Tổ chức dạy học môn Khoa học ở các trường Tiểu học thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên theo hướng vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột - 13

Câu 11. Thầy /cô đã áp dụng phương pháp BTNB trong dạy học những chủ đề nào dưới đây trong dạy học môn Khoa học lớp 4,5?



Lớp


Nội dung

Mức độ

Thường

xuyên

Thỉnh

thoảng

Không

bao giờ

Khoa học 4


Khoa học 5

Sự sinh sản và phát triển của cơ thể

người.




Vệ sinh phòng bệnh.




An toàn trong cuộc sống.




Đặc điểm và công dụng của một số

vật liệu cần dùng.




Sự biển đổi chất




Sử dụng năng lượng




Sự sinh sản của thực vật.




Sự sinh sản của động vật.




Sự sinh sản và phát triển của của cơ

thể người




Vệ sinh phòng bệnh




An toàn trong cuộc sống




Đặc điểm và công dụng của một số

vật liệu thường dùng.




Sự biển đổi của chất




Sử dụng năng lượng




Sự sinh sản của thực vật




Môi trường và tài nguyên




Mối quan hệ giữa môi trường và con người




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Tổ chức dạy học môn Khoa học ở các trường Tiểu học thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên theo hướng vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột - 13

Câu 12. Khi sử dụng phương pháp BTNB thầy/cô đã vận dụng theo cách thức nào dưới đây?


STT


Các bước tiền hành

Ý kiến

Có vận

dụng

Không

vận dụng

1

GV đưa ra tình huống - Hs phát hiện vấn đề -

Hs tự trả lời.




2

GV đưa tình huống - tổ chức, hướng dẫn HS làm thí nghiệm - GV nêu câu hỏi, HS tương tác tìm câu trả lời - HS phát hiện vấn đề - GV kết

luận lại.




3

GV đưa tình huống - GV đặt câu hỏi và gợi ý cho HS trả lời - Hs suy nghĩ, tìm tỏi câu trả lời

- GV kết luận lại.



Câu 13. Thầy (cô) hãy đánh giá hiệu quả của phương pháp BTNB trong dạy học môn khoa học ở tiểu học ?


STT


Nội dung

Hiệu quả

Rất

cao

Bình

thường

Thấp

1

Hs được kích thích và phát triển óc tò mò

khoa học, óc sáng tạo




2

HS được độc lập suy nghĩ và tư duy




3

HS được làm việc vừa sức, phù hợp với

bản thân




4

Hs được tương tác với bạn, phát triển năng

lực hợp tác, phát triển kĩ năng giao tiếp.





5

Hs được làm việc, được thao tác trên các nguyên vật liệu có thật, các phương tiện gân gũi với cuộc sống xung quanh. Từ đó

các em được khám phá thế giới.




Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)!

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho học sinh)

Họ và tên:…………………………. Lớp ……. Trường Tiểu học ………

Em hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào các ô trống trong các câu hỏi sau:

Câu 1. Em có thích học môn Khoa hoc

Rất thích

Thích

Bình thường

Rất không thích

không?

Câu 2. Khi học môn Khoa hoc̣ , em thích học chủ đề nào nhất?

Con người và sức khỏe

Vâṭ chất và năng lương

Thưc

vâṭ và đôṇ g vât

Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Câu 3. Em cho biết những hoạt động của em trong giờ học môn Khoa hoc̣ ? Mức độ thể hiện


STT


Các hoạt động

Mức độ biểu hiện

Thường Xuyên

Đôi khi

Không bao

giờ

1

Nghe cô giáo giảng bài




2

Đọc bài trong sách giáo khoa để trả lời câu hỏi

của cô giáo




3

Trao đổi, thảo luận với các bạn trong nhóm




4

Ghi chép bài vào vở




5

Làm thí nghiệm




6

Chăm sóc cây cối




7

Xem tranh, ảnh, video…




8

Thuyết trình trước cả lớp




Câu 4. Trong giờ học môn Khoa hoc̣ , em thích hoạt động dạy học nào dưới đây?



STT


Hoạt động dạy học

Mức độ

Rất thích


Thích

Bình thường

Rất không

thích

1

Chỉ nghe giảng





2

Được làm thí nghiệm





3

Vẽ tranh





4

Được làm áp phích, poster

quảng cáo





5

Làm việc trong nhóm với bạn






Câu 5: Khi được quan sát thầy cô làm thí nghiệm hoặc được tự làm thí nghiệm có trong bài học em thấy việc được thí nghiệm mang lại hiệu quả như thế nào?

Em nắm được kiến thức mới rất nhanh, hiểu sâu dược nội dung của bài.

Em hiểu bài nhưng dễ quên.

Em không hiểu bài.

Em thấy tốn thời gian, phiền phức.


Xin chân thành cảm ơn em!

PHỤ LỤC 2

Giáo án Mẫu 1: Kế hoạch bài học môn Khoa học lớp 4 theo hướng vận dụng phương pháp BTNB

Tiết 52:SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA


I. MỤC TIÊU:

* Sau bài học, HS biết:

+Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.

+Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.

+Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp có ý thức chăm sóc và bảo vệ hoa.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió.

+Sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


TG

Hoạt động dạy

Hoạt động học

3/


6/

1. Kiểm tra bài cũ.

- GV gắn lên bảng sơ đồ một bông hoa cắt dọc.

* Chỉ và nêu tên các bộ phận của nhị?

* Chỉ và nêu tên các bộ phận của nhụy ?

2. Bài mới: GV ghi đề bài

* Hoạt động 1: Đưa ra giả thuyết cá nhân:

a) Tình huống xuất phát:


- 2 học sinh lên bảng chỉ, cả lớp nhận xét và giáo viên ghi điểm


- HS ghi đề vào vở

* Làm việc cá nhân

Hoạt động dạy

Hoạt động học


6/

- Gv đưa ra câu hỏi gợi mở:

- Em biết gì về sự thụ phấn ?

- Em biết gì về sự thụ tinh ?

- Sự hình thành hạt và quả của thực vật có hoa diễn ra như thế nào ?

(Quá trình tạo thành hạt diễn ra như thế nào? Sự hình thành quả ra sao?)

* Yêu cầu HS trình bày quan điểm của mình về các vấn đề trên.


b) Đề xuất câu hỏi:

- Từ những tình huống ban đầu GV hướng HS đến so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu sau đó đề xuất câu hỏi liên quan đến bài học ?

* HS nêu ý kiến ban đầu của mình.

- Phát biểu bằng lời những hiểu biết ban đầu về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt.

- Vẽ vào vở thực hành những hiểu biết của mình và những câu hỏi tự phát.


(HS trình bày gần như nội dung thông tin trong SGK )


Ví dụ:

- Sự thụ phấn diễn ra như thế nào ?

- Sự thụ tinh diễn ra như thế nào ?

- Quá trình tạo thành hạt diễn ra như thế nào ?

- Sự hình thành quả ra sao ?

- Liệu bên trong quả có chứa hạt hay không ?

Hoạt động 2:Đưa ra giả thuyết của nhóm:

* Từ những giả thuyết của nhóm GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.


* HS Làm việctheo nhóm

TG

Hoạt động dạy

Hoạt động học


- Tổ chức học sinh thảo luận nhóm, phát tấm bìa và bút lông cho học sinh


- Cho HS báo cáo kết quả.

- Từng cá nhân đưa ra giả thuyết, cả nhóm tiến hành trao đổi để thống nhất giả thuyết chung. (Giả thuyết của nhóm vẽ trên một tấm bìa)

- Các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo

luận, các nhóm còn lại nhận xét:

6/


7/

Hoạt động 3: Kiểm tra giả thuyết:

- Tiếp tục cho học sinh thảo luận nhóm:

- Để biết được ý kiến của các nhóm chính xác hay không chúng ta phải làm thế nào? (làm thí nghiệm và đề xuất hướng thí nghiệm).

- Phát vật liệu cho học sinh


- Tổ chức cho học sinh kiểm tra giả thuyết, hướng dẫn các em ghi chép những gì quan sát được, đối chiếu với giả thuyết.


- Yêu cầu HS vẽ lại.


* Làm việc theo nhóm


- Phải tiến hành tách vỏ ra, cắn, bổ ngang, dọc,… những hoa đã tàn đang nở, quả ra để quan sát.


Vật liệu là: quả, hoa, 1 con dao mỏng.

- Tiến hành kiểm tra giả thuyết, ghi chép và rút ra kết luận tạm thời và viết vào vở các cơ quan sát được vào vở thí nghiệm.


Câu

hỏi

Dự

đoán

Cách tiến

hành

Kết

luận


……..

………

TG

Hoạt động dạy

Hoạt động học


3/


2/

Hoạt động 4: Báo cáo kết quả và rút ra kiến thức bài học

- Giúp học sinh diễn đạt biểu tượng mới, khẳng định tính đúng đắn của chân lý khoa học.

- Ban đầu em suy nghĩ sự thụ phấn diễn ra như thế nào?


- Sau khi nghiên cứu em rút ra được kết luận như thế nào ?

- Nhắchọc sinh về nhà quan sát quá trình tạo thành hạt và sự tạo quả của một loại cây nào đó.

*Tiến hành làm bài tập còn

lại:

- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp: Trình bày bằng sơ đồ.

- Cả lớp tiến hànhtrao đổi, tìm ra kết quả chung:

HS trả lời:

* Sau khi thụ phấn, ống phấn sẽ mọc ra từ hạt phấn đâm qua vòi nhụy đến noãn. Ở đó, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.

- Các cá nhân diễn đạt biểu tượng mới vào vở thực nghiệm.

Hoạt động 5: Đánh giá

Biểu dương và động viên những cá nhân và tập thể.

- Tự đánh giá lẫn nhau

3. Nhận xét, dặn dò:

- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài học hôm sau.

- Em nào chưa hoàn thành bài tập ở lớp về nhà tiếp tục hoàn

thành hôm sau cô sẽ kiểm tra.


* Cả lớp lắng nghe và về nhà thực hiện.

TG

*Rút kinh nghiệm:

*Xác nhận của GV chuyên môn:

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/02/2023