Mở Rộng Đối Tượng Sv Tham Gia Thực Nghiệm Để Có Đánh Giá Chính Xác Hơn Về Hiệu Quả Của Qui Trình Rèn Luyện Trong Việc Phát Triển Kn Đgqt Cho Sv Ngành

được thể hiện bằng 05 bài học rèn luyện cụ thể. Hệ thống 04 phiếu hoạt động rèn luyện, 15 bài tập được sử dụng trong quá trình rèn luyện này.

1.6. Quá trình thực nghiệm trên 102 SV ngành sư phạm Sinh học tại trường ĐHSP- Đại học Đà Nẵng và ĐHSP – Đại học Huế cho thấy, qui trình và các công cụ rèn luyện bước đầu có hiệu quả khi làm gia tăng mức độ đạt được KN ĐGQT của SV.

II. KIẾN NGHỊ

2.1. Mở rộng đối tượng SV tham gia thực nghiệm để có đánh giá chính xác hơn về hiệu quả của qui trình rèn luyện trong việc phát triển KN ĐGQT cho SV ngành sư phạm Sinh học ở các trường ĐHSP.

2.2. Nghiên cứu sâu hơn việc rèn luyện nhóm KN thực hiện ĐGQT, bao gồm: KN thu nhận và xử lý TTPH, KN sử dụng TTPH.

2.3. Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển KN ĐGQT của SV ngành sư phạm Sinh học để vận dụng qui trình rèn luyện KN ĐGQT cho phù hợp trong những bối cảnh cụ thể.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ


1. Nguyễn Thị Hải Yến, Phan Đức Duy (2018), Vai trò của đánh giá quá trình trong dạy học theo tiếp cận năng lực, Kỉ yếu Hội thảo về Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Sinh học toàn quốc lần thứ I, 380-386.

2. Phan Duc Duy, Nguyen Thi Hai Yen (2019), Utilizing summative test for improving the quality of teaching and learning - a direction of applying formative assessment in high school, Vietnam Journal of Education, 3(2), 52-56.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 187 trang tài liệu này.

3. Nguyễn Thị Hải Yến, Phan Đức Duy (2020), Đề xuất một số biện pháp và công cụ để áp dụng đánh giá quá trình trong dạy học Sinh học ở trường THCS, Kỉ yếu hội nghị quốc gia Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học lần IV, Số: 4 Trang: 969-978.

4. Nguyễn Thị Hải Yến, Phan Đức Duy, Ngô Thị Hoàng Vân (2020), Xây dựng bộ tiêu chí để đo lường kĩ năng đánh giá quá trình cho sinh viên ngành sư phạm Sinh học, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học xã hội và nhân văn, tập 129, Số 6D, 2020, Tr. 119–129; DOI: 10.26459/hueuni-jssh.v129i6D.5860.

Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm kĩ năng đánh giá quá trình trong dạy học sinh học ở trường phổ thông - 17

5. Nguyễn Thị Hải Yến (2021), Qui trình rèn luyện kĩ năng đánh giá quá trình cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học tại trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục, Số 11(01), 2021, Tr.63-71; DOI: 10.47393/jshe.v11i1.932.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. .

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông Chương trình tổng thể, Việt Nam.

3. Bell B. and Cowie B. (2001). The characteristics of formative assessment in science education. Sci Educ, 85(5), 536–553.

4. Black P. and Wiliam D. (1998). Assessment and Classroom Learning. Assess Educ Princ Policy Pract, 5(1), 7–74.

5. Nguyen H.T.M. and Hall C. (2016). Changing views of teachers and teaching in Vietnam. Teach Educ, 1–13.

6. Popham W.J. (2008), Transformative Assessment, Association for Supervision and Curriculum Development, Alexandria, Virginia USA.

7. Sadler D.R. (1989). Formative assessment and the design of instructional systems. Instr Sci, 18(2), 119–144.

8. Baartman L.K.J., Bastiaens T.J., Kirschner P.A., et al. (2006). The wheel of competency assessment: Presenting quality criteria for competency assessment programs. Stud Educ Eval, 32(2), 153–170.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018), .

10. Hayden M. and Le T.N.L. (2011). The education system in Vietnam: a need to improve quality. Education in South-East Asia. Symposium Books.

11. Nguyen M.H. (2011). Challenges to higher education reform: A university management perspective. Educ Vietnam, 237–258.

12. Hayden M. and Lam T.Q. (2010). Vietnam’s higher education system.

Reforming higher education in Vietnam. Springer, 14–29.

13. Đào Hoa Mai, Sái Công Hồng, Lê Thái Hưng, và cộng sự (2013). Nghiên cứu đề xuất áp dụng các kĩ thuật đánh giá trong lớp học cho bậc học phổ thông ở

Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Giáo dục, 29(2), 10–23.

14. Dao H. and Pham N. (2014). Performance Assessment: Perspectives from Vietnamese Teacher Candidates and Instructors-A Case Study. Proceedings of the 7th International Conference on Educational Reform (ICER 2014), Innovations and Good Practices in Education: Global Perspectives, Seville, Spain, IATED, 810–815, 810–815.

15. Hồ Sỹ Anh (2013). Tìm hiểu về kiểm tra, đánh giá học sinh và đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận năng lực. Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, (50), 131–143.

16. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức.

17. Brookhart S.M. and Loadman W.E. (1992). Teacher assessment and validity: What do we want to know?. J Pers Eval Educ, 5(4), 347–357.

18. Broadfoot P., Daugherty R., Gardner J., et al. (2002), Assessment for learning: 10 principles, Nuffield Foundation and University of Cambridge.

19. Black P., Harrison C., Lee C., et al. (2004). Working inside the black box: Assessment for learning in the classroom. Phi Delta Kappan, 86(1), 8–21.

20. Bloom B.S. (1971). Mastery learning. Mastery learning: theory and practice. 1, Holt, Rinehart & Winston, New York, 47–63.

21. Popham W.J. (2011), Transformative assessment in action: An inside look at applying the process, ASCD.

22. Nicol D.J. and Macfarlane‐Dick D. (2006). Formative assessment and self‐ regulated learning: A model and seven principles of good feedback practice. Stud High Educ, 31(2), 199–218.

23. Hattie J. and Timperley H. (2007). The power of feedback. Rev Educ Res, 77(1), 81–112.

24. McCallum S. and Milner M.M. (2021). The effectiveness of formative assessment: student views and staff reflections. Assess Eval High Educ, 46(1), 1–16.

25. Ramaprasad A. (1983). On the definition of feedback. Behav Sci, 28(1), 4–13.

26. Kluger A.N. and Denisi A. (1996). The Effects of Feedback Interventions on Performance: A Historical Review, a Meta-Analysis, and a Preliminary

Feedback Intervention Theory We argue that a considerable body of evidence suggesting that feedback intervention (FI) effects on performance are . Psychol Bull, 9(2), 254–284.

27. Black P. and Wiliam D. (1998). Inside the black box: Raising standards through classroom assessment. Phi Delta Kappan, 92(1), 81–90.

28. Black P., Harrison C., Lee C., et al. (2003), Assessment for learning: Putting it into practice, McGraw-Hill Education (UK).

29. Black P. and Wiliam D. (2009). Developing the theory of formative assessment.

Educ Assessment, Eval Accountability(formerly J Pers Eval Educ, 21(1), 5.

30. Gioka O. (2007). Assessment for learning in biology lessons. J Biol Educ, 41(3), 113–116.

31. Granbom M. (2016). Formative Assessment and Increased Student Involvement Increase Grades in an Upper Secondary School Biology Course. J Biol Educ, 50(2), 185–195.

32. Crooks T.J. (1988). The impact of classroom evaluation practices on students.

Rev Educ Res, 58(4), 438–481.

33. Black P.J. (1993). Formative and Summative Assessment by Teachers. Stud Sci Educ, 21(1), 49–97.

34. Stiggins R.J. (1999). Evaluating classroom assessment training in teacher education programs. Educ Meas Issues Pract, 18(1), 23–27.

35. Hall K., Webber B., Varley S., et al. (1997). A study of teacher assessment at key stage 1. Cambridge J Educ, 27(1), 107–122.

36. Yan Z., Li Z., Panadero E., et al. (2021). A systematic review on factors influencing teachers’ intentions and implementations regarding formative assessment. Assess Educ Princ Policy Pract, 28(3), 228–260.

37. Cisterna D. and Gotwals A.W. (2018). Enactment of Ongoing Formative Assessment: Challenges and Opportunities for Professional Development and Practice. J Sci Teacher Educ, 29(3), 200–222.

38. Tien N.H., Anh D.T., Luong M. Van, et al. (2020). Formative assessment in the teacher education in Vietnam. J Hunan Univ Nat Sci, 47(8), 1–10.

39. Ma H.A. (2021), From testing to active student learning:Vietnamese EFL teacher’ perception of formative assessment, Victoria university, Melbourne,

Australia.

40. Nguyễn Phương Chi (2020). Vận dụng một số kĩ thuật đánh giá quá trình trong dạy học môn Toán ở Trung học cơ sở. Tạp chí giáo dục, 492(2), 22–27.

41. Nguyễn Văn Hồng và Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2021). Tiếp cận đánh giá quá trình trong thiết kế kế hoạch bài dạy môn Khoa học tự nhiên ở trường Trung học cơ sở. Tạp chí giáo dục, 496(2), 29–34.

42. Hà Thị Lê Na và Nguyễn Thị Thanh Tuyên (2021). Vận dụng đánh giá quá trình trong dạy học môn Toán lớp 10 Trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực học tập cho học sinh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Hùng Vương, 23(2), 61–68.

43. Phan Thị Thanh Hội và Đỗ Thị Hoài Thu (2018). Thiết kế công cụ đánh giá lớp học trong dạy học sinh học trung học phổ thông. Tạo chí giáo dục, 438(kì 2- 9/2018), 54–59.

44. Lê lợi và Đinh Quang Báo (2015). Qui trình rèn luyện kĩ năng tự đánh giá trong dạy học phần Sinh học cơ thể, Trung học phổ thông. Tạp chí giáo dục, 357(1), 39–42.

45. Lê Thị Tuyết Hằng và Lê Thanh Oai (2019). Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng cho học sinh trong dạy học phần Sinh Học Vi sinh vật, Sinh Học 10. Tạp chí giáo dục, 445(1), 57–61.

46. Brookhart S.M. (2011). Educational assessment knowledge and skills for teachers. Educ Meas Issues Pract, 30(1), 3–12.

47. Sluijsmans D.M.A., Brand-Gruwel S., and van Merriënboer J.J.G. (2002). Peer Assessment Training in Teacher Education: Effects on performance and perceptions. Assess Eval High Educ, 27(5), 443–454.

48. Graham P. (2005). Classroom-based assessment: Changing knowledge and practice through preservice teacher education. Teach Teach Educ, 21(6), 607– 621.

49. Maclellan* E. (2004). How convincing is alternative assessment for use in higher education?. Assess Eval High Educ, 29(3), 311–321.

50. Otero V.K. and Nathan M.J. (2008). Preservice elementary teachers’ views of their students’ prior knowledge of science. J Res Sci Teach, 45(4), 497–523.

51. Buck G.A., Trauth‐Nare A., and Kaftan J. (2010). Making formative

assessment discernable to pre‐service teachers of science. J Res Sci Teach, 47(4), 402–421.

52. Gao S., Liu K., and McKinney M. (2019). Learning formative assessment in the field: Analysis of reflective conversations between preservice teachers and their classroom mentors. Int J Mentor Coach Educ, 8(3), 197–216.

53. Lovorn Ali Reza Rezaei M.G. and Reza A. (2011). Assessing the Assessment: Rubrics Training for Pre-service and New In-service Teachers. Pract Assessment, Res Eval, 16, 1–18.

54. Box C., Skoog G., and Dabbs J.M. (2015). A Case Study of Teacher Personal Practice Assessment Theories and Complexities of Implementing Formative Assessment. Am Educ Res J, 52(5), 956–983.

55. Julie A. Birt, Mojtaba Khajeloo, Marcelle A. Siegel, Elizabeth M. Gammel, Hai

T. Nguyen, Linh T. Ngo K.C. and B.R.M. (2017). Instructors’ formative assessment in undergraduate biology: influences, context, and practice. Run Head Form Assess Undergrad Biol, (2015), 1–17.

56. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông. .

57. Hamano T. (2008). Educational reform and teacher education in Vietnam. J Educ Teach, 34(4), 397–410.

58. Nguyen H.T.P. (2007). Sustainable education development under globalization, and the reforms of teaching and learning methods in teacher training. Soc issues under Econ Transform Integr Vietnam, 121–149.

59. Hoàng Thanh Tú và Ninh Thị Hạnh (2017). Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Nghiên cứu Giáo dục, 2, 1–9.

60. Phan Đức Duy (1999), Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ năng dạy học Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

61. Đỗ Thị Tố Như (2014), Rèn luyện kĩ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi cho sinh viên khoa sinh đại học sư phạm để dạy học sinh học, Luận án Tiến sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

62. Trương Thị Thanh Mai (2016), Rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên đại học ngành sư phạm Sinh học bằng dạy học vi mô, Luận án Tiến sĩ trường Đại

học Sư phạm Hà Nội.

63. Nguyễn Thị Việt Nga (2016), Hình thành cho sinh viên kĩ năng đánh giá năng lực khoa học của học sinh theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông, Luận án Tiến sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

64. Khưu Thuận Vũ (2017). Quy trình và các dạng bài tập rèn luyện kĩ năng đánh giá kết quả học tập cho sinh viên sư phạm Sinh học. Tạp chí giáo dục, 441(1), 45–49.

65. Phạm Thị Phương Anh (2020). Rèn luyện cho sinh viên kĩ năng thiết kế các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn theo hướng đánh giá năng lực học sinh trong dạy học môn Sinh học cấp trung học phổ thông. Tạp chí giáo dục, 475(1), 34–39.

66. Khưu Thuận Vũ (2021). Rèn luyện kĩ năng thiết kế rubric trong kiểm tra đánh giá cho sinh viên ngành sư phạm Sinh học. Tạp chí Khoa học - Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 66(4G), 71–84.

67. Christoforidou M., Kyriakides L., Antoniou P., et al. (2014). Searching for stages of teacher’s skills in assessment. Stud Educ Eval, 40, 1–11.

68. Arends R. and Castle S. (1991), Learning to teach, McGraw-Hill New York.

69. Cooper J.M. (2010), Classroom teaching skills, Cengage Learning.

70. Nguyễn Đình Nhâm và Vũ Đình Luận (2016), Phương kháp kiểm tra đánh giá trong dạy học Sinh học, Nhà xuất bản Đại học Vinh.

71. Miller, M. D., Linn, R. L., & Gronlund N.E. (2009), Measurement and assessment in teaching, Pearson Educational International.

72. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020). Kiểm tra đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Sinh học. Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán.

73. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020). Kiểm tra, đánh giá học sinh cấp THCS theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Khoa học tự nhiên. Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán, 1–146.

74. Stiggins R. (2010). Essential formative assessment competencies for teachers and school leaders. Handb Form Assess, 233–250.

75. Nguyễn Công Khanh và Đào Thị Oanh (2019), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.

Xem tất cả 187 trang.

Ngày đăng: 11/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí