Khảo Nghiệm Tính Cấp Thiết Và Mức Độ Khả Thi Của Các Biện Pháp Tổ Chức Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Tích Hợp Cho Giáo Viên Trung Học Cơ Sở Huyện

- Hiệu trưởng xây dựng tiêu chí thi đua của nhà trường ngay từ đầu năm học, trong tiêu chí có xây dựng khen và thưởng cho những GV có thành tích trong việc giảng dạy, bồi dưỡng HS giỏi, viết sáng kiến, tham gia thi Dạy học theo chủ đề tích hợp”,…

- GV có thành tích tiêu biểu còn được xét để nâng lương trước thời hạn và xem xét bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo tổ chuyên môn, giới thiệu vào ban chấp hành công đoàn, ban thanh tra nhân dân,…

- Hiệu trưởng triển khai sâu rộng phong trào thi đua với tất cả mọi thành viên của nhà trường. Giúp cho mọi thành viên hiểu rõ mục đích, ý nghĩa để họ phấn khởi, nỗ lực hết mình phấn đấu nâng cao năng lực dạy học của bản thân.

- Hiệu trưởng thực hiện việc khen thưởng động viên một cách minh bạch, chính xác, khách quan, kịp thời.

- Chính sách phải toàn diện, vừa tác động tới đời sống vật chất, vừa tác động tới đời sống tinh thần của đội ngũ GV, kích thích được tinh thần tự giác, sáng tạo trong mọi hoạt động, trong đó có đào tạo bồi dưỡng.

3.2.7.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Việc kiểm tra, đánh giá phải bảo đảm tính công bằng, khách quan và dân chủ. Bảo đảm ổn định nề nếp kiểm tra, đánh giá, triển khai và làm đủ, làm đúng các yêu cầu của các tiêu chí đã đặt ra trước khi kiểm tra, đánh giá.

- Việc kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng GV chú trọng đến chất lượng, Hiệu trưởng các trường có nhiệm vụ nhắc nhở, đôn đốc GV hoàn thành tốt công tác bồi dưỡng.

- Ba là xây dựng và thực hiện ưu tiên khuyến khích cho đội ngũ GV tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng.

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Tất cả các biện pháp trên đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ràng buộc lẫn nhau, vừa là điều kiện, vừa là kết quả của nhau. Để từng bước nâng

cao các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho GV THCS của Hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Hiệp Hòa, đòi hỏi các biện pháp này phải được nghiên cứu trong mối quan hệ tổng thể trên cơ sở được khai thác, được vận dụng các thế mạnh riêng của từng nhà trường, phù hợp với nền kinh tế của từng địa phương.

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng của dạy học tích hợp, về bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên có ý nghĩa tiên quyết, tạo tiền đề để thực hiện hiệu quả các biện pháp khác.

Biện pháp 2: Xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên phù hợp thực tiễn có vai trò định hướng mục tiêu, nội dung, hình thức, biện pháp, cơ chế phối hợp giữa các lực lượng, đảm bảo cho công tác bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp diễn ra chủ động, đúng hướng. Biện pháp này đã được cụ thể hóa biện pháp 3, 4, 5.

Biện pháp 3: Lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán làm nòng cốt cho công tác xây dựng tài liệu bồi dưỡng, bồi dưỡng cho giáo viên ở từng tổ hợp môn giúp cán bộ, giáo viên cập nhật sâu hơn kiến thức về chính trị, kiến thức về chuyên môn, biện pháp này cũng góp phần nâng cao năng lực nhận thức cho GV và hoàn thành nội dung trong kế hoạch DHTH đã đề ra.

Biện pháp 4: Tổ chức thi GV dạy giỏi cấp trường, cấp huyện theo định hướng DHTH có tác dụng thúc đẩy hoạt động tự bồi dưỡng và là thước đo đánh giá năng lực DHTH của GV.

Biện pháp 5: Đổi mới phương pháp, đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng làm cho công tác bồi dưỡng năng lực DHTH của GV có hiệu quả, thiết thực và gắn với điều kiện thực tiễn hơn, tạo hứng thú cho công tác tự bồi dưỡng.

Biện pháp 6: Tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng năng lực DHTH có vai trò tạo điều kiện để thực hiện các biện pháp khác.

Biện pháp 7: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng nhằm ghi nhận thực trạng những nội dung mà cán bộ, giáo viên đã tiếp thu

được qua 6 biện pháp trên, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác và ý chí vươn lên của giáo viên.

Các biện pháp có mối quan hệ tạo nên một chỉnh thể thống nhất với mục tiêu bồi dưỡng năng lực DHTH cho GV THCS, biện pháp này sẽ làm tiền đề, làm cơ sở cho biện pháp kia, bổ trợ cho biện pháp kia và ngược lại. Các biện pháp có quan hệ hữu cơ với nhau, đôi khi hòa quyện vào nhau và không thể tách rời nhau. Nhưng cũng có khi mỗi biện pháp lại ở một vị thế độc lập tương đối. Để bồi dưỡng năng lực DHTH cho GV THCS được tốt và có hiệu quả thì Hiệu trưởng cần phải có một hệ thống các biện pháp đồng bộ. Các biện pháp này hỗ trợ lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau.

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học cơ sở huyện Hiệp Hòa

3.4.1. Quy trình khảo nghiệm

Để khẳng định giá trị khoa học của các biện pháp đã đề xuất, trên cơ sở thực nghiệm tại thực tiễn quản lý giáo dục tại địa phương bằng các phương pháp chuyên gia, đề tài khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho GV THCS, chúng tôi thực hiện theo quy trình sau:

Bước 1: Xây dựng phiếu xin ý kiến chuyên gia (được thể hiện trong phụ lục).

Bước 2: Lựa chọn chuyên gia.

Tiêu chí lựa chọn: Các đồng chí có nhiều kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng năng lực DHTH cho GV THCS, có trình độ.

Số lượng chuyên gia lựa chọn: Tổng số 67 đồng chí, trong đó 8 đồng chí cán bộ đang công tác tại phòng GD&ĐT; 59 đồng chí cán bộ quản lý thuộc các trường THCS (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng) trong huyện.

Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia và xử lý kết quả nghiên cứu.

Trên cơ sở mẫu phiếu đã xây dựng, chúng tôi xin ý kiến các chuyên gia một cách độc lập theo mẫu phiếu đánh giá gồm 2 khía cạnh:

Đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất ở 3 mức độ: Rất cấp thiết; Cấp thiết; Không cấp thiết.

- Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp đề xuất ở 3 mức độ: Rất khả thi; Khả thi; Không khả thi.

- Phương án xử lý số liệu đã được nêu.

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đã đề xuất


TT


Các biện pháp

Tính cần thiết



X


Thứ bậc

Rất cấp thiết


Cấp thiết

Không

cấp thiết

SL

%

SL

%

SL

%


1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng của DHTH, về bồi

dưỡng NLDHTH cho GV


43


64,2


24


35,8


0


0


177


2,64


2


2

Xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLDHTH

cho GV phù hợp thực tiễn


51


76,1


16


23,9


0


0


185


2,76


1


3

Lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán làm nòng cốt cho công tác xây dựng tài liệu bồi dưỡng, bồi dưỡng cho giáo

viên ở từng tổ hợp môn


38


56,7


28


41,8


1


1,5


171


2,55


3


4

Tổ chức thi GV dạy giỏi cấp trường, cấp huyện theo định

hướng dạy học tích hợp


33


49,3


34


50,7


0


0


167


2,49


5

5

Đổi mới phương pháp, đa dạng

hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng

22

32,8

42

62,7

3

4,5

153

2,28

7


6

Tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất cho hoạt động

bồi dưỡng NLDHTH


36


53,7


30


44,8


1


1,5


169


2,52


4

7

Đổi mới công tác kiểm tra,

đánh giá hoạt động bồi dưỡng

34

50,7

30

44,8

3

4,5

165

2,46

6


Điểm TB chung X







2,53


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học cơ sở huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang - 12

Kết quả bảng 3.1 trên đây cho thấy, các ý kiến đánh giá của chuyên gia về tính cấp thiết của 7 biện pháp phát triển năng lực dạy học tích hợp có mức


độ cấp thiết rất cao, với điểm trung bình chung là X =2,53. Mức độ đánh giá với điểm trung bình chênh lệch nhau không đáng kể và nằm trong khoảng X =2,28 đến X =2,76. Điều này chứng tỏ các biện pháp đề xuất ở trên là cấp

thiết, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương để phát triển năng lực dạy

học tích hợp cho giáo viên THCS.


Tính cấp thiết

3

2.75

2.5

2.25

2

1.75

1.5

1.25

1

0.75

0.5

0.25

0

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7


Biểu đồ 3.1. Thể hiện mức độ cấp thiết của các biện pháp

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất


TT


Các biện pháp

Tính khả thi



X


Thứ bậc

Rất khả thi

Khả thi

Không

khả thi

SL

%

SL

%

SL

%


1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng của DHTH, về bồi

dưỡng NLDHTH cho GV


34


50,7


32


47,8


1


1,5


167


2,49


1


2

Xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLDHTH cho GV

phù hợp thực tiễn


29


43,3


38


56,7


0


0


163


2,43


2


3

Lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán làm nòng cốt cho công tác xây dựng tài liệu bồi dưỡng, bồi dưỡng cho giáo

viên ở từng tổ hợp môn


28


41,8


36


53,7


3


4,5


159


2,37


3


4

Tổ chức thi GV dạy giỏi cấp trường, cấp huyện theo định

hướng dạy học tích hợp


21


31,3


41


61,2


5


7,5


150


2,24


7

5

Đổi mới phương pháp, đa dạng

hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng

26

38,8

36

53,7

5

7,5

155

2,31

6


6

Tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất cho hoạt động

bồi dưỡng NLDHTH


28


41,8


34


50,7


5


7,5


157


2,34


4

7

Đổi mới công tác kiểm tra,

đánh giá hoạt động bồi dưỡng

27

40,3

35

52,2

5

7,5

156

2,33

5

Điểm TB chung







2,36



Tính khả thi

2.5

2.25

2

1.75

1.5

1.25

1

0.75

0.5

0.25

0

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7


Biểu đồ 3.2. Thể hiện mức độ khả thi của các biện pháp


Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy ý kiến đánh giá các biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên THCS đã đề xuất với điểm trung bình chung X =2,36 có tính khả thi tương đối cao, điểm bình quân của các biện pháp đề xuất tập trung, độ phân tán ít 2,24 < X < 2,49, tất cả các biện pháp đều có điểm trung bình X > 2,0. Mức độ khả thi của các biện pháp được các chuyên gia đánh giá không giống nhau, đó là tùy thuộc vào điều kiện thực tế của từng cơ sở giáo dục.

Các biện pháp được đánh giá có tính khả thi cao là:

Biện pháp: "Tổ chức các hoạt động để nâng cao nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng" có điểm trung bình X = 2,49 xếp bậc 1/7. Biện pháp: "Xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLDHTH cho GV phù hợp thực tiễn" có điểm trung bình X = 2,43, xếp bậc 2/7.

Biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS có tính khả thi thấp nhất trong 7 biện pháp là: "Tổ chức thi GV giỏi trường, huyện theo định hướng dạy học tích hợp" X = 2,24 xếp bậc 7/7.

Kết quả nghiên cứu trên đây khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS đề xuất. Mối quan hệ giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp được thể hiện trong bảng 3.3.

Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi

của các biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho giáo viên THCS



TT


Các biện pháp

Tính cấp thiết

Tính khả thi


X-Y


(X-Y)2

Điểm

TB

Thứ

bậc

Điểm

TB

Thứ

bậc


1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng của DHTH, về bồi

dưỡng NLDHTH cho GV


2,64


2


2,49


1


1


1


2

Xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLDHTH cho GV

phù hợp thực tiễn


2,76


1


2,43


2


-1


1


3

Lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán làm nòng cốt cho công tác xây dựng tài liệu bồi dưỡng, bồi dưỡng cho giáo viên ở

từng tổ hợp môn


2,55


3


2,37


3


0


0


4

Tổ chức thi GV dạy giỏi cấp

trường, cấp huyện theo định hướng dạy học tích hợp


2,49


5


2,24


7


-2


4

5

Đổi mới phương pháp, đa dạng

hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng

2,28

7

2,31

6

1

1


6

Tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất cho hoạt động

bồi dưỡng NLDHTH


2,52


4


2,34


4


0


0

7

Đổi mới công tác kiểm tra,

đánh giá hoạt động bồi dưỡng

2,46

6

2,33

5

1

1

Tổng (X-Y)2






8

Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 07/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí