- Tạo điều kiện về kinh phí cũng như thời gian trong việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng, nhằm nâng cao trình độ của giáo viên. Đặc biệt cần khuyến khích, động viên giáo viên tiếp tục theo học trình độ thạc sỹ. Có như vậy với mong chất lượng dạy học nói chung, chất lượng môn học nói riêng được thay đổi, đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
- Đầu tư trang thiết bị hiện đại, phương tiện dạy học hiện đại phục vụ việc đổi mới chương trình, PPDH môn Tiếng Anh.
2.3.2. Đối với tổ trưởng chuyên môn
- Phải nắm vững được mục tiêu cụ thể chương trình bộ môn Tiếng Anh, không ngừng học tập nhằm nâng cao trình độ quản lý tổ chuyên môn.
- Có nhận thức đúng đắn về hoạt động dạy học môn Tiếng Anh. Khuyến khích, động viên, giúp đỡ GV đổi mới PPDH nhằm phù hợp với sự đổi mới chương trình.
- Thực hiện tốt việc đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
2.4. Đối với giáo viên trường THCS Hồng Hải
- Tích cực tham gia đầy đủ, có hiệu quả các đợt tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn do Sở, phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
- Tự tìm tòi, học hỏi, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
- Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành TW Đảng (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam, ban hành ngày 4 tháng 11 năm 2013.
2. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam, Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hội thảo “Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm khoa học kỹ thuật trong trường trung học”, Thành phố Cần Thơ tháng 3-2014.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hội thảo “Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh phổ thông và mô hình trường phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương”, Tuyên Quang (8-2014).
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
9. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2011), Lý luận dạy học hiện đại, Nxb ĐHSPHN.
10. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục.
11. Bùi Ngọc Diệp (2013) Đề xuất mục tiêu và năng lực chuyên biệt của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, kỷ yếu Hội Thảo “Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015” của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
12. H.Koontz. C.Odnnell, H.Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý,
Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
13. Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo năng lực trong giáo dục: một số vấn đề lý luận cơ bản”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ (2006), Quá trình dạy học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
15. Ngô Tùng Lâm (2018), Chỉ đạo hoạt động dạy học môn Toán tại các trường THPT huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục.
16. Vũ Thị Lan (2017), Quản lý dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh ở trường THPT Đào Duy Từ, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục.
17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cương khoa học quản lý,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb ĐHQG Hà Nội.
19. Nguyễn Đức Mạnh (2018), Quản lý dạy học môn toán THPT theo định hướng phân hóa dựa trên năng lực nhận thức của học sinh tại địa bàn huyện Kim Bảng, Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục.
20. Nguyễn Thị Mý (2019), Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh có yếu tố nước ngoài tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Nam Từ liêm, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục.
21. Nguyễn Thị Bằng Nga (2019), Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo Chương trình giáo dục phổ thông mới tại Trường trung học phổ thông chuyên khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục.
22. Trần Thị Nhài (2016), Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Hoà Bình, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục.
23. Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
24. Quốc hội (2009), Luật giáo dục (được sửa đổi bổ sung năm 2009), Nxb Tư pháp.
25. Quốc hội (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
26. Quốc hội (2017), Nghị quyết số 51/2017/QH14 về điều chỉnh lộ trình thực hiện CT, SGK mới.
27. Nguyễn Thị Thái (chủ biên) (2009), Điều hành các hoạt động trong trường học, NXB Hà Nội.
28. Bùi Gia Thịnh (1995), “Lý thuyết kiến tạo, một hướng phát triển mới của lý luận dạy học hiện đại”, Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục, số 52, tháng 11&12/1995.
29. Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 68.
30. Thủ tướng (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
31. Tổ chức Plan (2012), Sân khấu tương tác, Tài liệu tập huấn cho trẻ em, Nxb Giáo dục.
Tiếng Anh
32. David A. Kolb (1984), Experiential Learning: experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.
33. David A. Kolb, Richard E. Boyatzis, Charalampos Mainemelis (2001), Experiential learning theory: Previous research and new directions, perspectives on Thinking, Learning, and Cognitive Styles (edieter by Rebert Sternberg, Li-fang Zhang)
34. Schank, Roger C. (1995), What We Learn When We Learn by Doing. (Technical Report No.60), Northwestern University, Institute for Learning Sciences.
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 1
(Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL và giáo viên dạy môn Tiếng Anh)
Hiện nay, thành phố Hạ Long đang thực hiện triển khai Chương trình NN 2020. Để có cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu vấn đề “Hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THCS Hồng Hải, thành phố Hạ Long theo tiếp cận phát triển năng lực” xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về nội dung dưới đây (bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp).
Thầy (Cô) vui lòng cho biết vài nét về bản thân
- Họ và tên: ........................................................................................................
- Nơi công tác: ...................................................................................................
- Chức vụ hiện tại: .............................................................................................
- Thâm niên công tác: ........................................................................................
Câu 1: Thầy (Cô) hãy đánh giá về thực trạng xác định mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực.
Mục tiêu | Mức độ thường xuyên | Kết quả thực hiện | |||||
Thường xuyên | Đôi khi | Không bao giờ | Tốt | Trung bình | Kém | ||
1 | Có thái độ và tình cảm tốt đẹp đối với đất nước, con người, nền văn hoá và ngôn ngữ của các nước nói tiếng Anh | ||||||
2 | Có hiểu biết khái quát về đất nước, con người và nền văn hoá của một số nước nói tiếng Anh | ||||||
3 | Hình thành cho học sinh những phẩm chất và năng lực cần thiết đối với người lao động | ||||||
4 | Phát triển cho học sinh những phẩm chất và năng lực cần thiết đối với người lao động |
Có thể bạn quan tâm!
- Biện Pháp 1: Tổ Chức Bồi Dưỡng Nâng Cao Năng Lực Chuyên Môn, Nghiệp Vụ Cho Đội Ngũ Giáo Viên Tiếng Anh
- Biện Pháp 3: Xây Dựng Nền Nếp Dạy Và Học Môn Tiếng Anh Theo Tiếp Cận Phát Triển Năng Lực
- Khảo Sát Đánh Giá Về Tính Cấp Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp Đã Đề Xuất
- Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại trường trung học cơ sở Hồng Hải, thành phố Hạ Long theo tiếp cận phát triển năng lực - 16
- Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại trường trung học cơ sở Hồng Hải, thành phố Hạ Long theo tiếp cận phát triển năng lực - 17
Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.
Câu 2: Thầy (Cô) hãy đánh giá về thực trạng thực hiện nội dung dạy học môn Tiếng Anh theo hướng giao tiếp hàng ngày.
Nội dung | Mức độ thường xuyên | Kết quả thực hiện | |||||
Thường xuyên | Đôi khi | Không bao giờ | Tốt | Trung bình | Kém | ||
1 | Các thông tin mô tả về gia đình, bản thân | ||||||
2 | Các thông tin mô tả về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày như đi mua hàng, hỏi đường, việc làm… | ||||||
3 | Các thông tin mô tả đơn giản môi trường xung quanh | ||||||
4 | Các thông tin mô tả đơn giản những vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu |
Câu 3: Thầy (Cô) hãy cho biết thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực.
Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học | Mức độ thường xuyên | Kết quả thực hiện | |||||
Thường xuyên | Đôi khi | Không bao giờ | Tốt | Trung bình | Kém | ||
1 | Phương pháp thuyết trình | ||||||
2 | Phương pháp vấn đáp | ||||||
3 | Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề | ||||||
4 | Phương pháp dạy học theo nhóm | ||||||
5 | Phương pháp dạy học theo dự án | ||||||
6 | Phương pháp dạy học theo hợp đồng | ||||||
7 | Phương pháp đóng vai | ||||||
8 | Phương pháp trò chơi | ||||||
9 | Phương pháp dạy học theo góc | ||||||
10 | Phương pháp bàn tay nặn bột | ||||||
11 | Phương pháp nghiên cứu các trường hợp điển hình |
Câu 4: Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá về thực trạngsử dụng hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực.
Hình thức tổ chức dạy học | Mức độ thường xuyên | Kết quả thực hiện | |||||
Thường Xuyên | Đôi khi | Không bao giờ | Tốt | Trung bình | Kém | ||
1 | Hình thức lớp - bài | ||||||
2 | Thảo luận nhóm | ||||||
3 | Hình thức phân hóa | ||||||
4 | Hình thức tích hợp | ||||||
5 | Tổ chức CLB Tiếng Anh | ||||||
6 | Hình thức ngoại khóa; đi thực tế; làm bài tập lớn |
Câu 5: Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá về thực trạng kiểm tra, đánh giá năng lực dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực.
Nội dung | Mức độ thường xuyên | Mức độ thực hiện | |||||
Thường Xuyên | Đôi khi | Không bao giờ | Tốt | Trung bình | Kém | ||
1 | Năng lực đổi mới phương pháp ra đề theo ma trận đề, hình thức, kiểm tra, đánh giá của giáo viên | ||||||
2 | Năng lực đánh giá quá trình, đánh giá tổng kết hoạt động học của học sinh | ||||||
3 | Kết quả đánh giá giờ dạy của GV | ||||||
4 | Thu thông tin phản hồi từ đồng nghiệp, học sinh và cha mẹ học sinh | ||||||
5 | Kết quả thi GV các cấp |
Xin trân trọng cảm ơn quí Thầy (Cô)!
PHỤ LỤC 2
PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 2
(Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL và giáo viên dạy môn Tiếng Anh)
Hiện nay, thành phố Hạ Long đang thực hiện triển khai Chương trình NN 2020. Để có cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu vấn đề “Quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THCS Hồng Hải, thành phố Hạ Long theo tiếp cận phát triển năng lực”, xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về nội dung dưới đây (bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp).
Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của Thầy (Cô)!
Thầy (Cô) vui lòng cho biết vài nét về bản thân
- Họ và tên: ........................................................................................................
- Nơi công tác: ...................................................................................................
- Chức vụ hiện tại: .............................................................................................
- Thâm niên công tác: ........................................................................................
Câu 1: Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá về thực trạng quản lí phát triển chương trình và xác định mục tiêu dạy họcmôn Tiếng Anhtheo tiếp cận phát triển năng lực.
Nội dung | Mức độ thường xuyên | Kết quả thực hiện | |||||
Thường Xuyên | Đôi khi | Không bao giờ | Tốt | Trung bình | Kém | ||
1 | Chỉ đạo phổ biến hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ môn Tiếng Anh của Bộ, Sở GDĐT; Xác định mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh | ||||||
2 | Chỉ đạo xây dựng phân phối chương trình môn Tiếng Anh theo khung chương trình 37 tuần thực dạy do Bộ GD quy định. | ||||||
3 | Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy môn Tiếng Anh của GV qua sổ đầu bài | ||||||
4 | Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm thực hiện chương trình giáo dục |
Câu 2: Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá về thực trạng quản lí kế hoạch dạy