Đối Với Cán Bộ Quản Lí Cấp Trường Tiểu Học

Bảng 3.1. Kế hoach thưc

nghiêm



STT


́ p


Chủ đề

Biêṇ phá p sử dung

Nôị dung á p dung phương

phá p BTNB

Phương pháp và hinh thứ c tổ

chứ c daỵ hoc̣ tích cực


1


4A


Động vật

- Tìm hiểu những yếu tố cần thiết để động vật có thể tồn tại và phát triển bình thường.

- Liên hệ với chính con người.

- Phương pháp BTNB; phương pháp quan sát.


- Hình thứ c daỵ hoc̣ theo nhóm.


2


5B


Sự sinh sản của thực vật

- Tìm hiểu sự sinh sản của thực vật có hoa (sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt.)

- Nêu được quá trình thụ phấn,

thụ tinh, quá trình hình thành quả ở thực vật.

-Phương pháp BTNB; phương pháp quan sát; luyện tập - thực hành.

- Hình thứ c daỵ hoc̣ theo nhóm.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Tổ chức dạy học môn Khoa học ở các trường Tiểu học thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên theo hướng vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột - 11


Để tiến hành thưc

nghiêm

, chúng tôi thiết kế bài học (phụ lục 2) ; chuẩn

bị phiếu thảo luâṇ . Bên caṇ h đó, chúng tôi xây dưng hệ thống các câu hỏi

phỏng vấn GV; mâu biên bản dư ̣ giờ tiết daỵ ; các tiêu chí, công cu ̣đánh giá HS

tiểu hoc

sau thưc

nghiêm

(phụ lục 3) nhằm thu được những kết quả cả về măt

điṇ h lươn

g và điṇ h tính của quá trình thưc

nghiêm.

Sau khi xây dưn

g kế hoạch, chuẩn bị các tài liêụ , phương tiên

cần thiết

chúng tôi liên hệ và yêu cầu các lực lươn

g tham gia chuẩn bi ̣theo kế hoach

thưc

nghiêm

. Sau đó tổ chức thưc

nghiêm

theo kế hoac̣ h đề ra.

3.2.6. Tiêu chí đá nh gia

Để đánh giá đươc̣


hiêu


quả của các kĩ thuât


day


hoc


đươc


đề xuất sau khi

tiến hành quá trình thưc

nghiêm

, chúng tôi tiến hành thu thâp

và đánh giá HS

tiểu hoc

qua bài kiểm tra của HS, trưng cầu ý kiến… để đánh giá cả về măt

định lươn

g và điṇ h tính tác đôṇ g của các biên

pháp thưc

nghiêm

́ i HS.

̉ dun

g hai bài kiểm tra (Phu ̣ luc

3) yêu cầu HS trả ̀i các câu hỏi co

liên quan đến nôi

dung bài học, HS nhân

xét và đưa ra những phân tích, giải

thích cho sư ̣ lưa

chọn của mình, sau đó GV sẽ thu bài của HS và nhân

xét.

3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm

Ngay sau khi tiến hành xong mỗi giờ thưc


nghiêm


và đối chứ ng, chúng

tôi đã tiến hành kiểm tra nội dung kiến thứ c ngay tại lớp. Nôi

dung bài kiểm tra

là những kiến thứ c, kĩ năng cần đat sau bài hoc, giống nhau ở cả́ p thưc

nghiêm

và đối chứ ng.

Sau tiết hoc

về chủ đề “Động vật và thực vật” HS ở ́p thưc

nghiêm

(4A) và ́p đối chứ ng (4C) đã làm bài kiểm tra 10phút, chất lương bài kiểm tra

đươc

thông qua bảng sau:

Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra môn Khoa hoc


4 sau thưc


nghiêm



́ c đô ̣

́ p thưc̣ nghiêṃ

(4A)

́ p đối chứng

(4C)


Số lương

Tỉ lệ

(%)


Số lương

Tỉ lệ

(%)

Hoàn thành tốt

35

83.33

15

34.88

Hoàn thành

7

16.67

27

62.79

Không hoàn thành

0

0

1

2.33

Tổng

42

100

43

100


Dưa

vào kết quả trên ta thấy, kết quả hoc

tâp

của lớp thưc

nghiêm

cao

vươt

trôi

hơn so với lớp đối chứ ng. Trong đó, số bài hoàn thành tốt của lớp

thưc

nghiêm

cao hơn đáng kể so vớ i số bài hoàn thành tốt của lớp đối chứ ng

(48.45%); đăc

biêṭ ở ́p thưc

nghiêm

không có HS không hoàn thành bài kiểm

tra, trong khi đó ở ́p đối chứ ng có 1 HS không hoàn thành bài tâp̣ . Qua đó co

thể thấy kết quả hoc

tâp

sau thưc

nghiêm

của lớ p 4A tốt hơn so với lớp 4C.

Sau tiết hoc

về chủ đề “Sự sinh sản của thực vật” HS ở lớp thực nghiêm

(5B) và lớp đối chứ ng (5D) đã làm bài kiểm tra 10 phút, chất lượng bài kiểm

tra đươc thông qua bảng sau:

Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra môn Khoa hoc

5 sau thưc

nghiêm



́ c đô ̣

́ p thưc̣ nghiêṃ (5B)

́ p đối chứng (5D)

Số lương

Tỉ lệ (%)

Số lương

Tỉ lệ (%)

Hoàn thành tốt

35

87.5

26

65

Hoàn thành

5

12.5

12

30

Không hoàn thành

0

0

2

5

Tổng

40

100

40

100


Dựa vào kết quả trên ta thấy, kết quả học tâp

của lớp thưc

nghiêm

cao

vươt

trôi

hơn so với lớp đối chứng. Trong đó, số bài hoàn thành tốt của lớp

thực nghiệm cao hơn đáng kể so vớ i số bài hoàn thành tốt của lớp đối chứ ng

(22.5%); đặc biệt ở lớp thưc

nghiêm

không có HS không hoàn thành bài kiểm

tra, trong khi đó ở lớp đối chứ ng có 2 HS không hoàn thành bài tâp̣ . Qua đó co

thể thấy kết quả hoc

tâp

sau thưc

nghiêm

của lớ p 5B tốt hơn so với lớp 5D.

Từ những kết quả và phân tích trên, có thể thấy kết quả hoc

tâp

của lớp

thưc

nghiêm

cao hơn so với lớp đối chứ ng. Kết quả này chứ ng tỏ rằng phương

pháp BTNB đã có tác động tích cưc

đến kết quả hoc

tâp

môn Khoa hoc

của HS

tiểu hoc̣ , từ đó làm tăng chất lươn

g hoc

tập môn hoc

này của HS.

Tiến hành đối chiếu kết quả thu được từ HS lớp thực nghiệm so với mục tiêu bài học, chúng tôi thấy rằng HS đã đạt được đầy đủ các mục tiêu đặt ra. Các em rất hứng thú với việc được quan sát những bông hoa thật tự các em chuẩn bị và của GV, các em tích cực tìm tòi - nghiên cứu để tự mình tìm ra kiến thức. Với bài Khoa học lớp 5, tuy không có thí nghiệm với những con chuột thật, nhưng qua quan sát tranh các em đã tự phát hiện được điều kiện của

từng chiếc hộp và đưa ra được dự đoán của mình, cũng thảo luận và đưa ra được kết luận cuối cùng để trả lời câu hỏi “Động vật cần gì để sống?”. Ở lớp đối chứng, HS cũng đã hiểu được nội dung kiến thức mới, tuy nhiên chỉ ở mức độ hiểu cơ bản, kĩ năng vận dụng chưa cao. Khi dạy học bài học theo hướng vận dụng phương pháp BTNB sẽ khắc phục được những hạn chế trên.

Kết luận chương 3


Chúng tôi thiết kế quy trình tổ chức dạy học môn Khoa học lớp 4,5 theo hướng vận dụng PP BTNB gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Thiết kế kế hoạch bài học; Giai đoạn 2: Tổ chức thực hiện kịch bản thiết kế; Giai đoạn 3: Kết thúc thực hiện.

Sau đó tiến hành thực nghiệm quy trình trên, kết quả thực nghiệm cho thấy ngoài việc giúp HS nâng cao hoạt động nhận thức, kích thích hứng thú học tập còn rèn cho HS những kĩ năng cơ bản, cần thiết để tạo điều kiện cho HS phát triển và hoàn thiện nhân cách.

Với quy trình vận dụng PP BTNB trong dạy học môn Khoa hoc được đề ra

sẽ tạo được diều kiện thuận lợi cho các thầy cô dễ dàng áp dụng trong quá trình giảng dạy góp phần đưa phương pháp BTNB ngày càng trở nên quen thuộc, phổ biến và được sử dụng thường xuyên trong các giờ lên lớp; tạo điều kiện phát triển năng lực tư duy, khả năng tìm tòi - khám phá tri thức khoa học cho HS.Việc thực hiện hiệu quả phương pháp này sẽ góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS nói riêng và chất lượng đào tạo trường tiểu học nói chung.

́ T LUÂN

VÀ KHUYẾN NGHỊ


1. Kết luận

BTNB là phương pháp dạy học tích cực, bao gồm những đặc điểm cơ bản sau đây: Dạy học được tiến hành dựa tên vốn kiến thức hiện có của HS. Vận dụng PP BTNB chú trọng đến vốn kiến thức ban đầu của HS; Vận dụng PP BTNB trọng dạy học đặc biệt chú trọng đến trải nghiệm, thực hành của HS; Khi sử dụng mỗi HS được làm việc nhóm, tăng cường khả năng tương tác giữa HS - HS; Sử dụng dự án học tập có tính lâu dài theo nhiều tuần học, nhiều chủ đề; Vận dụng PP BTNB trong dạy học đòi hỏi sự đa dạng về nguồn lực tham gia. Trong quá trình dạy học, PP BTNB luôn có mối quan hệ mật thiết với các PPDH khác. Với những ưu điểm nhất định, BTNB là PPDH có ưu thế trong dạy học môn Khoa học ở trường tiểu học: ưu thế về mục tiêu môn học và nội dung chương trình môn học. Tiến trình sư phạm của dạy học theo PP BTNB trải qua 5 bước:

Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu

Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi, nghiên cứu Bước 4: Tiến hành tìm tòi - nghiên cứu

Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức

Trong quá trình sử dụng, PP này còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau: Năng lực PP của GV; Đặc điểm nhận thức của HS; Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; Sĩ số lớp học; Chương trình và sách giáo khoa. Khi sử dụng, GV cần lưu ý đến các yếu tố trên để đạt hiệu quả cao nhất.

Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy, Đa số GV tại các đơn vị khảo sát đã tiếp cận được cách hiểu về BTNB trong dạy học. Các GV đánh giá cao ý nghĩa của PP BTNB trong quá trình dạy học: Kích thích hứng thú học tập của HS và giúp HS nhớ lâu và hiểu sau kiến thức chiếm tỉ lệ cao. Trong chương

trình môn Khoa học lớp 4,5 không phải nội dung nào cũng được GV vận dụng PP BTNB, kết quả điều tra cho thấy GV thường vận dụng PP BTNB trong dạy học chủ đề : Sự biến đổi chất và Thực vật. Phần lớn các GV đã nắm được quy trình đầy đủ theo 5 bước của một bài dạy có sử dụng PP BTNB. Khi GV vận dụng PP BTNB trong dạy học môn Khoa học có tác dụng rất tốt đến sự phát triển các hoạt động nhận thức của HS. Kết quả khảo sát thực trạng thái độ của HS đối với việc GV tổ chức các hoạt động dạy học trong giờ học môn Khoa học cho thấy: HS rất thích hoạt động vẽ tranh và làm việc nhóm, các em không quan tâm nhiều đến làm thí nghiệm. Qua đây cho thấy trên thực tế, hoạt động làm thí nghiệm còn mang tính hình thức, chưa thực sự hiệu quả.

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, chúng tôi thiết kế quy trình tổ chức dạy học môn khoa học lớp 4, 5 theo hướng vận dụng phương pháp BTNB ở trường tiểu học gồm 3 giai đoạn. Kết quả thực nghiệm cho thấy, đa số HS đều đạt mức hoàn thành tốt. Khi vận dụng PP BTNB trong dạy học, giúp HS nâng cao hoạt động nhận thức, kích thích hứng thú học tập còn rèn cho HS những kĩ năng cơ bản, cần thiết để tạo điều kiện cho HS phát triển toàn diện và hoàn thiện nhân cách.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với cán bộ quản lí cấp phòng giáo dục

Các CBQL cần có một kế hoạch đồng nhất trong kế hoạch tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho các GV cấp cơ sở về các lí thuyết của phương pháp trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy học và phát triển ngành giáo dục căn bản và toàn diện.

Có sự quan tâm hơn nữa để tăng cường cơ sở vật chất cho các trường tiểu học, tạo điều kiện để các GV có đầy đủ hơn nữa trang thiết bị phục vụ cho quá trình lên lớp của mình đạt hiệu quả.

Các chuyên viên quản lí chuyên môn cần có một hướng dẫn cụ thể và đồng nhất về mặt nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá môn học khi vận dụng phương pháp BTNB để GV có thể nghiêm túc thực hiện.

Báo cáo, đề xuất với cấp trên những vấn đề khó khăn của các trường để có hướng giải quyết cho phù hợp và kịp thời.

2.2. Đối với cán bộ quản lí cấp trường tiểu học

ở các trường, CBQL cần quan tâm đến hiệu quả của việc đổi mới phương

pháp dạy học các môn ở tiểu học nói chung và môn Khoa hoc nói riêng.

Tăng cường bồi dưỡng các chuyên đề cấp Tổ - khối, cấp trường theo phương pháp dạy học mới cho GV tiểu học, trong đó có phương pháp “Bàn tay nặn bột” để chất lượng dạy học ngày càng được nâng cao. Tạo điều kiện giúp đỡ GV và HS khi sử dụng phương pháp này.

Động viên, khuyến khích kịp thời cả về vật chất lẫn tinh thần đối với GV có thành tích, tích cực tìm tòi, sáng tạo trong đổi mới phương pháp.

Tăng cường cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học cho môn Khoa hoc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp dạy học

Có kiến nghị kịp thời với cấp chuyên môn cao hơn (phòng GD, sở GD) về các yêu cầu cần được đáp ứng trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy học.

2.2. Đối với giá o viên tiểu học

Cần có nhận thức đúng về lý luận đổi mới phương pháp dạy học, phải biết kết hợp trong việc giúp HS lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng và phát triển tâm, sinh lý.

Cần thường xuyên tự bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho mình để vận dụng các phương pháp dạy học mới, tiên tiến vào quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục nói chung.

Chủ đề day

hoc

môn Khoa hoc

theo phương pháp BTNB mà chúng tôi

thiết kế có tính khả thi cao và dễ dàng áp dụng vào quá trình giảng dạy. Tuy nhiên, GV cần nghiên cứu kỹ nội dung kiến thức cũng như tìm hiểu thêm bản chất của phương pháp này để ứng dụng phù hợp với đặc điểm và trình độ HS thực tại của trường mình nhằm đạt được hiệu quả tối ưu nhất mà phương pháp mang lại.

Xem tất cả 127 trang.

Ngày đăng: 02/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí