Nhận Thức Của Cbql, Gv Về Yêu Cầu Của Dạy Học Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh

Bảng 2.3. Nhận thức của CBQL, GV về yêu cầu của dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh


TT

Yêu cầu của dạy học

Hoàn toàn đồng ý

Đồng ý 1 phần

Phân vân

Không đồng ý


ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Về mục tiêu dạy học:



1.1

Chú trọng mục tiêu

hình thành phẩm chất và năng lực


26


100


0


0


0


0


0


0


4.0


1.2

Mục tiêu dạy học được

mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được.


22


84.6


4


15.4


0


0


0


0


3.8

2

Về nội dung dạy học:



2.1

Nội dung phải được lựa chọn nhằm đạt được kết

quả đầu ra đã quy định;


26


100


0


0.0


0


0


0


0


4.0


2.2

Chú trọng dạy các kỹ năng thực hành, vận

dụng lí thuyết vào thực tiễn.


22


84.6


4


15.4


0


0


0


0


3.8


2.3

Nội dung chương trình không quá chi tiết, có tính mở nên tạo điều

kiện để người dạy dễ cập nhật tri thức mới.


26


100


0


0.0


0


0


0


0


4.0

3

Về phương pháp dạy học



3.1

Người dạy chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ trò chiếm lĩnh tri thức; chú trọng phát triển khả năng giải quyết

vấn đề của trò.


24


92.3


2


7.7


0


0


0


0


3.9


3.2

Coi trọng các tổ chức hoạt động, trò chủ động tham gia các hoạt động. Coi trọng hướng

dẫn trò tự tìm tòi


26


100


0


0.0


0


0


0


0


4.0


3.3

Giáo án được thiết kế phân nhánh, có sự phân

hóa theo trình độ và năng lực.


20


76.9


4


15.4


2


7.69


0


0


3.7


3.4

Người học có nhiều cơ

hội được bày tỏ ý kiến, tham gia phản biện.


24


92.3


2


7.7


0


0


0


0


3.9

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - 8

TT

Yêu cầu của dạy học

Hoàn toàn

đồng ý

Đồng ý 1

phần

Phân vân

Không

đồng ý


ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

3.5

Giáo viên sử dụng

nhiều PPDH tích cực

26

100

0

0.0

0

0

0

0

4.0

4

Về môi trường học tập:



4.1

GV có thể đứng phía sau, đứng ở gần, ở xa… để điều khiển nhóm học tập, tạo không khí cởi mở, thân

thiện trong lớp học.


22


84.6


4


15.4


0


0


0


0


3.8


4.2

Lớp học có thể ở không gian ngoài trời,

ở thực địa,


26


100


0


0.0


0


0


0


0


4.0

5

Về đánh giá kết quả học tập


5.1

Quan tâm đến đánh giá

sản phẩm “đầu ra

26

100

0

0.0

0

0

0

0

4.0


5.2

Đánh giá quá trình vận dụng kiến thức đã học

vào thực tiễn.


23


88.5


3


11.5


0


0


0


0


3.9


5.3

Người học được tham gia vào quá trình đánh

giá.


20


76.9


4


15.4


2


7.7


0


0


3.7


Trung bình chung

3.9



Qua điều tra nhận thức của quản lí và giáo viên các trường THPT trên địa bàn huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên về yêu cầu dạy học Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh kết quả trung bình chung là 3.9. Điều đó chứng tỏ:

- Đa phần cán bộ quản lí và giáo viên đã nhận thức tốt mục tiêu dạy học, nội dung và phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh đồng thời nhận thức được phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Cán bộ quản lí và giáo viên xác định được môi trường ảnh hưởng quan trọng đến việc dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Tuy nhiên qua trao đổi thảo thảo luận, vẫn còn một số giáo viên“phân vân về việc thiết kế giáo án chưa được thiết kế phân nhánh, chưa có sự phân hóa theo trình độ và năng lực,cũng như người học chưa được tham gia nhiều vào quá trình tự đánh giá.

Trong câu hỏi 2 (phụ lục 1), chúng tôi tìm hiểu nhận thức của CBQL, GV về đặc điểm của môn Địa lý trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 là chương trình được thiết kế và xây dựng theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Kết quả được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL, GV về đặc điểm của môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh‌


TT

Môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Hoàn

toàn đồng ý

Đồng ý 1 phần

Phân vân

Không đồng ý


ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Môn Địa lí cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa học về tự nhiên, về dân cư, về chế độ xã hội và về các hoạt động kinh tế

của con người ở khắp nơi trên Trái Đất.


26


100


0


0


0


0


0


0


4.0


2

Môn Địa lí trang bị cho học sinh một số kĩ năng, kĩ xảo để học sinh vận dụng

các kiến thức của khoa học địa lí vào thực tiễn,


26


100


0


0


0


0


0


0


4.0


3

Môn Địa lí giúp học sinh làm quen với các phương pháp nghiên cứu, quan sát, điều tra, làm việc với bản đồ, với các số liệu thống kê

kinh tế v.v…


26


100


0


0


0


0


0


0


4.0


4

Môn Địa lí bồi dưỡng cho học sinh một thế giới quan khoa học và những quan

điểm nhận thức đúng đắn.


20


76.9


2


7.7


2


7.7


2


7.7


3.5


5

Địa lí là một môn học có

tính tổng hợp, nghiên cứu những vấn đề rất phức tạp


15


57.7


4


15.4


4


15.4


3


11.5


3.2

TT

Môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Hoàn

toàn đồng ý

Đồng ý 1 phần

Phân vân

Không đồng ý


ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


về mặt không gian lãnh thổ, trong đó các yếu tố thành phần gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động lẫn

nhau.











6

Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, chương trình môn Địa lí cấp THPT được xây dựng theo hướng phát triển năng lực, tăng cường hứng thú học tập bộ môn cho các em

học sinh.


24


92.3


2


7.7


0


0.0


0


0


3.9


7

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, "Địa lí" là môn học độc lập, môn học tự chọn thuộc

nhóm môn khoa học xã hội.


10


38.5


2


7.7


3


11.5


11


42.3


2.4


8

Môn Địa lí vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự

nhiên.


11


42.3


2


7.7


3


11.5


10


38.5


2.5


9

Môn Địa lí giúp học sinh có được những hiểu biết cơ bản về khoa học Địa lí, các ngành nghề có liên quan đến địa lí, khả năng ứng dụng kiến thức địa lí trong

đời sống;


26


100


0


0.0


0


0.0


0


0


4.0


10

Địa lí góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực chung cho học

sinh THPT


26


100


0


0.0


0


0.0


0


0


4.0


11

Môn Địa lí phát triển năng lực chuyên môn như: năng lực nhận thức khoa học địa lí; năng lực tìm hiểu địa lí; năng lực vận dụng kiến

thức, kĩ năng đã học.


24


92.3


2


7.7


0


0.0


0


0


3.9


Trung bình chung









3.6


Qua điều tra nhận thức của quản lí và giáo viên các trường THPT trên địa bàn huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên những vấn đề cơ bản về đặc điểm môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh, kết quả trung bình chung là 3.6. Điều đó chứng tỏ:

Cán bộ quản lí và giáo viên các trường THPT trên địa bàn huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên đã nắm rõ những vấn đề cơ bản về đặc điểm môn Địa lí.

“Môn Địa lí cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa học về tự nhiên, về dân cư, về chế độ xã hội và về các hoạt động kinh tế của con người ở khắp nơi trên Trái Đất (ĐTB: 4,0).

Môn Địa lí trang bị cho học sinh một số kĩ năng, kĩ xảo để học sinh vận dụng các kiến thức của khoa học địa lí vào thực tiễn (ĐTB: 4,0).

Môn Địa lí giúp học sinh làm quen với các phương pháp nghiên cứu, quan sát, điều tra, làm việc với bản đồ, với các số liệu thống kê kinh tế v.v… (ĐTB: 4,0).

Môn Địa lí giúp học sinh có được những hiểu biết cơ bản về khoa học Địa lí, các ngành nghề có liên quan đến địa lí, khả năng ứng dụng kiến thức địa lí trong đời sống (ĐTB: 4,0).

Địa lí góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực chung cho học sinh THPT (ĐTB: 4,0).

Điểm mới của môn Địa lý theo tiếp cận năng lực lại chưa được CBQL, GV đánh giá cao “Địa lí là một môn học có tính tổng hợp, nghiên cứu những vấn đề rất phức tạp về mặt không gian lãnh thổ, trong đó các yếu tố thành phần gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau (ĐTB: 3,2)

Đăc biệt, vị trí của môn Địa lý trong chương trình giáo dục phổ thông theo tiếp cận năng lực lại chưa được nhận thức đầy đủ, còn một tỉ lệ lớn CBQL, GV “phân vân và “Không đồng ý với nội dung: “Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, "Địa lí" là môn học độc lập, môn học tự chọn thuộc nhóm môn khoa học xã hội. (ĐTB: 2,4)

“Môn Địa lí vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (ĐTB: 2,5)

2.3.2. Thực trạng dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên

2.3.2.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên

Chúng tôi sử dụng câu hỏi 3 (phụ lục 1) để khảo sát thực hiện mục tiêu dạy học môn Địa lý theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.5. Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh

TT

Mục tiêu

dạy học

Tốt

Khá

TB

Yếu

ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục phổ thông, giúp học sinh phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có năng lực học tập

suốt đời;


5


19,2


10


38,5


6


23,1


5


19,2


2,6


2

Củng cố và phát triển ở học sinh các phẩm chất: tình yêu quê hương, đất nước; thái độ ứng xử đúng đắn với môi trường

tự nhiên, xã hội;


5


19,2


13


50,0


6


23,1


2


7,69


2,8


3

Góp phần phát triển phát triển các năng lực chung của học sinh THPT: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết

vấn đề và sáng tạo.


6


23,1


6


23,1


11


42,3


3


11,5


2,6

4

Phát triển năng lực nhận

thức khoa học địa lí:

5

19,2

10

38,5

5

19,2

6

23,1

2,5

Mục tiêu

dạy học

Tốt

Khá

TB

Yếu

ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


Nhận thức được thế giới theo quan điểm không gian, gắn các sự vật, hiện tượng, quá trình địa lí với lãnh thổ; giải thích được các hiện tượng và quá

trình địa lí (tự nhiên, kinh tế - xã hội).











5

Phát triển năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng được các công cụ của Địa lí học, tổ chức được học tập ở thực địa, khai thác

được Internet phục vụ môn học.


5


19,2


10


38,5


5


19,2


6


23,1


2,5


6

Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật được thông tin và liên hệ thực tế, thực hiện được chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn, vận dụng tri thức địa lí vào giải quyết một

số vấn đề thực tiễn


5


19,2


10


38,5


5


19,2


6


23,1


2,5

7

Trung bình chung









2,6

TT


Qua điều tra cho thấy việc thực hiện mục tiêu dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên đạt ở mức độ Khá (ĐTB chung: 2,6). Các mục tiêu dạy học chungđược đánh giá ở mức Khá là:

- Góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục phổ thông, giúp học sinh phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có năng lực học tập suốt đời (ĐTB: 2,6);

- Củng cố và phát triển ở học sinh các phẩm chất: tình yêu quê hương, đất nước; thái độ ứng xử đúng đắn với môi trường tự nhiên, xã hội (ĐTB: 2,8);

- Góp phần phát triển phát triển các năng lực chung của học sinh THPT: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo (ĐTB: 2,6).

Các mục tiêu được đánh giá ở mức Trung bình là:

- Phát triển năng lực nhận thức khoa học địa lí: Nhận thức được thế giới theo quan điểm không gian, gắn các sự vật, hiện tượng, quá trình địa lí với lãnh thổ; giải thích được các hiện tượng và quá trình địa lí (tự nhiên, kinh tế - xã hội) (ĐTB: 2,5).

- Phát triển năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng được các công cụ của Địa lí học, tổ chức được học tập ở thực địa, khai thác được Internet phục vụ môn học (ĐTB: 2,5).

- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật được thông tin và liên hệ thực tế, thực hiện được chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn, vận dụng tri thức địa lí vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn (ĐTB: 2,5);

Qua khảo sát có thể thấy, các mục tiêu định hướng phát triển năng lực học sinh chưa được quan tâm thực hiện. Chúng tôi có nghiên cứu kế hoạch dạy học và giáo án của giáo viên dạy Địa lý thì thấy GV vẫn xác định mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ. Chưa có mục tiêu định hướng đến phát triển năng lực học sinh. Chưa tổ chức các hoạt động dạy học, chưa áp dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh giáo viên vẫn soạn giảng theo phương thống.

Phỏng vấn giáo viên T.M trường THPT Kim Động, huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên chúng tôi được biết: GV dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định mục tiêu dạy học của từng bài học cụ thể bao gồm: mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ.

Phỏng vấn CBQL trường THPT Nghĩa Dân, huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên: Mấy năm gần đây, để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, các cấp quản lý có chỉ đạo giáo viên từ những kiến thức, kỹ năng, thái độ đó thì định hướng hình thành năng lực cho học sinh. Nhưng GV còn rất lúng túng, chưa có hướng dẫn và chỉ đạo của cán bộ quản lý về việc xác định chuẩn năng lực trong dạy học Địa lý.

Xem tất cả 145 trang.

Ngày đăng: 21/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí