Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông - 18

76. Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

77. Meier B. và Nguyễn Văn Cường (2020), Lí luận dạy học hiện đại: Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

78. Malecka B., Boud D., and Carless D. (2020). Eliciting, processing and enacting feedback: mechanisms for embedding student feedback literacy within the curriculum. Teach High Educ, 0(0), 1–15.

79. Nyquist J.B. (2003), The benefits of reconstruing feedback as a larger system of formative assessment: A meta-analysis, Vanderbilt University.

80. Brinko K.T. (1993). The Practice of Giving Feedback to Improve Teaching. J Higher Educ, 64(5), 574–593.

81. Govaerts M. (2015). Workplace-Based Assessment and Assessment for Learning: Threats to Validity. J Gr Med Educ, 7(2), 265–267.

82. Wiliam D. and Thompson M. (2007). Integrating assessment with learning: What will it take to make it work?. Lawrence Erlbaum Associates.

83. Cowie B. and Bell B. (1999). A Model of Formative Assessment in Science Education. Assess Educ Princ Policy Pract, 6(1), 101–116.

84. Yorke M. (2003). Formative assessment in higher education: Moves towards theory and the enhancement of pedagogic practice. High Educ, 45(4), 477–501.

85. Cauley K.M. and McMillan J.H. (2010). Formative Assessment Techniques to Support Student Motivation and Achievement. Clear House A J Educ Strateg Issues Ideas, 83(1), 1–6.

86. Andersson C. and Palm T. (2017). The impact of formative assessment on student achievement: A study of the effects of changes to classroom practice after a comprehensive professional development programme. Learn Instr, 49, 92–102.

87. Gentrup S., Lorenz G., Kristen C., et al. (2020). Self-fulfilling prophecies in the classroom: Teacher expectations, teacher feedback and student achievement. Learn Instr, 66(November 2019), 101296.

88. Brink M. and Bartz D.E. (2017). Effective use of formative assessment by high school teachers. Pract Assessment, Res Eval, 22(8), 1–10.

89. Zimmerman B.J. (2002). Becoming a self-regulated learner: An overview.

Theory Pract, 41(2), 64–70.

90. Andrade H. (2012). Assessing learning. Learn Environ Whole Curric, 118–128.

91. Xiao Y. and Yang M. (2019). Formative assessment and self-regulated learning: How formative assessment supports students’ self-regulation in English language learning. System, 81, 39–49.

92. Wolters C.A. (2010). Self-regulated learning and the 21st century competencies. Univ Houst Dep Educ Psychol Consult en http//www hewlett org/uploads/Self_Regulated_Learning21st_Century_Competencies pdf.

93. Miller D. and Lavin F. (2007). “But now I feel I want to give it a try”: formative assessment, self-esteem and a sense of competence. Curric J, 18(1), 3–25.

94. Biggs J. (1999). What the student does: Teaching for enhanced learning. High Educ Res Dev, 18(1), 57–75.

95. Shepard L.A. (1995). Using Assessment to Improve Learning. Educ Leadersh, 52(5), 38–43.

96. Heritage M. (2010), Formative assessment: Making it happen in the classroom, Corwin Press.

97. Nguyễn Thị Phương Nhung (2017), Rèn luyện kĩ năng thiết kế bài học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học qua dạy học theo dự án, Luận án tiến sĩ Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.

98. Đặng Thành Hưng (2010). Nhận diện và đánh giá kỹ năng. Tạp chí Khoa học giáo dục, 62, 25–28.

99. Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

100. Wragg E.C. (2005), The art and science of teaching and learning: The selected works of Ted Wragg, Routledge.

101. Kyriacou C. (2007), Essential teaching skills, Nelson Thornes.

102. Danielson C. (2007), Enhancing professional practive: a framework for teaching, Association for Supervision and Curriculum Development Alexandria, Virginia USA.

103. Stronge J.H. (2007), Qualities of effective teachers, ASCD.

104. Schafer W.D. (1991). Essential assessment skills in professional education of teachers. Educ Meas Issues Pract, 10(1), 3–6.

105. Petty G. (2009), Teaching to day: a practical guide, Nelson Thornes, United Kingdom.

106. Dave R.H. (1970), Developing and writing behavioural objectives, Educational Innovators Press.

107. Harrow A.J. (1972), A taxonomy of the psychomotor domain: A guide for developing behavioral objectives, Addison-Wesley Longman Ltd.

108. Simpson E.J. (1966). The Classification of Educational Objectives, Psychomotor Domain. .

109. Dreyfus S.E. and Dreyfus H.L. (1980), A five-stage model of the mental activities involved in directed skill acquisition, California Univ Berkeley Operations Research Center.

110. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quyết định Ban hành Chương trình khung giáo dục đại học khối ngành Sư phạm trình độ đại học, Việt Nam.

