Thời Điểm Và Phương Thức Đo Mức Độ Đạt Được Kn Đgqt

- Trao đổi để làm rõ những vấn đề mà GgV thực nghiệm thắc mắc (nếu có), từ đó thống nhất về mục đích, qui trình, nội dung thực nghiệm.

* Bố trí thực nghiệm:

Quá trình thực nghiệm thực hiện trong phạm vi học phần: Đánh giá trong dạy học Sinh học.

Nghiên cứu này tiến hành thực nghiệm không đối chứng, sử dụng rubric để xác định mức độ đạt được KN ĐGQT trước, trong và sau thực nghiệm. Thời điểm đo KN ĐGQT của SV được thể hiện cụ thể trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Thời điểm và phương thức đo mức độ đạt được KN ĐGQT


Thời điểm đo

Nội dung

đánh giá

Công cụ đo lường

Minh chứng

đánh giá

Trước thực nghiệm (Lần 1)

- KN thành phần

- Bài kiểm tra trước thực nghiệm

- Rubric đánh giá KN

ĐGQT

Kết quả bài kiểm tra của SV


Trong thực nghiệm

Sau giai

đoạn 1 –

Rèn luyện

KN thành phần

(Lần 2)

- KN thành phần

- Bài tập rèn luyện KN thành phần

- Rubric đánh giá KN ĐGQT

Kết quả thực hiện bài tập rèn luyện KN thành phần

Sau giai

đoạn 2-

Thực hiện

phối hợp KN ĐGQT

(Lần 3)

- KN ĐGQT

- Bài tập rèn luyện tổng hợp

- Rubric đánh giá KN ĐGQT

Kết quả thực hiện bài tập rèn luyện tổng hợp

Sau thực nghiệm

Kết thúc thực nghiệm (Lần 4)

- KN ĐGQT

- Bài kiểm tra sau thực nghiệm

- Rubric đánh giá KN

ĐGQT

Kết quả bài kiểm tra sau thực nghiệ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 187 trang tài liệu này.

Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông - 15

Kết quả đánh giá mức độ đạt được của SV thu được trước, trong và sau thực nghiệm được tổng hợp bằng excel và xử lí thống kê bằng phần mềm SPSS.

3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

3.3.1. Mức độ phát triển của các kĩ năng đánh giá quá trình thành phần

3.3.1.1 Kĩ năng xác định mục tiêu đánh giá quá trình

Sự thay đổi mức độ đạt được KNA của SV qua các lần kiểm tra được thể hiện trong bảng 3.3 và hình 3.1. Ở lần KT1, tỉ lệ SV đạt mức 1 và 2 chiểm đa số với lần lượt là 75% và 6%, trong khi tỉ lệ SV không biểu hiện chỉ là 19%. Điều này có thể được lý giải vì SV có mối liên hệ với kiến thức về mục tiêu dạy học đã được tiếp cận trong các học phần trước. Lần KT2 chứng kiến tỉ lệ SV đạt mức 1 giảm hoàn toàn khi không còn SV nào đạt mức này, trong khi tỉ lệ SV đạt mức 2 và mức 3 tăng lần lượt là 55% và 32%. Tỉ lệ SV đạt mức 3 tiếp tục tăng ở lần KT3 và KT4 với lần lượt 40% và 58%. Ngược lại, tỉ lệ sinh viên đạt mức 2 có giảm nhẹ còn 52% và 42% ở lần KT3 và KT4. Như vậy có thể thấy, mức độ đạt được KN xác định mục tiêu ĐGQT tăng qua các lần kiểm tra trong thực nghiệm.

Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KN xác định mục tiêu ĐGQT



Lần kiểm tra


Số SV

Mức độ đạt được của KN

Không biểu

hiện

MĐ1

MĐ2

MĐ3

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ

lệ %

Trước TN

(lần 1)

102

19

19%

77

75%

6

6%

0

0%

Trong TN

(lần 2)

102

0

0%

13

13%

56

55%

33

32%

Trong TN

(lần 3)

102

0

0%

8

8%

53

52%

41

40%

Sau TN

(lần 4)

102

0

0%

0

0%

43

42%

59

58%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

Không biểu hiện

MĐ1 MĐ2 MĐ3

KT1 KT2 KT3 KT4

Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện mức độ KN xác định mục tiêu ĐGQT qua các lần kiểm tra

Để chứng minh sự gia tăng mức độ đạt được KNA của SV qua các lần kiểm tra là có ý nghĩa, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test theo cặp trong SPSS. Kiểm định 2 giả thuyết với mức ý nghĩa α = 0,05: giả thuyết H0 - Không có sự khác biệt giữa các lần kiểm tra KN xác định mục tiêu ĐGQT và giả thuyết H1 - có sự khác biệt giữa các lần kiểm tra KN. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.4.

Bảng 3.4. Kiểm chứng ý nghĩa về sự sai khác mức độ đạt được KN xác định mục tiêu ĐGQT qua mỗi lần kiểm tra


Sự khác biệt giữa các cặp

t

Df

Sig. (2-

tailed)

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn

Khoảng tin cậy

95%

Thấp

hơn

Cao

hơn

KT2 - KT1

1,324

0,600

0,059

1,206

1,441

22,290

101

0,000

KT3 - KT2

0,127

0,501

0,050

0,029

0,226

2,570

101

0,012

KT4- KT3

0,255

0,539

0,053

0,149

0,361

4,774

101

0,000

Từ bảng 3.4 cho thấy, sự sai khác về trung bình cộng mức độ đạt được về KN xác định mục tiêu ĐGQT của SV qua các lần kiểm tra lần lượt là 1,324; 0,127 và 0,255 với các giá trị p (Sig.(2-tailed)) đều nhỏ hơn 0,05. Như vậy, giả thiết H0 bị bác bỏ, giả thiết H1 được chấp nhận. Điều đó chứng tỏ rằng, sự gia tăng mức độ đạt được KN xác định mục tiêu ĐGQT của SV là do các tác động thực nghiệm (qui trình và các biện pháp rèn luyện) chứ không phải do yếu tố ngẫu nhiên.

3.3.1.2 Kĩ năng xác định phương pháp và thiết kế công cụ đánh giá

Mức độ đạt được KNB của SV qua các lần kiểm tra được thể hiện trong bảng 3.5, từ đó biểu thị dưới dạng đường phát triển ở hình 3.2.

Bảng 3.5. Tổng hợp các lần kiểm tra KN xác định phương pháp và thiết kế công cụ ĐGQT


Lần kiểm tra


Số SV

Mức độ đạt được của KN

Không biểu

hiện

MĐ1

MĐ2

MĐ3

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ

lệ %

Trước TN

(lần 1)

102

39

38%

59

58%

4

4%

0

0%

Trong TN

(lần 2)

102

3

3%

46

45%

49

48%

4

4%

Trong TN

(lần 3)

102

0

0%

14

14%

71

70%

17

17%

Sau TN

(lần 4)

102

0

0%

6

6%

77

75%

19

19%


80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

Không biểu hiện

MĐ1 MĐ2 MĐ3

KT1 KT2 KT3 KT4

Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện mức độ KN xác định phương pháp và thiết kế công cụ ĐGQT qua các lần kiểm tra

Kết quả thể hiện qua bảng 3.5 và hình 3.2 cho thấy, có sự gia tăng số lượng SV đạt mức độ 2 và 3 trong khi giảm dần số lượng SV đạt mức 1 và Không biểu hiện.

Trong lần kiểm tra trước thực nghiệm, phần lớn SV đạt mức độ 1 của KNB với tỉ lệ 58%, 38% SV không biểu hiện và chỉ có 4% SV đạt mức 2. Tuy nhiên, tỉ lệ SV đạt mức 2 gia tăng trong lần KT2 với 48%, trong khi tỉ lệ SV không biểu hiện giảm rõ rệt xuống còn 3%. Ở lần KT3, tất cả SV đều đạt từ mức 1 trở lên, trong đó tỉ lệ SV đạt mức 2 chiếm đa số với 70% trước khi tăng nhẹ lên 75% ở lần KT4. Tỉ lệ SV đạt mức 3 mặc dù tăng qua các lần kiểm tra nhưng biên độ tăng không cao tăng rõ rệt từ 4% ở lần KT2 lên 17% ở lần KT3 và 19% ở lần KT4. Điều này là do KNB khá phức tạp, đòi hỏi SV phải thể hiện sự hiểu biết sâu về phương pháp đánh giá và khả năng thiết kế nhiều loại công cụ đánh giá khác nhau, do đó SV rất khó để đạt được mức thành thạo của KNB trong thời gian ngắn.

Kết quả phép kiểm chứng T-test theo cặp trong SPSS để phân tích ý nghĩa của sự gia tăng mức độ KNB với yếu tố tác động trong thực nghiệm được thể hiện trong bảng dưới đây. Kiểm định 2 giả thuyết với mức ý nghĩa α = 0,05. Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt giữa các lần kiểm tra KNB; giả thuyết H1: có sự khác biệt giữa các lần kiểm tra KNB

Bảng 3.6. Kiểm chứng ý nghĩa về sự sai khác mức độ đạt được KN xác định phương pháp và thiết kế công cụ ĐGQT qua mỗi lần kiểm tra


Sự khác biệt giữa các cặp

t

df

Sig. (2-

tailed)

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn

Khoảng tin cậy

95%

Thấp

hơn

Cao

hơn

KT2 - KT1

0,873

0,539

0,053

0,767

0,978

16,349

101

0,000

KT3 - KT2

0,569

0,637

0,063

0,443

0,694

9,011

101

0,000

KT4- KT3

0,275

0,632

0,063

0,15

0,399

4,388

101

0,000

Từ bảng 3.6 cho thấy, sự sai khác về trung bình cộng mức độ đạt được về KN xác định mục tiêu ĐGQT của SV qua các lần kiểm tra lần lượt là 0,873; 0,569 và 0,275 với các giá trị p (Sig.(2-tailed)) đều nhỏ hơn 0,05. Như vậy, giả thiết H0 bị bác bỏ, giả thiết H1 được chấp nhận. Điều đó chứng tỏ rằng, sự gia tăng mức độ đạt được KNB của SV là do các tác động thực nghiệm (qui trình và các biện pháp rèn luyện) chứ không phải là ngẫu nhiên.

3.3.1.3. Kĩ năng thu nhận và xử lý thông tin phản hồi

Bảng 3.7. Kết quả tổng hợp các lần kiểm tra KN thu nhận và xử lý TTPH



Lần kiểm tra


Số SV

Mức độ đạt được của KN

Không biểu

hiện

MĐ1

MĐ2

MĐ3

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ

lệ %

Trước TN

(lần 1)

102

71

70%

31

30%

0

0%

0

0%

Trong TN

(lần 2)

102

9

9%

59

58%

34

33%

0

0%

Trong TN

(lần 3)

102

1

1%

30

29%

53

52%

18

18%

Sau TN

(lần 4)

102

0

0%

9

9%

55

54%

38

37%


80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

Không biểu hiện

MĐ1 MĐ2

MĐ3

KT1 KT2 KT3 KT4

Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện mức độ KN thu thập và xử lý thông tin phản hồi qua các lần kiểm tra

Kết quả từ bảng 3.7 và hình 3.3 cho thấy, số lượng SV chưa biết cách thu nhận và xử lý TTPH chiếm phần lớn với tỉ lệ 72% ở lần KT1 và giảm xuống rõ rệt còn 9% ở lần KT2 và 1% ở lần KT3. Tỉ lệ SV đạt mức 1 của KN tăng nhanh trong lần tác động đầu tiên (rèn luyện KN riêng lẻ) từ 28% (KT1) lên 48% (KT2), sau đó tỉ lệ này giảm dần trong các lần kiểm tra tiếp theo. Ngược lại, tỉ lệ SV đạt mức độ 2 và 3 có xu

hướng tăng dần qua các lần kiểm tra với đồ thị (hình 3.4) theo hướng đi lên. Đến lần đánh giá cuối cùng, có 70% SV đạt mức độ 2 và 23% SV đạt mức độ 3.

Kiểm định ý nghĩa sự sai khác giá trị trung bình KNC ở các lần kiểm tra bằng phép kiểm chứng T-test theo cặp. Kiểm định với giả thiết H0: Không có sự khác biệt giữa các lần kiểm tra KNC; giả thuyết H1: có sự khác biệt giữa các lần kiểm tra KN (mức ý nghĩa α < 0.05). Kết quả thể hiện dưới bảng 3.8.

Bảng 3.8. Kiểm chứng ý nghĩa về sự sai khác mức độ đạt được KN thu nhận và xử lý TTPH qua mỗi lần kiểm tra


Sự khác biệt giữa các cặp

t

df

Sig. (2-

tailed)

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn

Khoảng tin cậy

95%

Thấp

hơn

Cao

hơn

KT2 - KT1

1,069

0,55

0,054

0,961

1,177

19,633

101

0,000

KT3 - KT2

0,49

0,656

0,065

0,361

0,619

7,545

101

0,000

KT4- KT3

0,304

0,594

0,059

0,187

0,42

5,172

101

0,000

Kết quả trong bảng 3.8 cho thấy, sự sai khác về trung bình cộng mức độ đạt được về KN xác định mục tiêu ĐGQT của SV qua các lần kiểm tra lần lượt là 1,069; 0,490 và 0,304 với các giá trị p (Sig.(2-tailed)) đều nhỏ hơn 0,05. Như vậy, giả thiết H0 bị bác bỏ, giả thiết H1 được chấp nhận. Điều đó chứng tỏ rằng, sự gia tăng mức độ đạt được KNC của SV là do các tác động thực nghiệm (qui trình và các biện pháp rèn luyện) chứ không phải là ngẫu nhiên.

3.3.1.4. Kĩ năng sử dụng thông tin phản hồi

Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KN sử dụng TTPH



Lần kiểm tra


Số SV

Mức độ đạt được của KN

Không biểu

hiện

MĐ1

MĐ2

MĐ3

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ

lệ %

Trước TN

(lần 1)

102

71

70%

31

30%

0

0%

0

0%

Lần kiểm tra


Số SV

Mức độ đạt được của KN

Không biểu

hiện

MĐ1

MĐ2

MĐ3

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ lệ

%

Số

lượng

Tỷ

lệ %

Trong TN

(lần 2)

102

9

9%

59

58%

34

33%

0

0%

Trong TN

(lần 3)

102

1

1%

30

29%

53

52%

18

18%

Sau TN

(lần 4)

102

0

0%

13

13%

67

66%

22

22%



80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

Không biểu hiện

MĐ1 MĐ2

MĐ3

KT1 KT2 KT3 KT4

Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện mức độ KN sử dụng TTPH qua các lần kiểm tra Trong lần kiểm tra trước thực nghiệm, có đến 70% SV không biết cách sử dụng

TTPH để thúc đẩy hoạt động dạy học, 30% SV còn lại có biểu hiện KN này ở mức độ sơ khởi (MĐ1). Sự phát triển KN này tăng nhanh trong lần tác động đầu tiên, với 58% SV đạt MĐ1 và 33% đạt MĐ2. Ở lần KT3 và KT4, tỉ lệ HS đạt mức độ 1 giảm dần với tỉ lệ lần lượt là 29% và 13%, trong khi tỉ lệ SV đạt mức 2 chiếm đa số với lần lượt là 52% và 66%. Tỉ lệ SV đạt mức 3 có gia tăng nhưng biên độ hẹp hơn so với 18% ở lần KT3 và 22% ở lần KT4. Điều đó là do KND đòi hỏi SV phải có kinh nghiệm thực tiễn dạy học để xác định được đúng các vấn đề cần điều chỉnh và hỗ trợ người học. Do đó, đối với việc rèn luyện KND cần đòi hỏi thực hiện lâu dài và ý thức tự rèn luyện của SV.

Xem tất cả 187 trang.

Ngày đăng: 11/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí