Thực Trạng Sử Dụng Các Hình Thức Dạy Học Môn Tiếng Anh

Kết quả khảo sát bảng 2.6 trên cho thấy điểm TB chung về mức độ thường xuyên và kết quả đánh giá thực hiện sử dụng phương pháp dạy học đều ở mức trung bình ( X = 1,87; Y = 1,82), mức độ thường xuyên và kết quả sử dụng phương pháp truyền thống rất cao như phương pháp thuyết trình và phương pháp vấn đáp ( X = 2 - thứ 1; Y = 2 - thứ 1). Giáo viên đã biết kết hợp nhiều phương pháp dạy học gồm cả phương pháp truyền thống và phương pháp dạy học tích cực như phương pháp nhóm ( X = 2,57;Y = 2,46), phương pháp nêu và giải quyết vấn đề ( X = 2,6 - thứ 3; Y = 2,51 - thứ 3). Trong các phương pháp tích cực, chỉ có hai phương pháp được sử dụng nhiều nhất là phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp học nhóm; các phương pháp còn lại hầu như không được sử dụng. Như vậy việc đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng các phương pháp tích cực để dạy học chưa thực sự hiệu quả, nó chỉ thoảng qua và mang tính phong trào mỗi khi có đợt thanh tra, kiểm tra, thi giáo viên dạy giỏi hay những đợt thao giảng.

2.3.4. Thực trạng sử dụng các hình thức dạy học môn tiếng Anh

Bảng 2.7. Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực


TT


Hình thức tổ chức dạy học

Mức độ thường xuyên


ĐTB

X


Thứ bậc

Kết quả thực hiện


ĐTB

Y


Thứ bậc

TX

ĐK

KBG

T

TB

K

1

Hình thức lớp - bài

35

0

0

3,00

1

34

1

0

2,97

1

2

Thảo luận nhóm

18

17

0

2,51

2

15

20

0

2,43

2

3

Hình thức phân hóa

0

16

19

1,46

4

0

10

25

1,29

5

4

Hình thức tích hợp

0

17

18

1,49

3

0

13

22

1,37

3

5

Tổ chức CLB Tiếng Anh

0

11

24

1,31

5

0

12

23

1,34

4

6

Hình thức ngoại khóa; đi thực tế; làm

bài tập lớn

0

10

25

1,29

6

0

10

25

1,29

6

ĐTB chung


1,84



1,78


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại trường trung học cơ sở Hồng Hải, thành phố Hạ Long theo tiếp cận phát triển năng lực - 9

Kết quả khảo sát bảng 2.7 cho thấy hình thức tổ chức dạy học ít được thay đổi, chủ yếu là học sinh ngồi theo bàn ghế cố định là cao nhất và mọi hoạt động chủ yếu diễn ra ở bảng đen ( X = 3; Y = 2,97- xếp thứ 1), đôi khi học sinh

cũng được tổ chức thành các nhóm để thảo luận nhưng chỉ diễn ra trong những dịp “đặc biệt” như thao giảng, kiểm tra... ( X = 2,51; Y = 2,43); các hình thức dạy học khác như dạy học thực tế, ngoại khóa... gần như không áp dụng ( X = 1,29; Y = 1,29- xếp thứ 6).

2.3.5. Thực trạng kết quả dạy học môn tiếng Anh

Kết quả kiểm tra đánh giá kết quả dạy học sẽ là căn cứ đánh giá đúng thực trạng dạy và học của các nhà trường, từ đó có những chỉ đạo kịp thời, uốn nắn được những lệch lạc, khuyến khích và hỗ trợ những sáng kiến hay, bảo đảm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục. Hoạt động kiểm tra đánh giá cũng tác động mạnh đến việc đổi mới phương pháp dạy học và là cơ sở quan trọng để đánh giá chuẩn đầu ra của HS.

Để đánh giá thực trạng đánh giá kết quả dạy học môn tiếng Anh tác giả khảo sát CBQL, GV Tiếng Anh của trường THCS Hồng Hải và cụm chuyên môn số 3 và thu được kết quả thể hiện ở bảng 2.8 sau đây:

Bảng 2.8. Thực trạng đánh giá năng lực dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực‌


TT


Nội dung

Mức độ thường xuyên


ĐTB


X


Thứ bậc

Kết quả thực hiện


ĐTB


Y


Thứ bậc

TX

ĐK

KBG

T

TB

K


1

Năng lực đổi mới phương pháp ra đề theo ma trận đề, hình thức, kiểm

tra, đánh giá của giáo viên


35


0


0


3,00


1


26


9


0


2,74


1

2

Năng lực đánh giá quá trình, đánh giá

tổng kết hoạt động học của học sinh

33

2

0

2,94

3

21

11

3

2,51

4

3

Kết quả đánh giá giờ dạy của GV

34

1

0

2,97

2

25

10

0

2,71

2

4

Thu thông tin phản hồi từ đồng

nghiệp, học sinh và cha mẹ học sinh

32

3

0

2,91

4

20

12

3

2,49

5

5

Kết quả thi GV các cấp.

30

5

0

2,86

5

20

15

0

2,57

3

ĐTB chung


2,94



2,61


Kết quả từ bảng khảo sát 2.8 cho thấy Điểm TB chung về mức độ thường xuyên ở mức cao ( X = 2,94), như vậy CBQL và GV dạy Tiếng Anh đã nhận thức được tầm quan trọng của đổi mới KTĐG theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh và kết quả đáng giá thực hiện cũng ở mức cao cận dưới (Y = 2,61).

Tuy nhiên, nội dung Thu thông tin phản hồi từ đồng nghiệp, học sinh và cha mẹ học sinh chưa được quan tâm đúng mức như các nội dung còn lại (xếp hạng 4/5 với mức thường xuyên và 5/5 với kết quả thực hiện).

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường THCS theo tiếp cận phát triển năng lực

2.4.1. Thực trạng quản lý phát triển chương trình và xác định mục tiêu dạy học môn tiếng Anh

Để đánh giá thực trạng quản lý phát triển chương trình và xác định mục tiêu dạy học môn Tiến Anh theo tiếp cận phát triển năng lực tác giả khảo sát CBQL, GV môn Tiếng Anh của trường THCS Hồng Hải và cụm chuyên môn số 3 thu được kết quả thể hiện ở bảng 2.9 sau:

Bảng 2.9. Thực trạng quản lí phát triển chương trình và xác định mục tiêu dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực


TT


Nội dung

Mức độ thường xuyên


ĐTB


X


Thứ bậc

Kết quả thực hiện


ĐTB


Y


Thứ bậc

TX

ĐK

KBG

T

TB

K


1

Chỉ đạo phổ biến hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ môn Tiếng Anh của Bộ, Sở GDĐT; Xác định mục tiêu

dạy học môn Tiếng Anh


29


5


1


2,80


2


20


8


5


2,37


2


2

Chỉ đạo xây dựng phân phối chương trình môn Tiếng Anh theo khung chương trình 37 tuần thực

dạy do Bộ GD quy định.


30


5


0


2,86


1


25


5


5


2,57


1


3

Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy môn

Tiếng Anh của GV qua sổ đầu bài


25


6


4


2,60


3


15


15


5


2,29


3

4

Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm

thực hiện chương trình giáo dục

24

6

5

2,54

4

13

17

5

2,23

4

ĐTB chung


2,70



2,37


Kết quả khảo sát từ bảng 2.9 cho thấy công tác chỉ đạo thực hiện mục tiêu, chương trình dạy học môn Tiếng Anh trong trường THCS Hồng Hải và cụm chuyên môn số 3 còn nhiều hạn chế với ĐTB chung về kết quả thực hiện ở mức trung bình (Y = 2,37).

Công tác chỉ đạo phổ biến hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ môn Tiếng Anh cho GV; Xác định mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh được xác định là mục tiêu trọng tâm gồm ba mặt là kiến thức, kỹ năng, phẩm chất với đích cuối cùng là để phát triển các năng lực chung và các năng lực chuyên môn khác cho học sinh ( X = 2,8). Để thực hiện được điều này các nhà trường đã hướng dẫn và giám sát các tổ chuyên môn thực hiện mục tiêu chung và mục tiêu riêng môn Tiếng Anh thông qua việc chú trọng các kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống, sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực để học sinh chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, kết hợp giữa dạy chữ với dạy người đáp ứng nhu cầu của xã hội. Tuy vậy các nhà trường mới chỉ thực sự làm tốt ở mục tiêu dạy chữ. Do sức ép về thi cử, do nội dung và hình thức thi hiện nay mà học sinh chủ yếu quan tâm về mặt kiến thức để thi đỗ vào các trường THPT, buộc giáo viên cũng phải tập chung chủ yếu vào việc trang bị kiến thức cho học sinh.

Các nhà trường đã chỉ đạo tốt công tác xây dựng chương trình thực hiện đúng khung chương trình 37 tuần thực học do Bộ quy định và dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng của môn Tiếng Anh ( X = 2,86- xếp thứ 1). Không cắt xén chương trình, không dạy dồn dạy ép. Thực hiện điều chỉnh nội dung chương trình theo hướng dẫn của Bộ: giảm lý thuyết hàn lâm, tăng tính thực tiễn, thực hành phù hợp với điều kiện, đặc điểm địa phương và trình độ thực tế của học sinh.

Trong các nội dung, kết quả cho thấy việc kiểm tra thực hiện chương trình giảng dạy môn Tiếng Anh của GV qua sổ đầu bài thực hiện mục tiêu, chương trình dạy học môn Tiếng Anh và chỉ đạo công tác này trong trường THCS Hồng Hải còn nhiều hạn chế (Y = 2,29). Việc xây dựng kế hoạch giảng dạy, quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy của BGH còn nặng về hành chính, sổ sách mà ít kiểm tra giờ dạy thực tế. Kết hợp, qua phỏng vấn CBQL các trường cho thấy việc kiểm tra thiếu cụ thể, chủ yếu còn dựa vào sự tự giác của GV và báo cáo của các tổ trưởng, đánh giá kết quả kiểm tra còn cả nể, số giờ dạy được xếp loại tốt, khá cao, mang tính động viên. Đây cũng là một vấn đề nhà trường phải khắc phục để việc quản lý được tốt hơn.

Việc xử lý khi GV vi phạm có ĐTB thấp nhất (Y = 2,23) do các CBQL còn nể nang trong công việc, đây cũng là mặt hạn chế trong công tác quản lý.

2.4.2. Thực trạng quản lý kế hoạch dạy học và nội dung dạy học môn tiếng Anh

Khảo sát CBQL và GV môn Tiếng Anh của trường THCS Hồng Hải và cụm chuyên môn số 3 thu được kết quả thể hiện ở bảng 2.10 sau đây:

Bảng 2.10. Thực trạng quản lý kế hoạch dạy học và nội dung dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực‌


TT


Nội dung

Mức độ thường xuyên


ĐTB

X


Thứ bậc

Kết quả thực hiện


ĐTB

Y


Thứ bậc

TX

ĐK

KBG

T

TB

K


1

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch của tổ

Tiếng Anh, kế hoạch cá nhân


30


5


0


2,86


1


28


7


0


2,80


1


2

Chỉ đạo, tổ chức kiểm tra việc xây

dựng kế hoạch của tổ, cá nhân


28


7


0


2,80


2


25


10


0


2,71


2


3

Chỉ đạo việc đánh giá mức độ đạt được so với kế hoạch, bổ sung vào

kế hoạch cho năm sau


25


8


2


2,66


5


15


10


10


2,14


5


4

Qui định nội dung, số lượng cụ

thể của hồ sơ chuyên môn


29


5


1


2,80


3


15


15


5


2,29


4


5

Chỉ đạo sử dụng kết quả kiểm tra

để đánh giá xếp loại.


28


6


1


2,77


4


15


18


2


2,37


3

ĐTB chung




2,78





2,46


Kết quả khảo sát bảng 2.10 cho thấy: ĐTB mức độ thường xuyên và kết quả thực hiện cao nhất là Chỉ đạo xây dựng kế hoạch của tổ Tiếng Anh,

của cá nhân ( X = 2,86 và Y = 2,8) chứng tỏ BGH trường đã chỉ đạo tốt đối với tổ Tiếng Anh lập kế hoạch chuyên môn chi tiết cho từng học kỳ và cả năm học, trên cơ sở kế hoạch của Tổ Tiếng Anh, giáo viên sẽ làm kế hoạch giảng dạy môn Tiếng Anh của mình theo từng học kỳ và cả năm, giáo viên phải thực hiện nghiêm túc khung chương trình quy định của Bộ GD & ĐT.

Chỉ đạo kiểm tra việc xây dựng kế hoạch của tổ, cá nhân cũng đạt ĐTB cao ( X = 2,8 và Y = 2,71), mặc dù vậy công tác đánh giá mức độ đạt được so với kế hoạch, bổ sung vào kế hoạch cho năm sau ĐTB thực hiện thấp nhất (Y = 2,14) điều này chỉ ra rằng việc kiểm tra kế hoạch và hồ sơ chuyên môn của GV, BGH chưa kiểm tra chi tiết được kế hoạch của giáo viên có sát thực tế đối tượng học sinh không, biện pháp đưa ra trong kế hoạch có cụ thể và hiệu quả không. Vì vậy nhiều giáo viên xây dựng kế hoạch chỉ để chống đối việc kiểm tra của Ban giám hiệu bằng cách sửa kế hoạch cũ hoặc sao chép kế hoạch của người khác, chứ chưa phải lập kế hoạch để nâng cao chất lượng công việc của mình.

2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên môn tiếng Anh

2.4.3.1. Thực trạng chỉ đạo việc soạn giáo án của giáo viên

Cùng với việc lập kế hoạch chuyên môn, chuẩn bị cho giờ dạy của giáo viên cũng đóng vai trò quyết định. Thực tiễn không thể phủ nhận được là GV nào có ý thức chuẩn bị tốt khâu soạn giáo án, chuẩn bị các điều kiện lên lớp thì chất lượng giảng dạy của giáo viên đó sẽ tốt hơn.

Thực trạng chỉ đạo việc soạn giáo án của giáo viên Tiếng Anh được tác giả khảo sát CBQL và GV dạy Tiếng Anh ở trường THCS Hồng Hải và cụm chuyên môn số 3 thu được kết quả:

Bảng 2.11. Thực trạng chỉ đạo việc soạn giáo án của giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực


TT


Nội dung

Mức độ thường xuyên


ĐTB


X


Thứ bậc

Kết quả thực hiện


ĐTB


Y


Thứ bậc

TX

ĐK

KBG

T

TB

K


1

Đưa ra những qui định cụ thể về soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp theo yêu cầu đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực

học sinh


25


10


0


2,71


2


15


20


0


2,43


3

2

Kiểm tra giáo án từng tuần,

tổ trưởng ký duyệt

35

0

0

3,00

1

30

5

0

2,86

1


3

Lãnh đạo kiểm tra thường

xuyên hoặc đột xuất giáo án của giáo viên


22


13


0


2,63


3


20


15


0


2,57


2


4

Bồi dưỡng nghiệp vụ, năng lực cho giáo viên về phương pháp tiến hành và cách soạn bài theo hướng phát huy

năng lực của người học


10


20


5


2,14


6


10


15


10


2,00


6


5

Tổ chuyên môn họp hội ý nội dung và phương pháp soạn bài, việc lựa chọn và sử dụng các phương tiện dạy học. Việc sử dụng các tài

liệu tham khảo.


12


20


3


2,26


5


12


18


5


2,20


5

6

Sử dụng kết quả kiểm tra để

đánh giá, xếp loại giáo viên

19

16

0

2,54

4

15

18

2

2,37

4

ĐTB chung


2,55



2,40


Kết quả khảo sát từ bảng 2.11 cho thấy: ĐTB mức độ thường xuyên và kết quả thực hiện cao nhất là Chỉ đạo kiểm tra giáo án từng tuần, tổ trưởng ký duyệt ( X = 3 và Y = 2,86), BGH các nhà trường đã chú trọng đưa ra các qui định cụ thể về giáo án và chuẩn bị lên lớp, đồng thời có kế hoạch cụ thể để kiểm tra định kỳ. Tuy nhiên, việc tiến hành kiểm tra đột xuất GV vẫn còn hạn chế.

Công tác triển khai bồi dưỡng năng lực, nghiệp vụ cho GV về cách soạn bài cũng như góp ý nội dung, phương pháp soạn bài, việc lựa chọn và sử dụng các phương tiện dạy học, việc sử dụng các tài liệu tham khảo đối với GV chưa được coi trọng ( X = 2,14 và Y = 2 - xếp thứ 6).

Qua thực tế phỏng vấn các Tổ trưởng và GV dạy Tiếng Anh tại các trường, tác giả thấy rằng giáo viên tình trạng bài soạn chép lại, hoặc sao chép dowload trên mạng về không chỉnh sửa, soạn chống đối dẫn đến tình trạng soạn một đằng, dạy một nẻo vẫn còn diễn ra; việc kiểm tra giáo án của Tổ trưởng, nhóm trưởng chỉ là ký xác nhận, thực tế này chỉ được giải quyết khi bản thân giáo viên có nhu cầu soạn để dạy chứ không phải soạn để kiểm tra giáo án và hiện tại cách giải quyết tốt nhất là phải triệt để đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.

2.4.2.2. Thực trạng chỉ đạo giờ dạy lên lớp của giáo viên Tiếng

Thực trạng chỉ đạo giờ lên lớp của giáo viên Tiếng Anh được tác giả khảo sát CBQL và GV dạy Tiếng Anh cho kết quả ở bảng 2.12:

Bảng 2.12. Thực trạng chỉ đạo việc lên lớp của giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực‌


TT


Nội dung

Mức độ thường xuyên


ĐTB

X


Thứ bậc

Kết quả thực hiện


ĐTB

Y


Thứ bậc

TX

ĐK

KBG

T

TB

K


1

Tổ chức cho giáo viên học tập

quy chế chế chuyên môn, quy chế đánh giá xếp loại giờ dạy.


30


5


0


2,86


1


25


10


0


2,71


1

2

Xây dựng thời khoá biểu hợp lý,

khoa học đảm bảo tính sư phạm.

25

8

2

2,66

2

25

7

3

2,63

2

3

Tổ chức dự giờ thăm lớp theo lịch

hoặc đột xuất.

12

13

10

2,06

4

11

14

5

2,03

4


4

Tổ chức theo dõi kiểm tra thực hiện giờ dạy trên lớp, giờ dạy bù,

dạy thay của giáo viên.


25


6


4


2,60


3


23


8


4


2,54


3

ĐTB chung




2,54





2,48


Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 27/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí