Chính Sách Phát Triển Du Lịch Và Tác Động Của Du Lịch Đến Nền Kinh Tế Của Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.


bởi nét đẹp thiên nhiên, người dân Long Sơn cũng rất đỗi hiền hòa, hiếu khách, sống chủ yếu bằng nghề đi biển, làm muối. Long Sơn c diện tích 92 km², trong đ c đến 54km² là đất liền, còn lại là đất mặn. Long Sơn là đất của hải sản, đặc biệt nổi tiếng với con hào.

Long Sơn là một xã đảo trực thuộc thành phố Vũng Tàu, cách trung tâm thành phố Vũng Tàu khoảng 25km. Đặc trưng nổi bật khi du lịch Long Sơn là hải sản ở đây, đa dạng, phong phú và nhiều loài hải sản lạ để thưởng thức và khám phá.

Đến Long Sơn, bạn có thể vào tham quan chiêm ngư ng Nhà lớn Long Sơn hay Đền Ông Trần là một di tích kiến trúc quốc gia được Bộ Văn h a Thông tin công nhận từ năm 1991. Đ là một quần thể kiến truc uy nghi gồm ba phần là khu đền thờ; một khu quần thể các di tích nhà Long Sơn hội, trường học, chợ, nhà mát, nhà bảo tồn, các dãy phố và lăng mộ của ông Trần người sáng lập ra Nhà Lớn.

* Đối với vùng đồi núi trung du


Ba huyện Tân Thành, Châu Thành, Xuyên Mộc là ba huyện thuộc v ng đồi núi trung du của tỉnh RVT. Nơi đây cũng c nhiều di tích lịch sử, những địa danh thắng cảnh thu hút nhiều sự quan tâm của du khách khắp nơi.

Cụ thể:


Đến với Tân Thành, du khách có thể đi thăm các địa điểm như:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.


- Ch a Đại Tòng Lâm thuộc Phú Mỹ, huyện Tân Thành, nằm bên trái quốc lộ 51 hướng đi Vũng Tàu, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70km. Ở đây c n c pho tượng có giá trị th m mỹ là pho tượng Bồ tát Quan Âm lộ thiên đứng trên đầu con rồng, cao 17m. Trong chánh điện, ch a c n tôn trí 10.000 tượng Phật theo kinh Vạn Phật (từ đức Đông Phương A Súc ệ Phật đến đức Tinh Tú Phật) làm bằng đồng mạ vàng (mỗi tượng 1.000.000đ) và tượng Phật bằng vàng (mỗi tượng 1.800.000đ).

Các giải pháp huy động vốn đầu tư để phát triển kinh tế du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020 - 8


- Chùa núi Thị Vải ( Linh Sơn ửu Thiền): Chùa tọa lạc trên núi Thị Vãi, thuộc xã Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Theo Quốc lộ 51 đi Vũng Tàu, qua khỏi ch a Đại Tòng Lâm 100m, rẽ trái đi vào 2km là tới chân núi Thị Vải.

- Căn cứ Núi Dinh: Núi Dinh chạy hình v ng cung theo hướng Đông Nam - Tây Bắc. Đỉnh cao nhất là núi Ông Trịnh cao 504m, phần còn lại thoải dần về 2 phía. Đầu thế kỷ 20, ở đây là rong nguyên sinh với thảm thực vật nhiệt đới đa dạng, nhiều lại cây gỗ qúi hiếm. Căn cứ núi Dinh trải dài trên một diện tích rộng c địa hình phức tạp, địch biết nhưng chúng không thể nào tìm được nơi hoạt động cụ thể của lực lượng cách mạng. Các địa danh Hang Dây Bí, Hang Tổ, Hang Mai, Chùa Diệu Linh, ưng L ng, Hang ơi..là những địa điểm mà du khách có thể đến thăm quan khi đến với căn cứ Núi Dinh nổi tiếng trong lịch sử đấu tranh của dân tộc Việt Nam.

