Giai Đoạn 2: Tổ Chức Thực Hiện Kịch Bản Thiết Kế

phương án thí nghiệm và tự lực tiến hành các thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu. Vì vậy, các phương án thí nghiệm cần đơn giản, với các dụng cụ gần gũi với HS, nhất là ưu tiên phát triển các thí nghiệm tự làm với các dụng cụ dễ kiếm trong cuộc sống hàng ngày.

Các bài học phải gần gũi với đời sống mà HS dễ cảm nhận và đã có ít nhiều những quan niệm ban đầu về chúng.

Việc lựa chọn các bài học cần phải được tổ chức thành hệ thống trong phạm vi một lớp cũng như cả cấp học. Với tiêu chí là lựa chọn các bài học gần gũi với HS trong cuộc sống nên cần có sự phối hợp giữa các GV bộ môn để có thể cùng lựa chọn một số bài học mang tính tích hợp. Điều này vừa tiết kiệm được thời gian đồng thời nâng cao được hiệu quả dạy học về ứng dụng của kiến thức khoa học vào cuộc sống cho HS.

Trong dạy học các bài học theo phương pháp BTNB cần phải chú ý đến một điểm rất quan trọng của phương pháp này là HS phải tự đề xuất được các phương án thí nghiệm và tự lực tiến hành các thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu. Vì vậy, các phương án thí nghiệm cần đơn giản, với các dụng cụ gần gũi với HS, nhất là ưu tiên phát triển các thí nghiệm tự làm với các dụng cụ dễ kiếm trong cuộc sống hàng ngày.

Xuất phát từ những cơ sở về lý luận và thực tiễn đã trình bày, chúng tôi tiến hành xây dựng quy trình vận dụng PPBTNB vào dạy học môn khoa học lớp 4,5 gồm các bước sau đây:

3.1.1. Giai đoạn 1: Thiết kế kế hoạch bài học

Nhiệm vụ chính của giai đoạn 1 là thiết kế được kế hoạch bài học dạy học môn Khoa học theo hướng vận dụng phương pháp BTNB. Sản phẩm của giai đoạn này là kế hoạch bài học với đầy đủ các bước, hoạt động của GV - HS, những kết luận về kiến thức khoa học mới của bài học. Giai đoạn này được chia thành các bước sau đây:

Bước 1: Nghiên cứu chương trình môn học để lựa chọn nội dung phù hợp

GV cần nghiên cứu nội dung chương trình môn học, xác định được mục tiêu của bài học/ nhóm bài học cần đạt tới ở học sinh là gì? Từ đó lựa chọn và xác định nội dung cốt lõi cần truyền đạt đến HS. Trên cơ sở nội dung cốt lõi, nội dung phải học, cần học, nên học GV thiết kế hình thức và phương pháp dạy học phù hợp với người học - mục tiêu dạy học - nội dung dạy học và năng lực của GV. Không phải bài học nào, phần nộ dung kiến thức nào cũng phù hợp để vận dụng được BTNB, cần nghiên cứu để khai thác theo hướng vận dụng PP này trong dạy HS. Do bị chi phối bởi thời gian của mỗi tiết học nên GV dựa trên cơ sở nghiên cứu nội dung mỗi bài học lựa chọn một hoạt động hay một thí nghiệm nào đó để tiến hành vận dụng PP BTNB.

Bước 2: Thiết kế kịch bản dạy học

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

- Trước hết, GV xác định mục tiêu của bài học: mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ của bài học. GV cần xác định rõ sau bài học HS được cung cấp thêm những kiến thức mới gì? Bổ sung và củng cố thêm cho HS những kĩ năng nào? Góp phần giáo dục ý thức cho HS như thế nào? Trên cơ sở mục tiêu, GV xây dựng kịch bản dạy học trên cơ sở tiến hàng cấu trúc lại nội dung bài học theo hướng xây dựng một logic tiến hành các biện pháp và kĩ thuật dạy học nhằm giúp HS chiếm lĩnh được kiến thức, hình thành kĩ năng, phát triển hứng thú đối với kiến thức và hành động học trong quá trình học. PP BTNB được đưa vào nhằm thiết kế hoạt động học trải nghiệm cho HS theo một trình tự nhất định về thời gian, không gian và các sự vật, hiện tượng cụ thể.

- Trong tiến trình bài học, GV không chỉ xây dựng các câu hỏi có sẵn như cách truyền thống mà GV sẽ đưa ra câu hỏi xuất phát để tự HS có những biểu tượng ban đầu và đặt ra những câu hỏi, những giả thiết khoa học liên quan đến bài học. Trong kế hoạch bài học, GV sẽ dự kiến các câu hỏi, câu trả lời của chính HS đưa ra. GV cần phân chia thời gian cho phù hợp với tiến trình lên lớp.

Tổ chức dạy học môn Khoa học ở các trường Tiểu học thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên theo hướng vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột - 10

- Cũng như các KHBH thông thường, GV cũng thiết kế phần củng cố, dặn dò HS giao nhiệm vụ học tập cho các em. Ở phần củng cố, GV tổng kết lại nội dung bài học một cách ngắn gọn thông qua 1 - 2 câu hỏi ngắn giúp HS biết tự đánh giá lại kết quả của bài học. Dù chiếm rất ít thời gian của tiết học, nhưng hoạt động dặn dò của GV lại có vai trò quan trọng. GV dặn dò HS về nhà học lại kiến thức mới, hoàn thành các nhiệm vụ học tập còn lại (nếu có) và chuẩn bị tài liệu cho bài học tiếp theo, đặc biệt là các thí nghiệm hay đồ dùng cần chuẩn bi trước.

- Sau mỗi KHBH, GV cần xây dựng các hệ thông câu hỏi khảo sát, phiếu kiểm tra đơn giản để làm công cụ cho việc kiểm tra, đánh giá ở các giai đoạn sau.

Bước 3: Công tác chuẩn bị

- GV chuẩn bị các đồ dùng dạy học, nguyên, vật liệu để HS làm thí nghiệm có trong bài học.

- Xác định địa điểm tiến hành thí nghiệm (phòng thí nghiệm, trong lớp, ngoài sân,…).

3.1.2. Giai đoạn 2: Tổ chức thực hiện kịch bản thiết kế

Nhiệm vụ của giai đoạn này là GV tổ chức dạy học trên lớp theo đúng kịch bản ở giai đoạn 1. Sản phẩm của giai đoạn này, chính là những kiến thức, kĩ năng mà HS được hình thành thông qua các hoạt động học tập. Giai đoạn này được thực hiện theo các bước như sau:

Bước 1: GV thông báo mục đích, yêu cầu, nội dung bài học

GV đưa tình huống xuất phát để giới thiệu bài và ghi bảng. GV có thể mở đầu tiết học bằng một tình huống có liên quan đến nội dung bài học đó chính là tình huống xuất phát. Từ đó GV có thể thông báo mục đích, yêu cầu của bài học đến HS.

Bước 2: Tổ chức hiện kế hoạch bài học

Ở bước này, GV cần làm tốt vai trò chủ đạo của mình để HS có điều kiện lĩnh hội tri thức một cách chủ động và tích cực cụ thể như sau:

- GV đưa ra tình huống xuất phát một cách dẫn nhập vào bài học, tình huống có nội dung gần gũi, để lồng ghép được câu hỏi nêu vấn đề. HS sau khi trí mò mò, hứng thú được kích thích bằng câu hỏi nêu vấn đề, HS bộc lộ những biểu tượng ban đầu. Các em nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình trước khi được học kiến thức thông qua nhiều hình thức khác nhau, có thể bằng lời, bằng cách ngôn ngữ viết hay thể hiện bằng hình vẽ…

- Đề xuất phương án tìm tòi - nghiên cứu, GV cần khéo léo lựa chọn những biểu tượng ban đầu khác nhau để HS so sánh từ đó HS đặt những câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. Dựa trên những câu hỏi của HS đưa ra, GV nêu câu hỏi đề nghị HS thảo luận nhóm đề xuất thí nghệm tìm tòi, nghiên cứu để tìm câu trả lời. GV sẽ là người nêu ra nhận xét chung và lựa chọn phương án thí nghiệm. (Bao gồm: quan sát, thực hành thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu,…)

- GV tổ chức hướng dẫn để HS thực hiện các phương án tìm tòi, HS tiến hành thí nghiệm trên vật thật, hình ảnh hoặc mô hình, sau đó HS ghi chép, rút ra kết luận về kiến thức sau mỗi thí nghiệm.

- GV kết luận, hệ thống lại kiến thức vừa được hình thành thành một hệ thống khoa học để HS ghi chép lại.

3.1.3. Giai đoạn 3: Kết thúc thực hiện

Nhiệm vụ của giai đoạn này là thu thông tin phản hồi qua công cụ, xử lí các số liệu thu được từ bài kiểm tra, phiếu khảo sát hứng thú kết hợp với việc quan sát, theo dõi trong giờ học để có sản phẩm của giai đoạn chính là những nhận xét, đánh giá về hứng thú và kết quả học tập của HS qua bài học.Từ đó, đối chiếu với mục tiêu bài học để đánh giá hiệu quả giờ dạy và rút kinh nghiệm để hoàn thiện kịch bản phục vụ cho các giờ học sau. Giai đoạn này được thực hiện qua các bước dưới đây:

Bước 1: Kết hợp kiểm tra, đánh giá HS về hứng thú và nhận thức

- Sử dụng các phiếu đã thiết kế ở giai đoạn 1 làm công cụ để đánh giá về nhận thức và hứng thú của HS.

- Trong quá trình lên lớp, GV thu thông tin phản hồi của người học:Quan sát quá trình học tập, thao tác khi thảo luận, khả năng trình bày vấn đề,… để có cơ sở đánh giá HS.

Bước 2: Đưa ra kết luận đánh giá HS và rút kinh nghiệm để hoàn thiện kịch bản

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhận thức và hứng thú của HS.

- Bản thân GV tự liên hệ giữa mục tiêu bài học với kết quả học tập của HS sau khi kết thúc thực hiện để hoàn thiện, điều chỉnh cho phù hợp.

Chúng tôi áp dụng quy trình ở trên vào bài học cụ thể được thể hiện như sau:

Giai đoạn 1: Thiết kế kế hoạch bài học

Bước 1: Nghiên cứu chương trình môn Khoa học lớp 5, chủ đề Thực vật và động vật, chúng tôi tìm hiểu kĩ mạch kiến thức về thực vật có hoa để thiết kế kế hoạch bài học dạy học bài “Sự sinh sản của thực vật có hoa” theo hướng vận dụng phương pháp BTNB.

Bước 2: Chúng tôi tiến hành xây dựng kế hoạch bài học cụ thể:

- Mục tiêu, sau bài học HS biết được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt; Về kĩ năng, phân biệtvà kể tên hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió; Về thái độ, giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp có ý thức chăm sóc và bảo vệ hoa.

- Chúng tôi thiết kế một kế hoạch bài học cụ thể cho bài 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa (Mẫu 1- phụ lục 2).

- Sau khi thiết kế được kế hoạch bài học, chúng tôi đi nghiên cứu và xây dựng được hệ thống phiếu khảo sát hứng thú HS đầu giờ học và phiếu kiểm tra 10 phút cuối giờ để làm công cụ cho kiểm tra, đánh giá HS sau bài học. (Mẫu 1, 2 - Phụ lục 3).

Bước 3:Công tác chuẩn bị

- Sau khi nghiên cứu nội dung, thiết kế được kế hoạch bài học chi tiết, chúng tôi căn cứ vào những thí nghiệm có trong bài học đã thiết kể để thu thập

thông tin, tài liệu có liên quan đến sự thụ phấn của hoa, cơ quan sinh sản của các bông hoa. Chuẩn bị các bông hoa thật: Hoa râm bụt, hoa mướp, hoa hồng. Sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính và in sẵn các thẻ gắn nam châm ghi sẵn chú thích.

- Tổ chức cho HS phân biệt các loài hoa và tìm hiểu sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính ngay tại lớp học.

Giai đoạn 2: Tổ chức thực hiện kế hoạch bài học

Bước 1:Thông báo đến HS bài mới, mục đích, yêu cầu và nội dung bài học. Giúp HS hình dung được nhanh chóng nội dung bài học mới.

Bước 2: Chúng tôi tổ chức thực hiên kế hoạch bài học theo đúng như Kế hoạch bài học đã thiết kế.

Giai đoạn 3: Kết thúc thực hiện

Bước 1: Trước giờ học, chúng tôi tiến hành khảo sát HS bằng phiếu hỏi ngắn (thời gian 5 phút) về hứng thú của HS. Sau giờ học, chúng tôi kiểm tra kiến thức của HS bằng phiếu đã thiết kế ở giai đoạn 1.

Bước 2: Dựa vào kết quả của HS, chúng tôi nhận thấy HS tiếp thu kiến thức bài học rất tốt, HS đã biết phân biệt và kể tên một số loại hoa lưỡng tính thụ phấn nhờ con trùng hoặc gió, biết phân tích sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính một cách dễ hiểu, ngắn gọn.

Quy trình trên chúng tôi thiết kế cho một chủ đề chung, tuy nhiên trong quá trình dạy học GV có thể áp dụng quy trình đó để thiết kế một bài học cụ thể của môn khoa học theo hướng vận dụng phương pháp BTNB.

3.2. Tổ chức thực nghiệm các bài học

3.2.1. Mục đích thực nghiệm

Tổ chức thực nghiệm nhằm xác định tính phù hợp của quy trình tổ chức dạy học môn Khoa học có vận dụng PP BTNB; xác nhận việc vận dụng PP BTNB trong dạy học môn Khoa học góp phần cải thiện hứng thú, nhận thức của HS, đồng thời cải thiện và nâng cao hiệu quả học tập.

3.2.2. Nhiêm

vụ thưc

nghiêm

- Thiết kế chủ đề “ Động vật”môn Khoa hoc

4 và chủ đề “Sự sinh sản của

Thực vật” môn Khoa học 5 theo phương pháp BTNB.

- Chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Khảo sát trước thực nghiệm ở cả 2 lớp.

- Tổ chứ c day quả thực nghiệm.

theo hướng vận dụng PP BTNB ở ́ p thưc

nghiêm. Đo kết

- Đánh giá tính khả thi và hiêu

quả của viêc

xây dựng môt

số chủ đề day

hoc

môn Khoa hoc

theo phương pháp BTNB.

- Tiến hành thăm dò ý kiến của GV và HS sau khi thực nghiêm.

3.2.3. Đia

bàn thưc

nghiêm

- Trườ ng Tiểu hoc Đội Cấn - Thành phố Thái Nguyên - Tinh̉ Thái Nguyên.

3.2.4. Nôi

dung thưc

nghiêm

Chúng tôi đã tiến hành dạy hoc̣

- Chủ đề “Đông vật” (Khoa hoc

4 tiết ở các lớ p 4A và 4C, 5B và 5D: 4).

- Chủ đề “Sự sinh sản của Thực vật” (Khoa hoc

5).

Hai chủ đề đươc

thưc

hiên

như quy trình đề xuất của đề tài. Sau mỗi bài

day

đều có bài kiểm tra 10 phút để đánh giá khả năng hiểu và ghi nhớ của HS.

3.2.5. Tổ chứ c thưc

nghiêm

* Thời gian thực nghiêṃ

Tháng 03 năm 2017, cu ̣thể như sau:

Chúng tôi đã tiến hành tiết day ở ́ p 4A và 4C vào thứ năm ngày 2 tháng

4 năm 2017, ở lớp 5B và 5D vào thứ ba ngày 7tháng 04 năm 2017.

* Đố i tươn

g tham gia thưc

nghiêm

và đối chứng

- Chúng tôi tiến hành thưc

nghiêm

ở ́ p 4A (lớp thưc

nghiêm

) và ́p 4C

(lớp đối chứ ng); lớp 5B (lớp thưc

nghiêm

) và ́ p 5D (lớp đối chứ ng) trườ ng

Tiểu hoc

Đội Cấn - Thành phố Thái Nguyên.

- Đặc điểm của đối tươn

g thưc

nghiêm:

+ Lớ p 4A: Số lươn

g HS là 42, trong đó 36 em là dân tôc

Kinh, 1 em la

dân tôc

Nùng, 3 em dân tôc

Tày, 2 em dân tộc Sán Dìu.

+ Lớp 4C: Số lượng HS là 43, trong đó 31 em là dân tôc

Kinh, 1 em là

dân tộc Nùng, 8 em dân tôc

Tày, 1 em dân tôc

Sán Dìu, em dân tôc

Dao, 1 em

dân tôc

Ngái.

+ Lớp 5B: Số lượng HS là 40, trong đó 35 em là dân tôc

Kinh, 2 em là

dân tộc Nùng, 1 em dân tôc

Tày, 1 em dân tôc

Sán Dìu, 1 em dân tôc

Hoa.

+ Lớp 5D: Số lượng HS là 40, trong đó 32 em là dân tôc

Kinh, 3 em dân

tôc

Tày, 3 em là dân tộc Nùng, 2 em dân tôc

Dao.

HS ở cả 4 lớp đa phần là con em của các gia đình có điều kiên

kinh tế

khá trở lên, bố me ̣ các em hầu hết là công nhân viên chứ c trong các cơ quan

nhà nướ c hoăc

buôn bán nhỏ thuôc

đia

bàn thành phố Thái Nguyên. Các em co

hoc

lưc

tương đối đều, có hứng thú và say mê học tâp.

* Triển khai thưc nghiêm

- Chuẩn bi thưc nghiêm:

+ Thiết kế day học chủ đề dạy học môn Khoa học theo phương pháp BTNB.

+ Chuẩn bi ̣phương tiên

day

học.

+ Thiết kế phiếu kiểm tra, đánh giá trước và sau thưc

nghiêm.

- Nôi

dung thưc

nghiêm:

+ Tổ chức thực nghiệm và đối chứ ng song song: Bài hoc của lớp đối

chứ ng và ́p thực nghiệm đươc

thưc

hiên

theo đúng lic̣ h thời khóa biểu với sư

tham gia của 4 lớp HS khối 4, 5 trường Đội Cấn - Thành phố Thái Nguyên.

+ Kiểm tra khảo sát chất lượng hoc

tâp

của HS đồng thờ i phỏng vấn GV

sau giờ thưc

nghiêm.

- Tiến hành thưc

nghiêm:

Quá trình thưc

nghiêm

đươc

diên

ra trong hoc

kì II của năm hoc

2016 - 2017.

Kế hoach thưc

nghiêm

ở ́ p thưc

nghiêm

đươc

thể hiên

trong bảng sau:

Xem tất cả 127 trang.

Ngày đăng: 02/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí