Kết Quả Học Tập Bộ Môn Ngữ Văn Của Hs Bảng 2.1. Thống Kê Số Lượng Hsg Môn Ngữ Văn

2.1.2. Kết quả học tập bộ môn Ngữ văn

Kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh các trường THCS trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ngày càng được nâng cao và không ngừng được cải thiện.


38

37.7

38.6

34.7

33.9

35.2

18.4

19.3

18.8

8.9

9.1

7.4

0

0

0

40

35

Giỏi Khá TB

Yếu Kém

30

25

20

15

10

5

0

2017-2018 2018-2019 2019-2020



Năm học

HSG Ngữ văn cấp Thành phố

HSG Ngữ văn cấp tỉnh

Nh t

Nhì

Ba

KK

Nh t

Nhì

Ba

KK

2017-2018

2

3

3

5


1

1


2018-2019


2

2

4

1

1

2


2019-2020

2

1

3

3

1

2



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - 8

Biểu đồ 2.1. Kết quả học tập bộ môn Ngữ văn của HS Bảng 2.1. Thống kê số lượng HSG môn Ngữ văn‌


(Nguồn: Phòng GD-ĐT thành phố Việt Trì)


Thông qua 2 bảng số liệu trên có thể thấy kết quả xếp loại học tập môn Ngữ văn của học sinh đạt kết quả tăng dần qua các năm. Năm học 2017-2018, có 53,1% học sinh xếp loại khá trở lên (trong đó có 18,4% xếp loại giỏi). Đến năm học 2019-2020 tỉ lệ học sinh xếp loại khá giỏi tăng lên 54% (trong đó có 18,8% xếp loại giỏi). Như vậy, có thể thấy sự nỗ lực, cố gắng rất lớn trong giảng dạy và học tập môn Ngữ văn của cả giáo viên và học sinh các trường THCS trong những năm gần đây.

Bên cạnh đó, công tác bồi dưỡng HSG cũng được các trường chú trọng, xem là mũi nhọn phát triển nhà trường. Chính vì thế mà số lượng HS đạt kết quả cao trong các kỳ thi HSG cũng ngày càng tăng lên.

2 2 Tổ chức hảo sát thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát

Khảo sát thực trạng hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và công tác quản lý vấn đề này để tìm ra những khác biệt, hạn chế làm cơ sở thực tiễn đề xuất hệ thống biện pháp QL hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

2.2.2. Nội dung khảo sát

Trên cơ sở lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS đã được trình bày ở chương 1, để thấy được thực trạng của vấn đề nghiên cứu, tác giả đã tiến hành tổ chức khảo sát thực trạng ở một số trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ với các nội dung cụ thể sau:

- Khảo sát thực trạng hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

- Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

2.2.3. hương pháp khảo sát

- Dùng phiếu điều tra khảo sát: thu thập ý kiến của các đối tượng khảo sát về vấn đề đã được xác định.

- Quan sát thực tế để tìm kiếm thông tin và minh chứng bổ sung cần thiết giúp việc đánh giá kết quả khách quan, chính xác hơn.

2.2.4. iêu chí và thang đánh giá

Dựa trên cách quy điểm của thống kê toán trong nghiên cứu khoa học để đánh giá kết quả nghiên cứu:

T nh điểm trung bình:

N

ĐTBDi. Ni

Trong đó: ĐTB: là điểm trung bình

Di: là điểm mức độ đạt được Ni: số người cho điểm mức độ N: số người tham gia khảo sát

ượng hóa bằng điểm theo nguyên tắc cụ thể như sau:

Bảng 2.2. u ước tiêu chí và điểm đánh giá


STT

Tiêu chí

Điểm


1

- Không quan trọng

- Chưa bao giờ

- Kém

- Không ảnh hưởng


1 điểm


2

- Ít quan trọng

- Thỉnh thoảng

- Trung bình

- Đôi khi


2 điểm


3

- Quan trọng

- Thường xuyên

- Khá

- Ảnh hưởng


3 điểm


4

- Rất quan trọng

- Rất thường xuyên

- Tốt

- Rất ảnh hưởng


4 điểm


- Điểm trung bình đánh giá các mức độ tác động:

1,00 ≤ ĐTB ≤ 1,75: Không quan trọng / Chưa bao giờ/ Kém/ Không ảnh hưởng

1,75 < ĐTB ≤ 2,50: Ít quan trọng/ Thỉnh thoảng/ Trung bình/ Đôi khi 2,50 < ĐTB ≤ 3,25: Quan trọng/ Thường xuyên/ Khá/ Ảnh hưởng

3,25 < ĐTB ≤ 4,00: Rất quan trọng/ Rất thường xuyên/ Tốt/ Rất ảnh hưởng

2.2.5. Mẫu và địa bàn khảo sát

Khảo sát 15 CBQL (02 CBQL phòng GD trung học thuộc Sở GD&ĐT; 03 CBQ phòng GD&ĐT TP Việt Trì; 10 CBQL của 5 trường THCS trên địa bàn), 30 giáo viên và 200 HS ở 05 trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Cụ thể như sau:

Bảng 2.3. Đối tượng và địa bàn khảo sát



TT


Địa bàn

Đối tượng khảo sát


Tổng

CBQL

GV

HS


1

PGD trung học (thuộc Sở Giáo dục tỉnh Phú Thọ)


2




2

2

PGD&ĐT TP Việt Trì

3



3

3

THCS Thọ Sơn

2

6

40

48

4

THCS Lý Tự Trọng

2

6

40

48

5

THCS Trưng Vương

2

6

40

48

6

THCS Nông Trang

2

6

40

48

7

THCS Thanh Đình

2

6

40

48

Tổng

15

30

200

245


2 3 Thực trạng hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS th nh phố Việt Tr tỉnh Phú Thọ

Để đánh giá thực trạng hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS Thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ, tác giả khảo sát 15 CBQL (02 CBQL phòng GD trung học thuộc Sở GD&ĐT; 03 CBQ phòng GD&ĐT TP Việt Trì; 10 CBQL của 5 trường THCS trên địa bàn), 30 giáo viên và 200 HS ở 05 trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ các vấn đề sau:

2.3.1. hực trạng thực hiện các mục tiêu trải nghiệm

Tác giả khảo sát CBQL, GV về việc thực hiện các mục tiêu trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, kết quả như sau:

Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện các mục tiêu trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS

thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ



TT


Mục tiêu


Đối tượng

Mức độ thực hiện


ĐTB

R t thường xuyên

hường xuyên

Thỉnh thoảng

hưa bao giờ (CBG)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1


MT1

CBQL

4

26.7

6

40.0

4

26.7

1

6.7


2.85

GV

9

30.0

11

36.7

6

20.0

4

13.3


2


MT2

CBQL

3

20.0

2

13.3

9

60.0

1

6.7


2.43

GV

5

16.7

5

16.7

17

56.7

3

10.0


3


MT3

CBQL

2

13.3

4

26.7

8

53.3

1

6.7


2.48

GV

5

16.7

9

30.0

12

40.0

4

13.3


4


MT4

CBQL

4

26.7

3

20.0

6

40.0

2

13.3


2.62

GV

7

23.3

8

26.7

12

40.0

3

10.0


5


MT5

CBQL

3

20.0

1

6.7

7

46.7

4

26.7


2.23

GV

7

23.3

3

10.0

11

36.7

9

30.0

Chú thích:

MT1: Định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ và tham gia các hoạt động thực tiễn

MT2: Hình thành và phát triển cho học sinh phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lý – xã hội...

MT3: Giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình

MT4: Hình thành lối sống tích cực, biết cách hoàn thiện bản thân, tinh thần hợp tác, có trách nhiệm, có ý thức

MT5: Vận dụng các kiến thức của môn Ngữ văn vào thực tiễn cuộc sống


Qua kết quả đánh giá của CBQL,GV về mức độ thực hiện các mục tiêu trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt

Trì, tỉnh Phú Thọ, tác giả nhận thấy mục tiêu “Định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ và tham gia các hoạt động thực tiễn” được đánh giá là thường xuyên sử dụng nhất với ĐTB = 2.85, mức độ đánh giá là “Thường xuyên”, mục tiêu “Vận dụng các kiến thức của môn Ngữ văn vào thực tiễn cuộc sống” được đánh giá ít thường xuyên nhất so với các mục tiêu còn lại, ĐTB = 2.23, mức độ đánh giá là “Thỉnh thoảng”.

Bên cạnh đó, tác giả khảo sát HS về mức độ thực hiện các mục tiêu trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, kết quả như sau:

Bảng 2.5. Đánh giá của HS về mức độ thực hiện các mục tiêu trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì,

tỉnh Phú Thọ



TT


Mục tiêu

Mức độ thực hiện


ĐTB

RTX

TX

TT

CBG


1

Định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ và tham gia các hoạt động thực tiễn

SL

75

82

22

21


3.06

%

37.5

41.0

11.0

10.5


2

Hình thành và phát triển cho học sinh phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lý – xã hội…

SL

45

55

52

48


2.49

%

22.5

27.5

26.0

24.0


3

Giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình

SL

61

70

33

36


2.78

%

30.5

35.0

16.5

18.0


4

Hình thành lối sống tích cực, biết cách hoàn thiện bản thân, tinh thần hợp tác, có trách nhiệm, có ý thức

SL

65

73

27

35


2.84

%

32.5

36.5

13.5

17.5


5

Vận dụng các kiến thức của môn Ngữ văn vào thực tiễn cuộc sống

SL

42

61

26

71


2.37

%

21.0

30.5

13.0

35.5

Qua bảng kết quả đánh giá của HS về mức độ thực hiện các mục tiêu trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, tác giả nhận thấy mục tiêu “Định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ và tham gia các hoạt động thực tiễn” được đánh

giá là thường xuyên sử dụng nhất với ĐTB = 3.06, mức độ đánh giá là “Thường xuyên”, mục tiêu “Vận dụng các kiến thức của môn Ngữ văn vào thực tiễn cuộc sống” được đánh giá ít thường xuyên nhất so với các mục tiêu còn lại, ĐTB = 2.37, mức độ đánh giá là “Thỉnh thoảng”.

Mặc khác tác giả khảo sát CBQL,GV về kết quả thực hiện các mục tiêu trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, kết quả như sau:

Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL và GV về kết quả thực hiện các mục tiêu trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS

thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ



TT


Mục tiêu


Đối tượng

Kết quả thực hiện


ĐTB

Tốt

Khá

Trung bình

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

MT1

CBQL

4

26.7

5

33.3

4

26.7

2

13.3

2.77

GV

8

26.7

11

36.7

8

26.7

3

10.0

2

MT2

CBQL

3

20.0

7

46.7

4

26.7

1

6.7

2.83

GV

7

23.3

13

43.3

9

30.0

1

3.3

3

MT3

CBQL

4

26.7

3

20.0

6

40.0

2

13.3

2.57

GV

7

23.3

7

23.3

11

36.7

5

16.7

4

MT4

CBQL

2

13.3

5

33.3

5

33.3

3

20.0

2.43

GV

5

16.7

11

36.7

7

23.3

7

23.3

5

MT5

CBQL

1

6.7

3

20.0

6

40.0

5

33.3

1.97

GV

3

10.0

5

16.7

9

30.0

13

43.3

Chú thích:

MT1: Định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ và tham gia các hoạt động thực tiễn

MT2: Hình thành và phát triển cho học sinh phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lý – xã hội...

MT3: Giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình

MT4: Hình thành lối sống tích cực, biết cách hoàn thiện bản thân, tinh thần hợp tác, có trách nhiệm, có ý thức

MT5: Vận dụng các kiến thức của môn Ngữ văn vào thực tiễn cuộc sống

Đánh giá của CBQL, GV về kết quả thực hiện các mục tiêu trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú

Thọ, tác giả nhận thấy mục tiêu “Hình thành và phát triển cho học sinh phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lý – xã hội,…” được đánh giá đạt kết quả cao nhất với ĐTB = 2.83, mức độ đánh giá là “Khá”, mục tiêu “Vận dụng các kiến thức của môn Ngữ văn vào thực tiễn cuộc sống” được đánh giá đạt kết quả thấp nhất so với các mục tiêu còn lại, ĐTB = 1.97, mức độ đánh giá là “Trung bình”.

2.3.2. hực trạng thực hiện các nội dung trải nghiệm

Tác giả khảo sát CBQL,GV về mức độ thực hiện các nội dung trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, kết quả như sau:

Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện các nội dung trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS

thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ



TT


Nội dung


Đối tượng

Mức độ thực hiện


ĐTB

R t thường xuyên

hường xuyên

Thỉnh thoảng

hưa bao giờ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

ND1

CBQL

3

20.0

4

26.7

5

33.3

3

20.0

2.48

GV

7

23.3

7

23.3

10

33.3

6

20.0

2

ND2

CBQL

5

33.3

6

40.0

3

20.0

1

6.7

3.03

GV

11

36.7

14

46.7

1

3.3

4

13.3

3

ND3

CBQL

4

26.7

5

33.3

4

26.7

2

13.3

2.73

GV

7

23.3

11

36.7

9

30.0

3

10.0

4

ND4

CBQL

3

20.0

6

40.0

5

33.3

1

6.7

2.72

GV

7

23.3

11

36.7

8

26.7

4

13.3

5

ND5

CBQL

1

6.7

4

26.7

7

46.7

3

20.0

2.22

GV

3

10.0

9

30.0

10

33.3

8

26.7


Chú thích:

ND1: Trải nghiệm vật chất ND2: Trải nghiệm tinh thần ND3: Trải nghiệm tình cảm ND4: Trải nghiệm xã hội ND5: Trải nghiệm mô phỏng

Qua kết quả đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện các nội dung trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS thành phố

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/06/2023