- Suối Tiên: Suối Tiên thuộc huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cách thị xã Bà Rịa 7km về phía tây bắc. Đến với Suối Tiên, du khách sẽ được trải nghiệm những mỏm đá mang nhiều hình th độc đáo, con đường m n đến những ngôi chùa nhỏ và vẻ đẹp hoang sơ của những con suối....

Ngoài ra, đến với Tân Thành, du khách còn có thể đến thăm các ch a Phật Quang, Thiền viện Viên Không, Thiền viện Phổ Chiếu, Thiền viên Huệ Chiếu...

Đối với Xuyên Mộc, du khách có thể đến thăm các khu du lịch như ến Lội, Thác Xuân Sơn (Thác Ray), Rừng nguyên sinh Bình Châu, Suối nước nóng Bình Châu, Chùa Bảo Tích, Bãi Biển Hồ Cốc...

- Rừng Bình Châu - Phước Bửu là một qu n thể cảnh quan đa dạng, có sức thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan. Khu rừng cấm quốc gia Bình Châu - Phước Bửu nằm dọc theo ven biển, thuộc phía nam huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Khu rừng này trải dài trên đại phận 5 xã Bình Châu,


ưng Riềng, Bông Trang, Xuyên Mộc và Phước Bửu, với tổng diện tích hơn

11.000 ha.


- Khu du lịch nước nóng Bình Châu nằm cách huyện Xuyên Mộc khoảng 30 km, theo quốc lộ 23. Nằm giữa rừng nguyên sinh rộng tới 7000 ha, một bầu nước sôi với hơn 70 điểm phín nước lộ thiên, v ng c nước nóng hoạt động rộng hơn 1 km vuông, gồm nhiều hồ lớn nhỏ tạo thành các dòng chảy c lưu lượng nhỏ. vùng hồ rộng nhất khoảng 100 m vuông với độ sâu hơn 1m. Đây là điểm nóng nhất, nhiệt độ tầng mặt nước khoảng 64 độ và đáy nước là 84 độ. Những nơi nông, nước chỉ nóng khoảng 40 độ, có thể ngâm chân, tay để chữa bệnh.

* Đối với vùng thung lũng đồng bằng ven biển


Với v ng thung lũng đồng bằng ven biển, các khu du lịch nằm ở các huyện Tân Thanh, Bà Rịa, Đất Đỏ, Long Điền. Cụ thể:

Tại Bà Rịa,


- Tịnh xá Ngọc Phước: tiền thân là tịnh xá Ngọc Hòa, toạ lạc tại núi Chân Tiên, xã Tam Phước, tỉnh Phước Tuy (cũ), do H a thượng Pháp sư Trưởng Giáo đoàn 5 c ng với chư tôn đức sáng lập năm 1957, trên đường hành đạo từ miền Trung đi về phương Nam... Tới đây, du khách c thể thăm quan bảo điện, Các công trình đài Quan Âm, nhà thờ linh cốt cùng với Ni xá, nhà ăn...

- Địa đạo Long Phước: thuộc xã Long Phước thị xã Bà Rịa, là căn cứ cách mạng của tỉnh Bà Rịa Long Khánh.

Tại Long Điền,


- Lễ hội Nghinh Cô nằm trong hệ thống lễ hội thờ Mẫu - Nữ thần tiêu biểu của ngư dân à Rịa - Vũng Tàu. Thời gian diễn ra là ngày 12 tháng 2 âm lịch. Nét độc đáo của lễ hội Nghinh Cô Long Hải chính là sự hội tụ, ngưng đọng của nhiều dòng, nhiều nét đẹp văn h a và hương vị riêng của mọi miền. Đến với lễ hội Nghinh Cô, du khách sẽ được chiêm ngư ng vẻ đẹp của những chiếc ghe, thuyền đủ màu sắc từ mọi nơi và cả tục phóng sinh của người dân.


- Núi Chân Tiên, Chùa Long Hà, Chùa Long Bàn, Dinh Cô, Thiền viên tịch chiếu.

- Chùa Thiên Bửu Tháp: Chùa tọa lạc ở xã Tam An, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, sát núi Chân Tiên, trên con đường đi vào ch a Long Hòa, dinh Bà Cố.

- Nhà tưởng niệm anh hùng Võ Thị Sáu: Ngôi nhà lưu niệm nữ liệt sỹ anh hùng lực lượng vũ trang công an nhân dân Võ Thị Sáu thật đơn sơ, khiêm nhường bên tỉnh lộ 23 ,cách thị xã Bà Rịa 12 km về phía Tây, thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Ngôi nhà c lối kiến trúc dân dã đặc trưng của làng quê Việt Nam.

- Bãi Tắm Long Hải: Bãi Long Hải thuộc thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, cách thành phố Vũng Tàu 30km về hướng đông bắc. Chạy dài, uốn lượn phía nam chân núi Thùy Vân, hay Kỳ Vân (ngày nay c tên Minh đạm), bãi Long Hải là một bãi biển sạch, đẹp, nước xanh trong. Nối liền với bãi Long Hải là đèo Nước Ngọt, cũng là một địa điểm thu hút nhiều du khách khi đến với Long Hải.

2.1.2 Chính sách phát triển du lịch và tác động của du lịch đến nền kinh tế của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

2.1.2.1 Chính sách phát triển du lịch của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu:

Theo thống kê, từ năm 2001 đến nay, Ngành Du lịch BR-VT luôn có sự tăng trưởng khá. Từ năm 2001 R-VT đ n 3,9 triệu lượt khách, doanh thu đạt 548,8 tỷ đồng, đến năm 2009 đã đ n được 7,73 triệu lượt khách với doanh thu du lịch 1.563 tỷ đồng. Năm 2010, tỉnh BR-VT đặt mục tiêu thu hút 8,4 triệu lượt khách với doanh thu 1.780 tỷ đồng. Theo Sở Văn h a – Thể thao và Du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2013, doanh thu du lịch của địa phương này đã đạt 2.895 tỷ đồng, tăng hơn 18% so với năm 2012. Các cơ sở lưu trú du lịch cũng đã đ n và phục vụ khoảng 12,5 triệu lượt khách, tăng 13% so với năm 2012. Những con số trên cho thấy ngành du lịch Bà Rịa Vũng Tàu vẫn trên đà phát triển mạnh mẽ.


14


12


10


8


Lượt khách

6


4


2


0

Năm 2001 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2012 Năm 2013


Biểu đồ 2.2.1.1-1: Số lượng lượt khác đến Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu qua các năm (Triệu lượt)


3500


3000


2500


2000


1500


1000


500


0

Năm 2001 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2012 Năm 2013


Biểu đồ 2.2.1.1-2 : Doanh thu du lịch Tỉnh qua các năm (Nghìn tỷ)


Để c được những kết quả này, các cơ quan ban ngành của tỉnh đã c những chính sách phát triển du lịch phù hợp và hiệu quả, cụ thể như sau:


Thứ nhất, các chính sách phát triển du lịch tỉnh BRVT Tập trung cho mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

Ngày 27-5-2008, an Thường vụ Tỉnh ủy tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ( R-VT) đã ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TU về phát triển du lịch đến năm 2010 và tầm nhìn 2015. Nghị quyết đặt mục tiêu đến năm 2015, R-VT trở thành một trong những trung tâm du lịch nghỉ dư ng và giải trí lớn của cả nước và du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

Với mục tiêu tổng quát như trên, các hoạt động triển khai du lịch sẽ được tiến hành dựa trên mục tiêu này và không tách rời mục tiêu, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để ngành du lịch phát triển.

Thứ hai, Định hướng phát triển du lịch của tỉnh BR-VT trong thời gian tới là phát triển các loại hình du lịch: nghỉ dư ng biển; thể thao-giải trí; hội nghị, hội thảo (MICE); sinh thái, thể thao biển kết hợp điều dư ng bằng suối khoáng nóng...

Thứ ba, BR-VT chủ trương tiếp tục đa dạng hóa các sản ph m du lịch bằng việc trùng tu, tôn tạo các di tích nổi tiếng, thu hút đông du khách như Thích ca Phật đài, ạch inh, địa đạo Long Phước, Trận địa pháo cổ và hầm thủy lôi núi Lớn, di tích lịch sử cách mạng Côn Đảo.

Thứ tư, RVT chủ trương giới thiệu hình ảnh du lịch BR-VT “ấn tượng – thân thiện” đến với du khách, nhà đầu tư trong và ngoài nước bằng việc tổ chức các chương trình xúc tiến, đ y mạnh tuyên truyền, quảng bá du lịch trên các phương tiện thông tin đại chúng; tiếp tục tái bản có bổ sung và cập nhật thông tin các ấn ph m như c m nang du lịch với nhiều thứ tiếng, các đĩa V quảng cáo sản ph m du lịch.

Thứ năm, để tiếp tục duy trì đà tăng trưởng của ngành du lịch, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cũng chủ trương hướng đến trọng tâm nâng cao chất lượng dịch vụ, cung ứng các sản ph m - dịch vụ đáp ứng nhu cầu của du khách.


Cuối cùng, tỉnh RVT xác định công tác quy hoạch, đầu tư cơ sở hạ tầng được ưu tiên hàng đầu. Với việc đầu tư cơ sở hạ tầng tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các chính sách phát triển du lịch được thực hiện tốt nhất.

2.1.2.2 Tác động của du lịch đến nền kinh tế của Bà Rịa - Vũng Tàu:

Nền kinh tế của Bà Rịa-Vũng Tàu chịu tác động lớn từ ngành du lịch bởi theo định hướng những năm qua, tỉnh chủ trương phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Những tác động cụ thể bao gồm:

- Ngành du lịch có tác động tích cực đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tức là chuyển đổi ngành này sang ngành khác, cũng c thể hiểu là chuyển đổi cơ cấu về vùng hoặc thành phần kinh tế. Đối với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, các chính sách phát triển du lịch đã làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế về ngành và vùng của tỉnh. Việc chuyển dịch này đã giúp RVT n i riêng và Việt Nam nói chung phát triển tốt hơn.

Biểu đồ 2.1.2.2-1 : Cơ cấu kinh tế Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu năm 2012


Cơ cấu kinh tế năm 2012


24.5

5.8

69.7

Công nghiệp- xây dựng Nông lâm ngư nghiệp Dịch vụ


Cơ cấu kinh tế của Bà Rịa-Vũng Tàu vào năm 2012 là: công nghiệp – xây dựng 69,7%; dịch vụ 24,5% và nông lâm ngư nghiệp 5,8%. Việc đ y mạnh phát triển kinh tế du lịch với những chính sách phát triển sẽ giúp cơ cấu kinh tế của

RVT thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn.


Biểu đồ 2.1.2.2-2 : Dự kiền cơ cấu kinh tế Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu năm 2015


Cơ cấu kinh tế 2015



27

64

9

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Hải sản


Dịch vụ


Dự kiến đến năm 2015, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trên địa bàn là 13,5%/năm trong giai đoạn 2011-2015; cơ cấu kinh tế năm 2015 là: ịch vụ: 64%; Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: 27%; Hải sản: 9%. Cơ cấu này qua giai đoạn 2020 sẽ thay đổi rõ rệt với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 14%/năm trong giai đoạn 2016-2020; cơ cấu kinh tế năm 2020 là: ịch vụ: 65%; Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: 28%; Hải sản: 7%. Như vậy có thể thấy sự tăng trưởng mạnh về ngành dịch vụ, bên cạnh đ xuất hiện thêm ngành mới là ngành hải sản...

- Du lịch phát triển tác động mạnh đến lĩnh vực lưu thông và quá trình tái sản xuất xã hội của nhiều ngành công nghiệp. nông nghiệp, thủ công nghiệp trong vùng.

Xem tất cả 104 trang.

Ngày đăng: 03/04/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí