Thực Trạng Thực Hiện Nội Dung Dạy Học Môn Địa Lí Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh Ở Các Trường Thpt Huyện Kim Động, Tỉnh Hưng Yên

2.3.2.2. Thực trạng thực hiện nội dung dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên

Chúng tôi sử dụng câu hỏi 4 (phụ lục 1) để khảo sát thực trạng thực hiện nội dung dạy học môn Địa lý theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.6.Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng thực hiện nội dung dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh

TT

Nội dung dạy học

Tốt

Khá

TB

Yếu

ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Kiến thức về sự vật, hiện tượng, biểu tượng Địa lí, các kiến thức thu thập trực tiếp trong thực tiễn không đòi hỏi qua tư duy (ví dụ

các số liệu, sự kiện,...).


5


19,2


10


38,5


6


23,1


5


42,3


2,6


2

Các khái niệm, mối liên hệ nhân quả, quá trình, quy

luật địa lí.


5


19,2


7


26,9


6


23,1


8


53,9


2,3

3

Sự phân bố các đối tượng

địa lí

5

19,2

11

42,3

4

15,4

6

38,5

2,6


4

Xác định được vị trí của một sự vật, hiện tượng địa

lí trên bản đồ.


10


38,5


7


26,9


5


19,2


4


34,6


2,9


5

Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội, an ninh

quốc phòng.


6


23,1


5


19,2


7


26,9


8


57,7


2,3


6

Sử dụng được lược đồ trí nhớ để mô tả nhận thức về không gian; sử dụng bản đồ hoặc lược đồ để trình bày về mối quan hệ không gian của các đối tượng địa lí; phát hiện chọn lọc, tổng hợp và trình bày được đặc trưng địa lí của một địa phương; từ đó, hình thành ý niệm về bản sắc của một

địa phương, phân biệt các địa phương với nhau.


5


19,2


6


23,1


8


30,8


7


57,7


2,3


Trung bình chung









2,5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - 9

Qua điều tra cho thấy việc thực hiện nội dung dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên điểm trung bình chung là 2.5.

Qua trao đổi với các giáo viên dạy học Địa lí các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, trong quá trình thực hiện các nội dung dạy học môn Địa lí, giáo viên đã chú trọng cung cấp kiến thức về sự vật, hiện tượng, biểu tượng địa lí, các kiến thức thu thập trực tiếp trong thực tiễn không đòi hỏi qua tư duy (ví dụ các số liệu, sự kiện,...), hỗ trợ học sinh xác định được vị trí của một sự vật, hiện tượng địa lí trên bản đồ. Việc giúp học sinh hình thành các khái niệm, mối liên hệ nhân quả, quá trình, quy luật địa lí, sử dụng được lược đồ trí nhớ để mô tả nhận thức về không gian; sử dụng bản đồ hoặc lược đồ để trình bày về mối quan hệ không gian của các đối tượng địa lí; phát hiện chọn lọc, tổng hợp và trình bày được đặc trưng địa lí của một địa phương; từ đó, hình thành ý niệm về bản sắc của một địa phương, phân biệt các địa phương với nhau chưa được chú trọng. Đăc biệt việc vẫn dụng các kiến thức địa lý của học sinh vào thực còn nhiều hạn chế, giáo viên ít chú tới ý các kỹ năng về bảng số liệu, mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý ít được chú ý từ đó dẫn đến học sinh học thụ động, không thích học ảnh hưởng tứi chất lượng giáo dục.

2.3.2.3. Thực trạng phương pháp dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên

Chúng tôi sử dụng câu hỏi 5 (phụ lục 1) để khảo sát thực trạng phương pháp dạy học môn Địa lý theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.7.Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng phương pháp dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh‌


TT

Phương pháp dạy học

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

- Giải quyết vấn đề

3

11,5

6

23,1

14

53,8

3

11,5

2,3

2

- Khảo sát, điều tra

3

11,5

5

19,2

15

57,7

3

11,5

2,3

3

- Thảo luận

2

7,7

13

50,0

7

26,9

4

15,4

2,5

4

- Tranh luận

3

11,5

2

7,7

3

11,5

18

69,2

1,6

5

- Báo cáo

3

11,5

9

34,6

6

23,1

8

30,8

2,3

6

- Phương pháp dự án

2

7,7

4

15,4

5

19,2

15

57,7

1,7


Trung bình chung









2,1

Kết quả điều tra cho thấy việc sử dụng phương pháp dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên đạt ở mức độ trung bình (ĐTB chung 2,1)

Qua phỏng vấn, trao đổi với một số giáo viên và cán bộ quản lý các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên và trực tiếp dự giờ môn Địa lý của GV chúng tôi nhận thấy:

GV sử dụng chủ yếu là phương pháp thuyết trình, vấn đáp kết hợp với trình chiếu powerpoint. Các phương pháp Giải quyết vấn đề (ĐTB: 2,3), Khảo sát, điều tra (ĐTB: 2,3), Thảo luận (ĐTB: 2,5) ít được sử dụng và hiệu quả sử dụng chỉ ở mức độ trung bình. Qua tìm hiểu chúng tôi được biết: Mặc dù giáo viên đã nhận thức được việc đổi mới phương pháp dạy học đóng vai trò rất quan trọng trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tuy nhiên thực tế cho thấy giáo viên đa số giáo viên chưa sử dụng thành thạo các phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực của học sinh đặc biệt các phương pháp dạy học rất quan trọng như phương pháp tranh luận (ĐTB: 1,6), phương pháp dự án (ĐTB: 1,7)…

Nguyên nhân giáo viên sử dụng chưa thành thạo các phương pháp dạy học tích cực là do đây là những pháp dạy học mới giáo viên chưa được tiếp cận nhiều, giáo viên ngại đổi mới đặc biệt với giáo viên có tuổi ạn chế về công nghệ thông tin . Ít tập huấn , hội thỏa phương pháp và kỹ thuật dạy học, nội dung tập huấn chủ yếu quan tâm đến nội dung chương trình, giáo viên ít được trao đổi thảo luận về việc đổi mới phương pháp dạy học. Thực tế thi cử hiện nay đang chú trọng nhiều đến kiến thức nên giáo viên cũng chưa quan tâm đến đổi mới phương pháp. Việc chỉ đạo của cán bộ quản lí đối với giáo viên trong việc lập kế hoạch mới chỉ quan tâm đến thời gian, nội dung công việc mà chưa quan tâm đến việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên.

2.3.2.4. Thực trạng hình thức dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên

Chúng tôi sử dụng câu hỏi 6 (phụ lục 1) để khảo sát thực trạng hình thức dạy học môn Địa lý theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.8.Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng hình thức dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh


TT

Hình thức dạy học

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Dạy học trên lớp

8

30,8

6

23

10

38,5

2

7,7

2,8

2

Dạy học ngoài trời

0

0

0

0,0

10

38,5

16

61,5

1,4


3

Thực tế, thực địa;

tham quan, khảo sát địa phương,


1


3,8


2


7,7


7


26,9


4


15,4


1,1

4

Seminar; thảo luận

3

11,5

2

7,7

3

11,5

18

69,2

1,6

5

Tự học

3

11,5

5

19,2

6

23,1

12

46,2

2,0


Trung bình chung









1,8

Kết quả điều tra cho thấy việc thực hiện các hình thức dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên còn thấp (trung bình chung 1.8).Chủ yếu là dạy học trên lớp điểm trun bình 2,8, tiếp đó là tự học 2,0. Một số hình thức dạy rất thấp như: Semia; thảo luận là 1,6. Dạy học ngoài trời 1,4. Hình thức thực tế thực địa tham quan, khảo sát địa phương rất ít 1,1. Giáo viên chủ yếu quan tâm đến hình thức dạy học trên lớp, còn các hình thức dạy học khác chưa thực sự quan tâm. Đặc biệt hình thức dạy học ngoài trời, thực tế tham quan khảo sát địa phương, Seminar còn ít được giáo viên tổ chức.

Qua tìm hiểu, nguyên nhân các hình thức dạy học mới ít được quan tâm vì đa số giáo viên chưa có kinh nghiệm tổ chức, chưa được tổ chức tập huấn hay trao đổi thảo luận về việc tổ chức các lớp ngoài trời, tham quan khảo sát địa phương…

Hơn nữa, đa số các trường cán bộ quản lí chưa thấy được vai trò quan trọng của việc tổ chức các hình thức dạy học “ lớp học không biên giới , không muốn đưa học sinh ra ngoài nhà trường vì gặp khó khăn trong công tác quản lí. Đồng thời, trường học thường ở nơi trung tâm xa các nơi sản xuất kinh doanh, hay nơi học sinh có thể tham quan thực địa. Nguồn kinh phí để thực hiện việc đưa lớp học ra ngoài nhà trường chưa có cơ chế rõ ràng, khó thực hiện.

2.3.2.5. Thực trạng đánh giá kết quả học tập môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên

Chúng tôi sử dụng câu hỏi 7 (phụ lục 1) để khảo sát thực trạng đánh giá kết quả học tập môn Địa lý theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.9.Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng đánh giá kết quả học tập môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh


TT

Đánh giá kết quả học tập

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu


ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Nội dung đánh giá











1.1

Đánh giá sự tiến bộ trong học tập địa lí, sự phát triển phẩm chất và năng

lực của học sinh.


4


15,4


9


34,6


8


30,8


5


19,2


2,5


1.2

Đánh giá việc học sinh thông hiểu các kiến thức

cơ bản, thiết thực


6


15,4


8


30,8


10


38,5


2


15,4


2,6

1.3

Đánh giá khả năng vận

dụng kiến thức của HS

4

15,4

8

30,8

2

7,7

12

46,2

2,2

2

Phương pháp đánh giá










2.1

Tự luận

12

46,2

7

26,9

5

19,2

2

7,7

3,1

2.2

Trắc nghiệm khách quan,

11

42,3

7

26,9

4

15,4

4

15,4

3,0

2.3

Quan sát

4

15,4

2

7,7

10

38,5

10

38,5

2,0

2.4

Đánh giá sản phẩm học

tập của học sinh

3

11,5

4

15,4

7

26,9

12

46,2

1,9


Trung bình chung









2,4

Kết quả điều tra cho thấy việc thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên ở mức trung bình (ĐTB chung: 2,4). Về nội dung đánh giá: “Đánh giá việc học sinh thông hiểu các kiến thức cơ bản, thiết thực (ĐTB: 2,6) ở mức Khá. Những nội dung đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở mức độ Trung bình: “Đánh giá sự tiến bộ trong học tập địa lí, sự phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh (ĐTB: 2,5); “Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của học sinh (ĐTB: 2,2)

Qua tìm hiểu thực tế việc kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên mới chỉ quan tâm nhiều đến việc đánh giá nội dung kiến thức của học sinh.Việc đánh giá kết quả học tập để hình thành phẩm chất và năng lực của học sinh chưa được chú trọng.Chưa có biện pháp đánh giá quá trình học tập của học sinh, chưa có đánh giá chéo giữa học sinh với học sinh. Đề kiểm tra chưa thể hiện đước phát triển năng lực học sinh, chư yếu là ghi nhớ, tái hiện kiến thức.

Về phương pháp đánh giá: Hai phương pháp Tự luận (ĐTB: 3,1) và Trắc nghiệm khách quan (ĐTB: 3,0) được sử dụng thường xuyên và hiệu quả sử dụng ở mức Khá.Các trường đã tổ chức khá tốt các phương pháp đánh giá tự luận và trắc nghiệm khách quan. Tuy nhiên việc đánh giá bằng hình thức quan sát và đánh giá sản phẩm học tập của học sinh hiệu quả còn thấp.

Việc thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên ở mức trung bình vì giáo viên chưa được tập huấn đầy đủ về các phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực người học. Trong quá trình dạy học giáo viên mới chỉ quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức cho học sinh dẫn đến việc kiểm tra đánh giá cũng chỉ dừng lại ở việc kiểm tra kiến thức.

Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá học sinh của tổ nhóm chưa quan tâm đến việc đổi mới phương pháp kiểm tra. Nhìn chung kế hoạch của các tổ nhóm chuyên môn mới chỉ xây dựng kế hoạch về thời gian, nội dung kiểm tra đánh giá kiểm tra đánh giá.

Việc kiểm tra kế hoạch tổ nhóm chuyên môn của cán bộ quản lí chưa thực sự sát sao, cũng như chưa có sự chỉ đạo hay định hướng tổ nhóm chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học. Thậm chí ở một số trường, giáo viên còn cho rằng:cán bộ quản lí còn định hướng hạn chế đổi mới kiểm tra đánh giá ở khối lớp 12, chỉ tập trung vào kiểm tra kiến thức phục vụ cho thi cử.

2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên.

Trong công tác lập kế hoạch, chúng tôi tìm hiểu thực trạng công tác lập kế hoạch của cán bộ quản lý nhà trường và kế hoạch của tổ chuyên môn. Chúng tôi sử dụng câu hỏi 8 và 9 (phụ lục 1) để khảo sát. Kết quả khảo sát như sau:

2.3.3.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Bảng 2.10.Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý hoạt động dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh


TT

Công tác lập kế hoạch

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Xây dựng kế hoạch dạy

học của bộ môn Địa lí theo tiếp cận năng lực


4


15,4


8


30,8


11


42,3


3


11,5


2,5


2

Hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học theo học kỳ, năm học theo định hướng phát

triển năng lực


4


15,4


8


30,8


9


34,6


5


19,2


2,4


3

Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch của bộ môn, kế

hoạch cá nhân.


4


15,4


8


30,8


10


38,5


4


15,4


2,5


4

Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch của môn học theo kế hoạch hoạt động của nhà trường và của tổ

chuyên môn.


4


15,4


8


30,8


2


7,7


12


46,2


2,2


5

Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng

tạo môn Địa lí


0


0


4


15,4


10


38,5


12


46,2


1,7


6

Xây dựng chương trình hoạt động ngoại khóa

môn Địa lí


0


0


4


15,4


10


38,5


12


46,2


1,7

7

Kế hoạch bồi dưỡng giáo

viên môn Địa lí

2

7,7

4

15,4

6

23,1

14

53,8

1,8

8

Kế hoạch bồi dưỡng học

sinh giỏi

10

38,5

9

34,6

7

26,9

0

0

3,1


9

Kế hoạch đổi mới

phương pháp dạy học môn Địa lí


3


11,5


4


15,4


6


23,1


13


50


1,9

10

Kế hoạch đổi mới sinh

hoạt chuyên môn

4

15,4

2

7,7

7

26,9

13

50

1,9

11

Trung bình chung









2,2

Xem tất cả 145 trang.

Ngày đăng: 21/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí