Jacke Richards (2013), Cá C Phương Phá P Day

2.3. Đối với gia đình học sinh

Cần phối kết hợp với nhà trường để thực hiện tốt quá trình giáo dục HS.

Cùng con thực hiện các thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, bài tập ở nhà nhằm kích thích hứng thú học tập và thu hút sự tập trung của trẻ.

Cùng con chuẩn bị các đồ dùng, nguyên vật liệu trước khi mang đến lớp.

Quan tâm, động viên khuyến khích kịp thời con em mình nhằm phát huy tối đa khả năng tự học và nhận thức của HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nguyên

Thi ̣Lan Anh (2013), Xây dưn

g quy trình day

hoc

phá t hiên

theo

thuyết kiến tao

ở tiểu hoc

, Luân

án tiến sĩ khoa hoc

giáo duc, Trườ ng Đai

hoc

Sư pham

Hà Nôi.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học ở trường Tiểu học(tài liệu lưu hành nội bộ), Nxb Lao động, Hà Nội.

3. Dư ̣ án phát triển giáo viên tiểu hoc

(2007), Tự nhiên - Xã hôi

và phương

phá p day

hoc

Tự nhiên - Xã hôị , tâp

2, Nxb Giáo duc.

4. Georger Charpar (1996), Bàn tay nặn bột - Khoa học trong trường tiểu học, Nxb Giáo dục.

5. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, Nxb Giáo dục.

6. Bùi Hiển (2001), ̀ điển giá o duc, Nxb Từ điển bách khoa.

7. Nguyễn Vinh Hiển, Phạm Ngọc Định, Nguyễn Thị Thanh Hương, Trần Thanh Sơn, Nguyễn Xuân Thành (2011), Phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học các môn khoa học ở trường Tiểu học và Trung học cơ sở, Nxb Giáo dục.

8. Bùi Văn Huê ̣(1994), Tâm lý hoc

tiểu hoc

, Nxb Giáo duc, Hà Nôi.

9. Jacke Richards (2013), Cá c phương phá p day

Viêṭ Nam, Hà Nôi.

hoc

hiêu

quả, Nxb Giáo duc

10. Nguyễn Thị Ly (2013), Ứng dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học khoa học, Tự nhiên - Xã hội ở tiểu học, Đề tài nghiên cứu khoa học.

11. Bùi Phương Nga (2005), Sách giáo khoa môn Khoa hoc

12. Bùi Phương Nga (2005), Sách giáo khoa môn Khoa hoc

4,Nxb Giáo dục.

5,Nxb Giáo dục.


13. Bùi Phương Nga (2011), Học tích cực, Tài liệu tập huấn giáo viên, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, Nxb Giáo dục.

14. Luật Giáo dục (12-1998)


15. Thanh Nguyên

Thị Thanh (2015), Dạy học khám phá trong môn Khoa hoc

́ p 4, Khóa luân

tốt nghiệp.

16. Thành Nguyễn Xuân Thành (2011), Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ trong phương pháp dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn giáo viên, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, Nxb Giáo dục.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho giáo viên)

Để phục vụ công tác nghiên cứu các phương pháp dạy học trong nhà trường tiểu học, Xin Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu (x) hoặc khoanh tròn vào nội dung mà thầy/cô cho là phù hợp.

Câu 1.Theo thầy (cô), phương pháp BTNB là …………………………

A. Phương pháp BTNB là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên tiến trình tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên.

B. Phương pháp BTNB là PPDH tích cực trong đó GV tổ chức cho HS sử dụng các giác quan khác nhau để tri giác sự vật, hiện tượng một cách có mục đích, có kế hoạch, có trọng tâm, qua đó rút ra được những kết luận khoa học.

C. Phương pháp BTNB là PPDH trong đó GV sử dụng lời nói kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, hình ảnh trực quan để giúp HS hình thành kiến thức.

D. Phương pháp BTNB là một phương pháp dạy học tích cực trong đó GV sử dụng hệ thống câu hỏi có tính chất gợi mở để hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức.

Câu 2.Thầy (cô) cho rằng sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học môn

Khoa hoc có ý nghĩa như thế nào theo các mức độ dưới đây ?



STT


Ý nghĩa

Mức độ

Rất

cao

Cao

Trung

bình

Thấp

1

Tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá

và say mê khoa học cho học sinh.





2

Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng diễn đạt

thông qua ngôn ngữ nói và viết.





3

Kích thích hứng thú học tập cho học sinh.





4

Giúp học sinh nhớ lâu và hiểu sâu kiến

thức đã học.





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Tổ chức dạy học môn Khoa học ở các trường Tiểu học thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên theo hướng vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột - 12

Câu 3.Phương pháp BTNB có những đặc điểm nào sau đây?

BTNB là phương pháo dạy học dựa trên những kiến thức vốn có của HS

BTNB là phương pháp dạy học bằng thực hành - thí nghiệm. GV tổ chức cho HS được thao tác trên các vật thật.

BTNB là phương pháp dạy học mà HS được làm việc nhóm, tăng cường tương tác giữa HS với HS phát triển khả năng giao tiếp cho HS.

BTNB là phương pháp dạy học được GV sử dụng các dự án học tâp.

BTNB là phương pháp dạy học đa dạng về nguồn lực tham gia bao gồm trong và ngoài nhà trường.

BTNB là phương pháp dạy học bao gồm tất cả các đặc điểm nêu trên. Câu 4: Thầy (cô) đã sử dụng các kỹ thuật dạy học nào dưới đây? Sử dụng ở mức độ như thế nào?


STT


Kỹ thuật DH

Mức độ

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Đôi khi

Không bao giờ

1

Đặt câu hỏi





2

Quan sát





3

Phản hồi câu trả lời của người học





4

Sử dụng công nghệ thông tin





5

Dự án học tập





6

Thí nghiệm





7

Tranh, ảnh, poster,…





Câu 5. Thầy (cô) biết đến phương pháp Bàn tay nặn bột (BTNB) qua kênh thông tin nào?

A. Qua báo, đài.

B. Qua các khóa học bồi dưỡng chuyên môn, tập huấn.

C. Qua đồng nghiệp.

D. Qua Internet.

E. Qua sách, tài liệu học tập.

G. Qua con đường khác:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

Câu 6. Thầy, cô cho biết qua vận dụng phương pháp BTNB, HS có những biểu hiện về hoạt động nhận thức ở mức độ nào dưới đây?


STT

Biểu hiện của hoạt động

nhận thức

Mức độ

(3)

(2)

(1)


1

Học sinh tò mò, ham muốn khám phá và say mê

khoa học cho học sinh.





2

Học sinh được rèn luyện kỹ năng diễn đạt

bằng ngôn ngữ nói




3

Rèn năng lực trình bày khoa học




4

Nhận thức qua trải nghiệm bằng hành động




5

Học sinh hứng thú trong học tập




6

Học sinh nhớ lâu và hiểu sâu kiến thức đã học.




7

Rèn kỹ năng hợp tác trong nhóm bạn




Chú thích: (1) = Không phát triển

(2) = Có phát triển

(3) = Phát triển ở mức độ cao

Câu 7. Để dạy học môn Khoa hoc theo phương pháp BTNB có hiệu quả,

người giáo viên cần phải đảm bảo các yêu cầu gì dưới đây?



Công việc

Mức độ cần thiết

Rất cần

thiết

Cần thiết

Bình thường

Không cần

thiết

Nghiên cứu chương trình, nội dung các bài học, chủ đề dạy học Khoa học

ở Tiểu học.





Thiết lập mục tiêu dạy học của từng

chủ đề với yêu cầu cần đạt của môn học/bài học





Xây dựng kế hoạch bài học theo

phương pháp BTNB và tổ chức thực hiện kế hoạch đó.





Lựa chọn và chuẩn bị đầy đủ các đồ

dùng phục vụ hoạt động dạy học theo phương pháp BTNB.





Thiết kế thang đánh giá kỹ năng đạt

được của HS qua từng bài hoc.





Câu 8. Khi áp dụng PP BTNB vào quá trình dạy học môn Khoa học lớp 4,5 thầy (cô) gặp phải những khó khăn gì?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

...............................................................................................................................

Câu 9. Thầy (cô) có sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học môn Khoa học không?

Không

Câu 10: Thầy (cô) đã sử dụng các kỹ thuật dạy học dưới đây ở mức độ như thế nào trong dạy học bằng phương pháp BTNB trong dạy học môn Khoa học?


STT


Các kỹ thuật

Mức độ sử dụng

Rất

thường xuyên


Thường xuyên


Đôi Khi

Không sử

dụng

1

Đặt câu hỏi





2

Quan sát





3

Phản hồi câu trả lời của

người học





4

Sử dụng CNTT





5

Trải nghiệm thực tế (tại

nông trại,…)





6

Dự án học tập





7

Thí nghiệm





8

Tranh, ảnh, poster,..





Ngày đăng: 02/02/2023