187
Hai là Áp dụng việc thưởng phạt trên cơ sở cụ thể hóa thành các tiêu chuẩn công khai đối với việc thực hiện mục tiêu của trường ngoài công lập nhất là đối với trường tư thục và các trường hợp phải tạm ngừng giảng dạy, ngừng tuyển sinh, tước quyền cấp bằng, thu hồi giấy phép hoạt động.
Ba là Trường ngoài công lập phải có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ những số liệu thống kê và các thông tin khác khi nhà nước yêu cầu đánh giá hoạt động của trường.
Bốn là Áp dụng việc kiểm toán độc lập đối với các trường ngoài công lập trong trường hợp mở rộng việc kiểm toán đối với các doanh nghiệp tư nhân.
3.3.3. Kiến nghị đối với các trường đại học cao đẳng tư thục
Những khuyến nghị trên tập trung chủ yếu đối với việc hoạch định chính sách của nhà nước đối với khu vực ngoài công lập. ở cơ sở đào tạo tư thục việc định chính sách cũng như thực thi chính sách chúng tôi xin khuyến nghị một số vấn đề:
+ Các Trường đại học cao đẳng tư thục nên cố gắng đa dạng các nguồn thu, không chỉ đơn độc có một nguồn thu học phí. Việc mở rộng các nguồn thu có thể thông qua tài trợ, bản quyền sáng chế, chuyển giao công nghệ….
+ Định ra các chính sách thích hợp nhằm tuyển lựa, đào tạo, bồi dưỡng để có đội ngũ cán bộ giảng dạy theo chế độ hợp đồng lao động dài hạn. các cơ sở đào tạo tư thục phải sớm thức tỉnh và tự lo lấy đội ngũ cán bộ giảng dạy của mình trước nguy cơ giáo viên của khu vực công lập đã và đang bị quá tải về khối lượng công việc của trường công.
+ Cơ sở đào tạo tư thục nên tìm mọi biện pháp thích hợp để gắn chặt với khu vực công nghiệp, dịch vụ và các doanh nghiệp nhằm tăng thêm các nguồn lực (kể cả tài chính) và cải tiến chất lượng đào tạo để cung cấp kịp thời những người tốt nghiệp có kiến thức, kỹ năng mà thị trường lao động đòi hỏi.
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn Thiện Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Đao Viên Và Công Tác Tài Chính
- Đối Các Ubnd Các Tỉnh, Thành Phố, Các Bộ Ngành Có Liên Quan
- Một Số Kiến Nghị Nhằm Thực Hiện Thành Công Các Giải Pháp
- World Bank (1993), "việt Nam Quá Độ Sáng Kinh Tế Thị Trường". Vụ Khu Vực 1, 9/1993, Hà Nội.
- Kết Quả Xử Lý Ý Kiến Của Các Bảng Câu Hỏi Khảo Sát
- Quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục ở Việt Nam - 28
Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.
+ Tất cả các nguồn kinh phí được tạo ra, các cơ sở đào tạo tư thục nên tập trung sử dụng vào các mục đích giáo dục, không nên phân tán vào các hoạt động nằm ngoài giáo dục hoặc phi giáo dục.
Cuối cùng cần phải nhận thấy rằng vấn đề mấu chốt để phát triển khu vực ngoài công lập đặc biệt là tư thục trong GD ĐH-CĐ đòi hỏi sự thống nhất giữa nhà trường với nhà nước về toàn bộ cơ chế chính sách. Do vậy mọi chính sách của nhà nước hoặc của nhà trường nên có thảo luận hoặc tham khảo giữa các cơ quan quản lý Nhà nước và nhà trường để tạo sự thống nhất cao trong thực hiện.
3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
188
Để công tác quản lý nhà nước của trường đại học cao đăn
g tư thuc
đi vào
cuộc sống, nhà nước cần kết hợp nhiều giải pháp đổi mới QLNN: đổi mới nhận thức về vai trò của Nhà nước, vai trò và địa vị pháp lý của trường đại học cao đẳng tư thục, vai trò của thị trường định hướng XHCN; đổi mới cơ cấu tổ
chức và thẩm quyền; hoàn thiện thể
chế
và chính sách bao
đảm tự
chủ, tự
quyết và tự chịu trách nhiệm; đổi mới quản lý chương trình đào tạo, tuyển sinh và văn bằng; đổi mới quản lý tài chính GDĐH-CĐ và tăng cường kiểm soát nhà nước nhằm bảo đảm trách nhiệm xã hội.
Trong vai trò giám sát, nhà nước điều khiển trường đại học tư thục, thực thể pháp lý tự độc lập, thông qua một cơ cấu tổ chức và thẩm quyền để hỗ trợ nhằm nâng cao sự tự chủ và trách nhiệm xã hội mà không có sự hiện diện của cơ chế chủ quản, tách bạch với thực thi chính sách, tách bạch với vai trò chủ sở hữu;
bằng cac
phương tiên
như thể chê,
tai
trơ,
hoac
h đin
h và đan
h gia;
dưới sự phối
hợp của KTTT định hướng XHCN cùng với sự hỗ trợ của các tổ chức trung gian và vai trò của các lực lượng xã hội khác.
Các nhóm giải pháp đưa ra thông qua kết quả khảo sát, kết quả phân tích định tính kết hợp với dự báo định lượng nhằm giúp các nhà quản lý giáo dục có
những nhận thức đúng đắn hơn về công tác QLNN đối vơi khu vực GDĐHCĐTT.
Phân định rõ giữa nội dung quản lý nhà nước với quản lý nhà trường. Giúp cho hệ thống các trường tư thục phát triển lành mạnh và có hiệu quả trong thời gian tới.
189
KẾT LUẬN
Trong hơn hai thập niên đổi mới, phát triển và hội nhập, để đáp ứng yêu cầu của quá trình chuyển đổi kinh tế - xã hội, công tác phát triển giáo dục đại học, cao đẳng nới chung và các trường tư thục nói riêng cũng đã và đang được thay đổi, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, sự chuyển biến trong phát triển GDĐH-CĐ nói chung và các trường tư thục nói riêng còn chậm so với các yêu cầu mới nảy sinh
từ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Điều này do nhiều
nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra. Vì vậy việc nghiên cứu Luận án
“Quản lý nhà nước đối với khu vực giáo dục đại học cao đẳng tư thục ở Việt Nam” là một công trình mang tính cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn nhằm thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục của Đảng và nhà nước.
Về măṭ lý luận:
Thứ nhất: Luận án đã góp phần làm rõ, bổ sung thêm vào hệ thống cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hệ thống các trường đại học cao đẳng tư thục.
Thứ hai: Luận án đã xây dựng cac
nội dung cơ ban
và kết hợp với kết quả
khảo sát từ phía các nhà quản lý giáo dục để tạo cơ sở lý thuyết cho việc đanh gia
công tác quản lý nhà nước đôi hiện nay.
vơi
hệ thôn
g cac
trươn
g đai
hoc
cao đăn
g tư thuc
Thứ ba: Luận án đã đưa ra được ba nhân tố tác đôn
g mạnh nhất đên
công tać
quản lý nhà nước đối với hệ thống các trường đại học cao đẳng tư thục.
Thứ tư: Luận án đã đề xuất được mô hình quản lý nhà nước đối với các trường đại học cao đẳng tư thục mang đặc thù của Việt Nam, có tham khảo mô hình của một số quốc gia phát triển trên thế giới.
Thứ năm: Luận án đã làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về hệ thống giáo
dục đại học cao đẳng tư nghiệm từ thế giới.
Về măṭ thực tiễn:
thục tại Việt Nam thông qua việc đúc kết các kinh
Thứ nhất: Luận án đã đánh giá được thực trạng tình hình hoạt động của các trường ĐH-CĐTT và vai trò quản lý nhà nước đối với toàn bộ khu vực này. Trong đó có các vấn đề ở tầm vĩ mô như: tăng trưởng, chính sách cơ cấu giữa công và tư, chất lượng giáo dục đại học cao đẳng. Đồng thời luận án cũng chỉ ra được những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quản lý nhà nước về GDĐH-CĐTT hiện nay
190
Thứ hai: Luận án đã sử dụng cac
phương phap
thôn
g kê mô tả với sự hỗ trợ
của phần mềm SPSS để phân tích kết quả khảo sát và tim
ra đươc
một số khiêm
khuyết cơ bản của công tác quản lý nhà nươc thục.
đôi
vơi
hệ thôn
g đai
hoc
cao đăn
g tư
Thứ ba: Luận án đã đề xuất những giải phap hoàn thiện quản lý nhà nước
về giáo dục đại học, cao đẳng tư thục trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa. Các giải pháp này được dựa trên kết quả dự báo từ mô hình kinh tế lượng bằng phương pháp OLS với phần mềm EVIEWS. Tiếp theo, luận án đã có những khuyến nghị nhằm hoàn thiện khu vực này ở nước ta trong thời gian tới.
191
TIẾNG VIỆT
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ansel M. Sharp; Charles A. Register; Paul W. Grimes (2005), Kinh tế học trong các vấn đề xã hội, NXB Lao động, Hà Nội.
2. C. Mác và F.Anghen (2001), Ăngghen toàn tập, tập 48, NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà nội.
3. Chiavo-Campo, S. Sundaram, P. S. A. (2003), Phục vụ và duy trì, cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Đảng cộng sản Việt Nam (1987),
thứ VI, NXB sự thật, Hà nội.
Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
5. Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Giáo dục học đại học, Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
6. Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo dục học đại học, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà nội .
7. Đặng
Ứng Vận (2007),
Phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế
thị
trường, NXB đại học quốc gia Hà nội.
8. Lê Văn Giạng (2001), Những vấn đề lý luận cơ bản của khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Học viện Hành chính quốc gia (2000), Giáo trình Quản lý hành chính nhà
nước, Tập 2 -Quản lý hành chính nhà nước, NXB Giáo dục.
10.Harold Koonta, C. O’Donnell, H. Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
11.Hội đồng Quốc gia Giáo dục (2006), Diễn đàn quốc tế về giáo dục Việt Nam: “Đổi mới GDĐH và hội nhập quốc tế”, NXB Giáo dục, Hà Nội.
12.Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển GD&ĐT trên thế giới, Tập 1: GD&ĐT ở các khu vực văn hóa châu Âu và châu Á, NXB Giáo dục, Hà Nội
13.Nguyễn Văn Hội (2006), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo,
Trường Đại học thái nguyên.
14.Nguyễn Quang Kính (chủ biên) (2005), Giáo dục Việt Nam 1945-2005, Trung tâm Thông tin và Tư vấn phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
15.Nguyễn Thu Linh (Chủ biên) (2002), QLNN về Văn hoá-Giáo dục-Y tế, NXB
192
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
16.Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
17.Phạm
Minh Hạc
chủ biên (2000), Tổng kết 10 năm (1990-2000) Xóa mù
chữ và Phổ cập Giáo dục Tiểu học, NXB Chính trị Quốc gia, HN
18.Phạm Viết Vượng (chủ biên) (2003), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
QLHCNN và quản lý ngành GD&ĐT,
19.Chính Phủ (1995) Báo cáo của chính phủ CHXHCN Việt Nam tại hội nghị
điều phối viện trợ cho ngành giáo dục – Hà nội 1/ 1995. Hà nội.
20.Chính phủ (2010) Nghị định số 115/2010/NĐ-CP Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục.
21.Bộ Giáo dục
và Đào tạo
(1992), Số liệu
thống
kê giáo dục
và đào tạo
1981-1990, Hà nội, tr. 81, 82 và 83.
22.Bộ Giáo dục
và Đào tạo
(2001), Đề án Quy hoạch mạng lưới các
trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2001-2010, Hà nội.
23.Bộ Giáo dục
và Đào tạo
(2007), Đề án Quy hoạch mạng lưới các
trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2010-2020, Hà nội.
24.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Báo cáo hội nghị xây dựng và hoạt động của
các trường đại học, cao đẳng thành lập từ
30/8/2008. Hà nội.
năm 1998 đến 2008, ngày
25.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hội nghị Tổng kết năm học 2008-2009 và
triển khai nhiệm vụ năm học 2009-2010 khối các trường đại học, cao đẳng, Tài liệu hội nghị, ngày 25/08/2009, Hà Nội.
26.Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Toàn văn dự thảo chiến lược giáo dục 2009- 2020 (lần thứ 13).
27.Bộ Giáo dục và đào tạo - Vụ kế hoạch tài chính (2011) Thống kê giáo dục và đào tạo giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội.
28.Bộ Giáo dục và đào tạo - Vụ kế hoạch tài chính (2012), Thống kê giáo dục và đào tạo năm 2011 - 2012, Hà Nội.
29.Bộ trưởng giáo dục và đào tạo Quy chế tạm thời đại học dân lập – Ban hành theo quyết định số 196/TCCB ngày 21/01/1994.
30.Bộ giáo dục và đào tạo (1995) Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả của các trường bán công, dân lập, Hội nghị tổng kết 6/ 1995. đào tạo năm học 2011 - 2012, Hà Nội.
193
31.Bộ Giáo dục và Đào tạo 2012 Những điều cần biết về tuyển sinh đại học
cao đẳng từ năm 2008 đến nay.
32.Đặng Bá Lãm – Phạm Quang Sáng (2000), Các điều kiện đảm bảo chất luợng và vấn đề quản lý vĩ mô khu vực ĐHDL ở Việt nam – báo cáo tham luận tại hội thảo ĐH ngoài công lập, Tp Hồ Chí Minh.
33.GS-TSKH Trần Hồng Quân (2009) Đề tài NCKH “Phương hướng và những giải pháp chủ yếu phát triển trường đại học, cao đẳng ngoài công lập Việt Nam” mã Số: B2006 – 29.13TĐ, Hà Nội.
34.Nguyễn Danh Nguyên (2009), Thực thi cơ chế “tự chủ” cho các trường đại
học công lập
- Kỷ
yếu Hội thảo khoa học Vấn đề
tự chủ-tự
chịu trách
nhiệm ở các trường đại học, cao đẳng, Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam.
35.Lê Ngọc Đức (2009), “Vấn đề tự chủ-tự chịu trách nhiệm của các trường đại
học, cao đẳng Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Ban liên lạc các
trường đại học và cao đẳng Việt Nam, tháng 10/2009. TP Hồ Chí Minh.
36.Lê Viết Khuyến (1995), “Cải tiến việc quản lý đào tạo đại học theo học chế tín chỉ”, Hội nghị nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Bộ GD&ĐT, Hà Nội.
37.Phạm Quang Sáng (1994), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý luận và thực tiễn của các chính sách phát triển trường lớp dân lập, tư thục trong giáo dục đại học và dạy nghề Việt Nam " thời gian nghiên cứu từ 4/1994 đến 12/1995. Hà Nội.
38.Phạm Quang Sáng (1995) Báo cáo khoa học tổng kết đề tài “Nghiên cứu và đề xuất cơ chế giám sát của nhà nước đối với các trường đại học dân lập – tư thục ở Việt nam" Mã số B98-52-19.
39.Phạm Duy Hiển (2007), “Diện mạo khoa học Việt Nam qua những công bố quốc tế”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, 5/6/2007, tr. 16-18.
40.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật giáo dục đại học - Thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012.
41.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục năm 2009 sửa đổi - Thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2009
42.Phạm Phụ (2006), Quyền tự chủ đại học và trách nhiệm xã hội, Tạp chí Tia sáng, ngày 07/06/2006
43.Phạm Phụ
22/3/2007.
(2007), “GDĐH và cơ
chế
thị
trường”, Báo Thanh niên, ngày
194
44.Phạm Phụ giảng.
(2004).
Tự chủ
ĐH trong thiết kế
chương trình giảng dạy.
Bài
45.Phạm Quang Sáng (1991) trường lớp bán công và tư, hiện trạng, xu hướng, giải pháp – Thông tin khoa học GDĐH và CN, tháng 3/1991.
46.Thông báo số 1007/TB-BGDĐT ngày 13/2/2008 về “Kết luận của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân - Hội nghị toàn quốc về chất lượng giáo dục đại học, ngày 05 tháng 01 năm 2008”.
47.Tan, Jce – Peny và Alan mingat (1992) giáo dục ở châu Á – Nghiên cứu so sánh về chi phí và tài chính. Hội thảo lựa chọn chính sách GDĐH, Hà nội.
48.Thủ
tướng chính phủ (1993)
Quy chế đại học tư
thục
(Ban hành kèm theo
quyết định số 240-TTG ngày 24/5/1993.
49.Thủ tướng Chính phủ (2009) Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại
học tư
thục -
Ban hành theo Quyết định 61/2009/QĐ-TTg ngày 17/4/2009.
Thủ tướng Chính phủ (2009) Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục - Ban hành theo Quyết định 61/2009/QĐ-TTg ngày 17/4/2009.
50.Viện Nghiên cứu Giáo dục và Trung tâm Đào tạo Khu vực SEAMEO (2004), Kỷ yếu Về cơ chế hội đồng trường ở trường đại học. Ngày 20 tháng 02 năm 2004 tại Tp. Hồ Chí Minh.
51.Viện nghiên cứu quản lý kinh tế T.W (1993), Biến đổi những nền kinh tế kế hoạch hóa: cải cách quyền sở hữu và sự ổn định kinh tế vĩ mô, Hà nội.
52.Vision & Associates - Dự
án GDĐH (2007), “Kết quả
khảo sát và khuyến
nghị”-Chương trình khảo sát đào tạo và tài chính các trường ĐH&CĐ 2005- 2006, Hà Nội.
53.Vũ Ngọc Hải (2007), “Về quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường đại học nước ta”, Tạp chí Cộng sản, Số 781, Tr.91-94.
54.Vũ Quang Việt (2008), “Giáo dục Việt Nam: Nguyên nhân của sự xuống cấp và cải cách cần thiết”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, 10/1/2008.
55.World Bank (1993). Những giải pháp lựa chọn chính sách cho cải cách GDĐH. Trong hội thảo về lựa chọn chính sách cải cách GDĐH, Hà nội 1993.
56.Woodhall, M. (1993). Những bước ngoặc trong phát triển GDĐH ở Châu Á nghiên cứu so sánh cá mô hình chọn lựa về cung cấp giáo dục, tài chính và quản lý. World Bank trong hội thảo về lựa chọn chính sách cải cách GDĐH, Hà nội.
57.World Bank (1993), giáo dục và đào tạo nghề nghiệp và kỹ thuật. Tài liệu