111. Dreyfus S.E. (2004). The five-stage model of adult skill acquisition. Bull Sci Technol Soc, 24(3), 177–181.


PHỤ LỤC

DANH MỤC PHỤ LỤC


Phụ lục 1. BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM SINH HỌC ...P2 Phụ lục 2. ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM ............................P5 Phụ lục 3. BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH.....P14

Phụ lục 4. GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI VÀ HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ RÈN LUYỆN, BÀI TẬP RÈN LUYỆN ..........................................................................P22

Phụ lục 1.

BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM SINH HỌC

(Bảng câu hỏi này chỉ dùng cho nghiên cứu khảo sát mức độ nhận thức và khả năng thực hiện đánh giá quá trình của sinh viên năm 4, thông tin cá nhân được bảo mật hoàn toàn và các câu trả lời chỉ dùng nhằm mục đích nghiên cứu)

A. Thông tin cá nhân:

1. Họ và tên:

2. Khoa: Lớp:

Trường:

3. Thông tin liên lạc: Email: Điện thoại: Facebook/Viber/Zalo:


B. Nội dung khảo sát

Câu 1: Theo bạn, đánh giá quá trình trong dạy học là gì?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo bạn, đánh giá quá trình có những đặc điểm sau: (có thể chọn nhiều phương án bằng cách khoanh tròn phương án đó)

a. Diễn ra trong suốt quá trình dạy học

b. Diễn ra vào đầu hoặc cuối quá trình dạy học

c. Được thực hiện bởi giáo viên

d. Được thực hiện bởi học sinh

e. Nhằm mục đích đánh giá thành quả học tập của học sinh

f. Cung cấp bằng chứng (thông tin phản

hồi)về thành quả học tập của học sinh

l. Những thông tin phản hồi được sử dụng bởi giáo viên

m. Những thông tin phản hồi được sử dụng bởi học sinh

n. Đánh giá quá trình được xem là sự tổng hợp kết quả của các bài kiểm tra đơn lẻ trong toàn bộ quá trình dạy học.

o. Nhằm mục đích cải thiện chất lượng

của quá trình dạy học

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 187 trang tài liệu này.

Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông - 18

g. Cung cấp bằng chứng (thông tin phản hồi) về hiệu quả của quá trình dạy học của giáo viên

Câu 3: Hãy khoanh tròn vào ô mức độ mà bạn nghĩ mình đạt được cho mỗi kĩ năng sau (từ mức 1 (thấp) đến mức 5 (cao))

1

Kĩ năng xác định mục tiêu kiểm tra – đánh giá

1

2

3

4

5

2

Kĩ năng lựa chọn hình thức/ phương pháp đánh giá phù hợp

với mục tiêu đánh giá

1

2

3

4

5

3

Kĩ năng thiết kế câu hỏi đánh giá

1

2

3

4

5

4

Kĩ năng thiết kế bài tập

1

2

3

4

5

5

Kĩ năng thiết lập tiêu chí đánh giá

1

2

3

4

5

6

Kĩ năng nhận xét

1

2

3

4

5

7

Kĩ năng lắng nghe phản hồi từ học sinh

1

2

3

4

5

8

Kĩ năng thu thập bằng chứng về trình độ, năng lực, nhu cầu

của HS (thu thập thông tin phản hồi)

1

2

3

4

5

9

Kĩ năng sử dụng thông tin phản hồi để điều chỉnh hoạt động

dạy học của bản than

1

2

3

4

5

Câu 4: Bạn vui lòng cho biết những kĩ năng đánh giá nào mà bản thân cần được cải thiện? (có thể chọn nhiều phương án)

a. Xác định mục tiêu đánh giá

b. Thiết kế câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ đánh giá phù hợp với mục tiêu

c. Xây dựng tiêu chí đánh giá

d. Kĩ năng đưa ra thông tin phản hồi

c. Kĩ năng thu thập thông tin phản hồi

d. Kĩ năng sử dụng thông tin phản hồi để điều chỉnh hoạt động học tập của học sinh

e. Kĩ năng sử dụng thông tin phản hồi để điều chỉnh hoạt động dạy học của bản thân

f. Kĩ năng khác:

Câu 5: Bạn hãy cho biết những kiến thức và kĩ năng về đánh giá quá trình trong dạy học được đề cập trong những học phần nào trong chương trình và mức độ hiệu quả của học phần đó như thế nào?

Tên học phần

Số tín chỉ

Thời gian học (Học

kì/Năm)

Hiệu quả - Hãy khoanh tròn từ mức 1(thấp) đến mức

5(cao)

1




1

2

3

4

5

2




1

2

3

4

5

3




1

2

3

4

5

….




1

2

3

4

5

….




1

2

3

4

5

STT


Xin chân thành cám ơn bạn đã thực hiện phiếu khảo sát này!

Xem tất cả 187 trang.

Ngày đăng: 11/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí