội thành sản phẩm du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4, tr 57-58.

34. Nguyễn Xuân Hồng (2010), Lễ hội của người Việt đồng bằng sông Cửu Long – Truyền thống và phát triển, luận án tiến sĩ Văn hóa học, Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam.

35. Nguyễn Quốc Hùng (2001), “UNESCO và những giải pháp bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, tr.24 - 29.

36. Phạm Bích Huyền (2009), “Về ngành Quản lí văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 297, tr. 32 - 34.

37. Nguyễn Văn Huy (2012), “Vân đề bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội truyền thống: thảo luận về một số khái niệm cơ bản”; Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr.45-52.

38. Đinh Thị Hương, (2000), Nghiên cứu chất lượng sản phẩm du lịch phục vụ khách quốc tế đến Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ ngành Du lịch, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội

39. Nguyễn Xuân Hồng (2009), “Phác họa về lễ hội dân gian/truyền thống của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Di sản Văn hóa (số 2), tr.60-63.


40. Lê Hồng Hạnh (2008), Di sản văn hóa truyền thống với vấn đề phát triển du lịch trên cơ sở khảo sát địa bàn tỉnh Hưng Yên, Luận án tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội.

41. Nguyễn Hoàng Nhị Hà (2013), “Đất sét văn hóa” và truyền thống qua sáng tạo: Chuyện Lễ khai Ấn Đền Trần”, Tạp chí Văn hóa học, Số 1 (5), tr.38-45.

42. Eric Hobsbawm (2012), “Sáng tạo ra truyền thống”, Tạp chí Văn hóa học, số 1, tr 25-28.

43. Phan Khanh (1992), Bảo tàng - Di tích - Lễ hội, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

44. Phan Khanh (2003), “Định hướng và giải pháp kiện toàn, thực hiện cơ chế, chính sách bảo vệ, phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam”, Báo cáo chuyên đề Đề tài khoa học Cơ chế chính sách bảo vệ và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam, Hà Nội.

45. Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với sự phát triển của xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

46. Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1993) (chủ biên), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb KHXH, Hà Nội.

47. Đinh Trung Kiên (2005), Bài giảng Văn hoá quản lý và kinh doanh du lịch, Khoa Du lịch học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

48. Lương Văn Kế (2008), “Tính sáng tạo trong văn hóa phương tây nhìn từ góc độ kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu - European Studies Review, N0 10 (97).

49. Nguyễn Quang Lân (2004), “Tổ chức du lịch lễ hội và sự kiện ở Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 9, tr.11.

50. Nguyễn Quang Lê (1999), Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ trong xã hội hiện nay, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội.

51. Từ Thị Loan (2012), “Một số mô hình quản lý, tổ chức lễ hội cổ truyền”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 340, tr48-53.


52. Vũ Khắc Liên (1996), “Môi trường văn hóa – xã hội lành mạnh, du lịch phát triển vững chắc”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 6, tr 12-18.

53. Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2004), “Bảo tồn và phát huy” hay “kế thừa và phát triển” văn hoá dân tộc trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Hội thảo 60 năm đề cương văn hoá Việt Nam (1943-2003), Viện Văn hoá - Thông tin xuất bản, tr. 267 -277.

54. Mai Linh (2003), “Kinh nghiệm tổ chức lễ hội và các sự kiện du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 8, tr.16.

55. Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

56. Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

57. Lê Hồng Lý (chủ biên), Dương Văn Sáu, Đặng Hoài Thu (2010), Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

58. Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

59. Trí Mẫn (2006), “Cơ hội mới cho kinh doanh du lịch”, Thời báo kinh tế Việt Nam, Hà Nội.

60. Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình (2001), Kinh tế du lịch và du lịch học, Nxb Trẻ, TP HCM.

61. Nguyễn Khắc Minh (2006), 4 năm thực hiện đề án nâng cấp Lễ hội Côn Sơn – Kiếp Bạc, UBND Tỉnh Hải Dương.

62. Trần Ngọc Nam và Trần Huy Khang (2005), Marketing Du lịch, Nxb TP HCM, TP HCM.

63. Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà

Nẵng.

64. Philip Kotler (1997), Quản trị Marketing (sách dịch), Nxb Thống Kê,

Hà Nội.


65. Lê Hùng Phi (2009), “Khai thác giá trị lịch sử di sản văn hoá để phát triển du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5, tr.32-33.

66. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001), Luật Di sản Văn hóa Việt Nam, số 28/2001/QH10.

67. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017), Luật Du lịch, số 09/2017/QH14.

68. R. Aileau (2003), “Về khái niệm truyền thống”, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 11.

69. Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch.,

Nxb Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

70. Dương Văn Sáu (2006), “Khai thác lễ hội du lịch ở Việt Nam”, Tạp chí

Du Lịch Việt Nam, Số 1, tr 47-48.

71. Bùi Hoài Sơn (2007), Quản lý lễ hội truyền thống của người Việt ở châu thổ Bắc bộ từ 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, 382tr.

72. Bùi Hoài Sơn (2010), “Tính chân thực của di sản văn hóa và câu chuyện lễ hội truyền thống của Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 3, tr.42-47.

73. Nguyễn Đức Tân (2016), “Bàn về phát triển sản phẩm du lịch”, Tạp chí

Du lịch Việt Nam, Hà Nội.

74. Bùi Quang Thanh (2016), “Quản lý văn hóa và văn hóa quản lý đối với lễ hội cổ truyền ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 15/3/2016.

75. Bùi Quang Thắng (2010), Tổ chức lễ hội truyền thống như là tổ chức sự kiện”, Hội thảo quốc tế Bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống trong xã hội Việt Nam đương đại - Qua trường hợp hội Gióng do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban UNESCO Việt Nam phối hợp tổ chức, Hà Nội.

76. Bùi Quang Thắng (2011), “Nghệ thuật đương đại với việc xây dựng thương hiệu du lịch biển của Nha Trang”, Hội thảo khoa học Văn hóa biển đảo ở Khánh Hòa, UBND tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa.


77. Bùi Quang Thắng (2005), “Một số bài học từ việc phục dựng lễ hội Lam Kinh”, tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 11, tr.58-66.

78. Bùi Quang Thắng (chủ biên) (2008), 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hoá,

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

79. Hoàng Mạnh Thắng (2009), Lễ hội cổ truyền ở Hưng Yên – sự biến đổi hiện nay, Luận án tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội.

80. Hồ Thị Thắng (2015), Công tác quản lý lễ hội đền Xuân Úc, xã Quỳnh Liên, thị Xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An, Hà Nội, khóa luận ĐHVHHN, tr.13.

81. Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian ở Nam Bộ, Viện Văn hóa và Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

82. Huỳnh Quốc Thắng (2011), “Quản lý di sản văn hoá với phát triển du lịch bền vững vùng Nam Bộ”, Kỷ yếu Hội thảo Hội nhập phát triển và vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa khu vực III, Bộ VHTTDL.

83. Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, Trường ĐH Du lịch Văn Lang, TP HCM.

84. Bùi Thiết (2000), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

85. Trương Thìn (chủ biên) (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

86. Ngô Đức Thịnh (1993), “Những giá trị văn hoá của hội cổ truyền và nhu cầu của xã hội hiện đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật, Số 1, tr. 34-37.

87. Ngô Đức Thịnh và Lê Hồng Lý (1997), “Về tín ngưỡng lễ hội và sự phát triển hiện nay”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 11/199, tr 44-48.

88. Hồ Ngọc Thạch, “Bàn về lễ hội và du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 3, tr 45-46.

89. Tổng cục Du lịch và các đơn vị khác (2007), Kỷ yếu Hội thảo Quản lý và phát triển du lịch tại các di sản thế giới ở Việt Nam, Quảng Bình.

90. Đào Duy Tuấn (2012), “Bảo tồn di sản văn hóa và phát triển du lịch”, Tạp chí Tuyên giáo, số 1, tr 35-37.

91. Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (2008), Kỷ yếu Hội thảo Quản lý di sản văn hóa thế giới và phát triển du lịch, Hội An.


92. Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (2004), Thuật ngữ quản lí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội.

93. Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề về bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

94. Trần Quốc Vượng (1986), “Lễ hội một cái nhìn tổng thể”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr.3 - 6.

Tiếng Anh

95. Aas, C., A.Ladkin and J.Fletcher (2005), “Stakeholder Collaboration and Heritage Management” (Hợp tác giữa các bên liên quan và Quản lý Di sản), Annals of Tourism Research, 32(1): 28-48.

96. Allen, J., O’ Toole, W., McDonnel, I. and Harris, R. (2001), Festival and special event management, (Quản lý lễ hội và sự kiện đặc biệt), John Wiley and Sons Australia, Ltd.

97. Alison Caffyn, Jane Lutz (1999), Developing the heritage tourism product in multi-ethnic cities, (Phát triển sản phẩm du lịch di sản tại các thành phố đa sắc tộc), Tourism Management 20:213-221.

98. Ashworth, G. J., (1997), “Elements of Planning and Managing Heritage Sites” (Các yếu tố quy hoạch và quản lý di sản), in Nuryanti, W., Tourism and Heritage Management, Gadjah Mada University Press, p. 165 - 191.

99. A..J. Burkart & S. Medlik (1974), Tourism, past, present and future (Du lịch, quá khứ, hiện tại và tương lai), Hêinmann, London.

100. Nguyen Chi Ben (2004), “The Management of the culture and information Sector in Vietnam: Present Situation and Solution” (Quản lý văn hoá - thông tin Ngành ở Việt Nam: Hiện trạng và Giải pháp), Asia Pacific Journal of Arts & Cultural Management, Vol.2 Issue 1 June, pp 87 - 88, University of South Australia.

101. Boniface, Priscilla and Peter J Fowler (1996), Heritage and Tourism: In ‘The Global Village (Di sản và Du lịch: Trong Làng Toàn cầu), London: Routledge.


102. Campion, M.A., Campion, J.E., & Hudson, J.P., Jr. (1994), “Structured Interviewing: A Note on Incremental Validity and Alternative Question Types” (Phỏng vấn có cấu trúc: Ghi chú về các loại câu hỏi về tính hợp lệ gia tăng và các câu hỏi thay thế), Journal of Applied Psychology, 79, 998-1002,

103. Denzin, Norman K. & Lincoln, Yvonna S. (Eds.) (2005), The Sage Handbook of Qualitative Research (Hướng dẫn nghiên cứu định tính) (3rd ed.), Thousand Oaks, CA: Sage.

104. Dick, Bob. (2002), Convergent Interviewing. Sessions 8 of Areol-Action Research and Evaluation (Phỏng vấn sâu: Các phiên 8 của Nghiên cứu và Đánh giá Areol-Action), Southern Cross University.

105. Du Cros, Hilary (2001), “A New Model to Assist in Planning for Sustainable Cultural Heritage Tourism” (Một mô hình mới để hỗ trợ lập kế hoạch cho di sản văn hoá bền vững Du lịch), International Journal of Tourism Research, 3(2):165-170.

106. Drost, Anne (1996), “Developing Sustainable Tourism for World Heritage Sites Anne” (Phát triển du lịch bền vững cho điểm di sản thế giới Anne), Annals of Tourism Research, 23(2): 479-484.

107. Douglas McGraw-Hill (1960), Joel Cutcher-Gershenfeld, The human side of enterprise (Các khía cạnh con người của doanh nghiệp), New York.

108. Erve Chambers (1997), Tourism and Culture: An applied applied approach (Du lịch và Văn hoá: Cách tiếp cận ứng dụng được áp dụng): (Suny Series in Advances in Applied Anthropology)

109. Foddy, William (1993), Constructing Questions for Interviews (Xây dựng câu hỏi phỏng vấn), Cambridge University Press.

100. Garrod, Brian and Allan Fyall (2000). “Managing Heritage Tourism” (Quản lý Du lịch Di sản), Annals of Tourism Research, 27(3): 682-708.

111. General Accounting Office (1991), Using Structured Interviewing Techniques (Sử dụng các kỹ thuật phỏng vấn có cấu trúc), Program Evaluation Methodology Division, Washington D.C.,

Xem tất cả 228 trang.

Ngày đăng: 14/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí