Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn xuôi Việt Nam đương đại qua sáng tác của một số nhà văn nữ tiêu biểu - 20

nhằm thoát khỏi phụ thuộc vào nam giới, những người phụ nữ cũng sẵn sàng đột phá vào thành trì vốn thường cho là đặc quyền, thế mạnh của đàn ông, đó là tình dục. Người phụ nữ trong các tác phẩm từ sau năm 1975 đã tự mình cởi trói về tình dục, họ sẵn sàng chủ động và bày tỏ sự ham thích tình dục, thậm chí kiếm tìm tình dục. Dõi theo tác phẩm của các tác giả nữ thời kỳ này, đặc biệt là từ sau năm 1986, chúng tôi nhận thấy rằng, người phụ nữ mang tư tưởng tự do đã trở thành một nguồn cảm hứng xuyên suốt tác phẩm. Đó là những người phụ nữ làm tình và khát tình.

4. Khẳng định ý thức phái tính mạnh mẽ, khẳng định tư thế chủ động trong một xã hội luôn được mặc định bởi đàn ông và do đàn ông - đó là xu thế chung của thời đại trong một thời kì hội nhập văn hóa và cũng là trách nhiệm của người cầm bút nữ. Chính ở góc độ bộc lộ một quan niệm văn chương mới mẻ: viết như hành trình khám phá chính mình, viết để khẳng định niềm tin riêng của mình,… đã làm thay đổi cách thức thể hiện trong nỗ lực làm mới tác phẩm nghệ thuật là một thành công đáng ghi nhận của các cây bút nữ. Bằng sự thể hiện ý thức phái tính, nhà văn nữ nhìn nhận và khám phá thế giới nội tâm của những nhân vật nữ (mà đôi khi là của chính mình) - điều mà bấy lâu nay từng bị khuất lấp dưới lớp vỏ nhu mì của đạo đức, của truyền thống. Mỗi tác giả nữ - bằng nhân sinh quan và cá tính sáng tạo riêng đã thể hiện những vào tác phẩm những cảm nhận riêng của mỗi người về thế giới phụ nữ đa sắc và cũng vô cùng đa sự. Đây chính là yếu tố quan trọng trong việc hình thành khuynh hướng tự truyện trong sáng tác của các cây bút nữ.

5. Ý thức phái tính trong văn xuôi nữ đương đại là một vấn đề chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân sinh và thẩm mỹ. Nó sẽ còn gợi mở nhiều vấn đề để chúng ta tiếp tục nghiên cứu. Tuy nhiên, với những gì đã khẳng định được trong sáng tác, các cây bút nữ đã góp phần mang đến một diện mạo mới cho nền văn học dân tộc trong thời đại hội nhập và giao lưu quốc tế không ngừng được mở rộng./.

THƯ MỤC THAM KHẢO

Sách nghiên cứu, tạp chí:

Tiếng Việt:

1. Samuel Enoch Stumpf & Donald C. Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Lưu Văn Hy biên dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Đào Duy Anh (1986), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Xuân Thu.

3. Nguyễn Kim Anh, Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân, Hoàng Tùng, nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu (2002), Thơ văn nữ Nam Bộ thế kỷ XX, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Simone Simone de Beauvoir (1996), Giới thứ hai, 2 tập, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 173 trang tài liệu này.

5. Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm.

6. Nguyễn Thị Bình, Ý thức phái tính trong văn xuôi nữ đương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Tháng 9 năm 2011.

Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn xuôi Việt Nam đương đại qua sáng tác của một số nhà văn nữ tiêu biểu - 20

7. Robert V. Kail, John C. Cavanaugh, Vai trò giới tính và nhận biết giới tính: Nghiên cứu về sự phát triển con người, Nguyễn Kiên Trường dịch (2006), Nxb Văn hóa thông tin.

8. Nguyễn Đăng Điệp, Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đương đại, http://vienvanhoc.org.vn, (2006).

9. Nguyễn Đăng Điệp (2006), Đi qua sự rối bời và nỗi hoang mang, Nxb Hội nhà văn.

10. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Hoàng Đức (2009), Nữ giới, nữ văn sĩ và văn giới, Tạp chí Sông Hương, 21/02/2009.

12. S. Freud, E. Fromm, A. Schopenhaure, V. Soloviev, Phân tâm học và tình yêu, Đỗ Lai Thúy dịch (2003), Nxb Văn hóa thông tin.

13. Văn Giá (2006), Sex với những xúc cảm thiêng liêng, Tạp chí sông Hương, số 213.

14. Bằng Giang, Sài Gòn cố sự, Nxb Văn học, 1999.

15. Jean Chevalier, Alain Gheerbran (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du.

16. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

17. Đặng Thị Hạnh, Các nhà văn nữ và một số thể loại hư cấu trong văn học phương Tây và Việt Nam hiện đại, vienvanhoc.org.vn,

18. Như Hiên – Nguyễn Ngọc Hiền (2006), Nữ sĩ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.

19. Inrasara (2008), Thơ nữ trong hành trình cắt đuôi hậu tố nữ, Song thoại với cái mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

20. Phan Khôi (1929), Về văn học của phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 1.

21. Phan Khôi (1929), Văn học với nữ tánh, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 2.

22. Phan Khôi (1929), Lại nói về vấn đề văn học với nữ tánh, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 6.

23. Phong Lê (1997), Văn học trên hành trình của thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

24. Ngô Sĩ Liên (1272 - 1697), Đại Việt sử ký toàn thư, Viện Khoa học xã hội Viêt Nam dịch năm 1985 – 1992, Nxb KHXH ấn hành năm 1993.

25. Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây thế kỷ XX, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây.

26. Phương Lựu (1998), Suy nghĩ về đặc điểm của nữ văn sĩ, Tạp chí Tác phẩm mới, số 3.

27. John J Macionis (2004), Giới tính và giống phái, Xã hội học, Nxb Thống kê.

28. Nguyễn Thị Việt Nga, (2012) Vấn đề thân phận con người trong tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954 – 1975, Luận án tiến sĩ, Học viện KHXH.

29. Đỗ Hải Ninh, Khuynh hướng tự truyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, (2012), Luận án tiến sĩ Văn học, Học viện KHXH.

30. Nhiều tác giả (2008), Almanach Người mẹ & Phái đẹp, Nxb Văn hóa Thông tin.

31. Nhiều tác giả (2004), Phân tâm học và văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thông tin.

32. Nhiều tác giả (2008), Thơ nữ Việt Nam từ xưa đến nay, Nxb Phụ nữ.

33. Nhiều tác giả (2001), Truy tầm triết học, Lưu Văn Hy, Nguyễn Minh Sơn biên dịch, Nxb văn hóa Thông tin.

34. Nhiều tác giả, Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX, Viện Văn học, Nxb Chính trị quốc gia, 2002.

35. Lydia Alix Fillingham, Moshe Susser (2006), Nhập môn Foucalt, Nguyễn Tuệ Đan và Tôn Thất Huy dịch, Nxb Trẻ.

36. Trần Đình Sử (1996), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Giáo dục.

37. Nguyễn Bá Thành (1995), Tư duy thơ và tư duy thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Văn học.

38. Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb ĐHQGHN.

39. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

40. Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo.

41. Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học về giới, Nxb ĐHQGHN.

42. Trần Nho Thìn (2010), Nho giáo và nữ quyền, Tham luận trình bày tại Hội thảo khoa học quốc tế Nho giáo Việt Nam và văn hóa Đông Nam Á.

43. Trịnh Y Thư dịch, (2009), Căn phòng riêng, Nxb Tri thức.

44. Nguyễn Nam Trân, (2010), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, NXB Thế giới.

45. Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, 2008.

46. Đoàn Cầm Thi, Chiến tranh, tình yêu và tình dục trong văn học Việt Nam đương đại, Evan.com.vn.

47. Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân.

48. Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí Văn học, (6), tr.28-34

49. Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách và đời văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

50. Hữu Thỉnh (2005), “Cuộc tự vượt đáng trân trọng(Báo cáo tổng kết cuộc thi tiểu thuyết 2002-2004 của Hội Nhà văn Việt Nam)”, Báo Văn nghệ, (37), tr.6,14

51. Bích Thu (1998), Theo dòng văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

52. Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11), tr15-28

53. Bích Thu (2009), Bước đầu nhận diện tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thế kỷ, Bản tin Lý luận phê bình Văn học Nghệ thuật (7)

54. Lý Hoài Thu (2002), Sự vận động của các thể loại văn xuôi trong văn học thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (1), tr.55-59

55. Lý Hoài Thu (2008), Hồi ký và bút ký văn học thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học (10)

56. Lý Hoài Thu (2001), Tiểu thuyết - tầm vóc hiện thực và số phận con người, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (2)

57. Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật như là thủ pháp (Lí thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội

58. Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, con vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn và Nhã Nam, Hà Nội

59. Lộc Phương Thủy (2002), Andre Gide - Đời văn và tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

60. Lộc Phương Thủy (2005), Tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX - truyền thống và cách tân, Nxb Văn học, Hà Nội

61. Lộc Phương Thủy (2007) (chủ biên), Lý luận phê bình văn học thế giới thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, H

62. Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương - tiến trình - tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

63. Phan Trọng Thưởng (2005), Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại (1945- 2005), Nghiên cứu văn học, (9), tr.3-12

64. Phan Trọng Thưởng ( 2005), Vì một nền mĩ học phê bình, Trong Lý luận và phê bình văn học- Đổi mới và phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

65. Lê Huy Tiêu (2006), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ đổi mới (1976 -2000), Đại học Quốc gia Hà Nội

66. Lê Ngọc Trà (1991), Lí luận và văn học, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh

67. Lê Ngọc Trà (2007), Văn học Việt Nam những năm đầu đổi mới, Tạp chí

Nghiên cứu văn học (1)

68. Trần Lê Hoa Tranh (2009), Vài nét về văn học nữ đương đại Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu văn học (10)

69. Vân Trang, Ngô Hoàng, Bảo Hưng (sưu tầm và biên soạn) (1997), Văn học 1975 - 1985, Hội Nhà văn, Hà Nội

70. Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm về con người trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

71. Lê Dục Tú (1999), Văn học năm 1998 - có gì mới?, Tạp chí Văn học, (1), tr.49-54

72. Nguyễn Đức Tùng (2009), Những kỷ niệm của tôi về văn học miền Nam, Tạp chí Sông Hương (244/6)

73. Từ điển văn học, bộ mới (2005), Nxb Thế giới

74. Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp hiện đại những tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

75. Phùng Văn Tửu (2004) , Tiểu thuyết Pháp bên thềm thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

76. Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết trên đường đổi mới nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội

77. Phụ nữ tân văn, số 1, Sài Gòn, 2/5/1929.

78. Phụ nữ tân văn, số 2, Sài Gòn, 9/5/1929.

79. Phụ nữ tân văn, số 131, Sài Gòn, 26/5/1932.

80. Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Đại học sư phạm

81. Tzvetan Todorov (2004), M. Bakhtin - Nguyên lý đối thoại (Đào Ngọc Chương dịch), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

82. Eco Umberto (2004), Đi tìm sự thật biết cười, Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.

83. Viện Văn học (1990), Văn học và hiện thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

84. Viện văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia

85. L.X. Vưgotxki (1995), Tâm lý học nghệ thuật, Nhà xuất bản Khoa học xã hội - Trường viết văn Nguyễn Du

86.Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam, tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn học.


Tiếng Anh

87. Tess Cosslett, Celia Lury and Penny Summerfield (2000), Feminism and Autobiography, London and New York.

88. Stacy Gillis, Gillian Howie and Rebecca Munford Hampshire, (2004),, Third Wave Feminism : a Critical Exploration, Macmillan Press.

89. Catherine Belsley and Jane Moore (1997), The Feminist Reader: Esays in Gender and the Politics of Literary Criticism.

90. A.O.J. Cockshut (1984), The Art of Autobiography in 19th and 20th Century

England, Yale University Press, New Haven & London

Tác phẩm

91. Phan Thị Vàng Anh, Khi người ta trẻ, Tập truyện ngắn, Hội nhà văn, 1993.

92. Phong Điệp (2009), Blogger, Tiểu thuyết, Hội nhà văn, 2009

93. Dạ Ngân, Gia đình bé mọn (2005), Nxb Phụ nữ.

94. Dạ Ngân, Nước nguồn xuôi mãi (2008), Nxb Phụ nữ.

95. Dạ Ngân, Gánh đàn bà (2010), Nxb Thanh niên.

96. Dạ Ngân, Phố của làng (2010), Nxb Thanh niên.

97. Dạ Ngân, Con chó và vụ ly hôn, Truyện ngắn, Hội nhà văn, 1990

98. Dạ Ngân, Miệt vườn xa lắm, Truyện dài, Kim Đồng, 2006

99. Đỗ Hoàng Diệu (2005), “Bóng đè”, Nxb Đà Nẵng.

100. Đoàn Lê, Cuốn gia phả để lại, Tiểu thuyết,Tác phẩm mới, 1988

101. Đoàn Lê, Tiền định, Tiểu thuyết, Hội nhà văn, 2010

102. Võ Thị Xuân Hà (2006), Tường thành, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội

103. Võ Thị Hảo, (2006), “Người sót lại của rừng cười”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

104. Võ Thị Hảo, (2006), “Hồn trinh nữ”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

105. Võ Thị Hảo, (2006), “Góa phụ đen”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

106. Phạm Thị Hoài, Mê Lộ (1989), Nxb Trẻ TP. Hồ Chí Minh.

107. Phạm Thị Hoài, Man Nương (1995), Nxb Trẻ TP. Hồ Chí Minh.

108. Phạm Thị Hoài, Thiên sứ, (1989),Tiểu thuyết, Nxb Trẻ TP. Hồ Chí Minh.


109. Nguyễn Thị Thu Huệ, (2006), 37 truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội.

110. Nguyễn Thị Thu Huệ, Cát đợi, (1993), Nxb Văn học, Hà Nội.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/09/2023