Thực Trạng Ktđg Kết Quả Học Tập Lý Luận Chính Trị Của Sinh Viên Ở Trường Cao Đẳng Sư Phạm Điện Biên

Về thực trạng phương pháp học tập của sinh viên

Nội dung này được thể hiện trong câu hỏi 4 (Phụ lục 2) cùng với việc tác giả trò chuyện, trao đổi với sinh viên về phương pháp học tập các môn Lý luận chính trị.

Kết quả thu được như sau:

Về phương pháp học tập cá nhân: Nhìn chung, các kỹ năng học tập cá nhân của SV đều đạt ở mức độ thấp. Trong đó kỹ năng ghi chép, kỹ năng tự học và kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế là những kỹ năng yếu nhất. Qua trao đổi, phỏng vấn về hoạt động tự học, hầu hết SV đã biết sử dụng Internet để khai thác thông tin, tuy nhiên tỷ lệ SV sử dụng Interner cho mục đích học tập rất thấp, không biết cách khai thác những thông tin chính trị xã hội liên quan đến vài học mà chủ yếu các em sử dụng vào hoạt động cá nhân như đọc tin tức, lướt Facebook, zalo, chơi game,…

Về phương pháp học nhóm: Tỷ lệ SV thực hiện tốt các kỹ năng trong phương pháp này thấp, tỷ lệ SV thực hiện chưa tốt cao. Thực tế cho thấy Sv có khả năng thành lập nhóm khá tốt, nhưng thiếu các kỹ năng phân chia nhiệm vụ, xây dựng mục tiêu, tổng hợp ý kiến, báo cáo kết quả,…Hoạt động nhóm hời hợt, chống đối. Một bộ phận không nhỏ còn trông chờ, ỷ lại vào các thành viên khác trong nhóm.

Bảng 2.7. Thực trạng phương pháp học tập của sinh viên


TT

Nội dung

Tốt

BT

Chưa tốt

TB

Xếp

thứ

SL

%

SL

%

SL

%

I

Phương pháp học tập cá nhân









1

Kỹ năng đọc

37

17

94

43

87

40

1.78

3

2

Kỹ năng nghe giảng

46

21

94

43

78

36

1.85

1

3

Kỹ năng ghi chép

28

13

94

43

96

44

1.69

4

4

Kỹ năng tập trung

48

22

81

37

89

41

1.81

2

5

Kỹ năng vận dụng kiến thức vào

thực tế

24

11

87

40

107

49

1.61

5

6

Kỹ năng tự học

31

14

68

31

119

55

1.60

6

II

Phương pháp học nhóm









1

Kỹ năng thành lập nhóm

59

27

120

55

39

18

2.09

1

2

Kỹ năng phân chia nhiệm vụ

46

21

85

39

87

40

1.81

2

3

Kỹ năng xây dựng mục tiêu nhóm

14

6

76

35

128

59

1.48

5

4

Kỹ năng lấy ý kiến thành viên nhóm

17

8

68

31

133

61

1.47

6

5

Kỹ năng tổng hợp ý kiến

35

16

61

28

122

56

1.61

4

6

Kỹ năng báo cáo kết quả

37

17

72

33

109

50

1.67

3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học lý luận chính trị ở trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục - 9

2.3.1.3. Thực trạng KTĐG kết quả học tập Lý luận chính trị của sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên

Nội dung này được thể hiện trong câu hỏi 7 (Phụ lục1). Kết quả thu được như sau:

Kết quả thống kê trên cho thấy, hình thức KTĐG các môn Lý luận chính trị được thường xuyên sử dụng nhất là kiểm tra tự luận (100%, xếp thứ 1). Tuy nhiên, các hình thức KTĐG khác còn chiếm tỷ lệ rất thấp như trắc nghiệm khách quan, kiểm tra viết kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm khách quan, vấn đáp. Có những hình thức kiểm tra chưa bao giờ được sử dụng như bài tiểu luận.

Bảng 2.8. Thực trạng KTĐG kết quả học tập



TT


Nội dung

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa bao giờ


TB

Xếp thứ

SL

%

SL

%

SL

%

1

Kiểm tra tự luận

46

100

0

0

0

0

3.00

1

2

Kiểm tra trắc nghiệm

khách quan

0

0

7

15

39

85

1.15

6


3

Kiểm tra viết kết hợp giữa

tự luận và trắc nghiệm khách quan


0


0


9


20


37


80


1.20


5

4

Vấn đáp

0

0

15

33

31

67

1.33

4

5

Bài tiểu luận

0

0

0

0

46

100

1.00

7

6

Đánh giá quá trình học tập

của sinh viên

46

100

0

0

0

0

3.00

1

7

Tổ chức cho sinh viên tự

đánh giá

0

0

26

57

20

43

1.57

3

8

Tổ chức cho sinh viên

đánh giá chéo

0

0

27

59

19

41

1.59

2

9

Hình thức khác

0

0

26

57

20

43

1.57

3

Việc đánh giá quá trình được thực hiện nghiêm túc theo các quy chế KTĐG hiện hành (100%, xếp thứ 1). Song việc tổ chức cho SV tự đánh giá và đánh giá chéo chưa được quan tâm, chú trọng.

Thực tế cho thấy, GV Lý luận chính trị đã nhận thức được việc đổi mới hình thức KTĐG kết quả học tập của SV, đã lựa chọn và thiết kế các nội dung KTĐG mang tính vận dụng cao. Tuy nhiên, việc đầu tư thời gian và tâm huyết chưa nhiều nên phần

lớn lựa chọn các hình thức KTĐG tự luận, dễ ra đề, chấm điểm nhanh. Do đó, nội dung KTĐG chủ yếu dừng lại ở mức độ biết, hiểu và vận dụng kiến thức, chưa có hệ thống kiểm tra trắc nghiệm khách quan, hệ thống câu hỏi vấn đáp hay các vấn đề cho Sv lựa chọn làm tiểu luận. Các hình thức KTĐG hiện này không đánh giá được năng lực tư duy, sáng tạo của người học.

2.3.1.4. Thực trạng sử dụng, khai thác CSVC, TBDH trong dạy học Lý luận chính trị ở trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên

Nội dung này được thể hiện trong câu hỏi 8 (Phụ lục1). Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.9. Thực trạng sử dụng, khai thác CSVC, TBDH



TT


Nội dung

Thường

xuyên

Thỉnh

thoảng

Chưa

bao giờ


TB

Xếp thứ

SL

%

SL

%

SL

%

1

Sử dụng thư viện

0

0

26

57

20

43

1.57

6

2

Sử dụng phòng máy

0

0

0

0

46

100

1.0

9

3

Sử dụng máy tính, máy chiếu

38

83

8

17

0

0

2.83

2

4

Sử dụng máy quay phim, chụp

ảnh

0

0

9

20

37

80

1.20

8

5

Sử dụng đồ dùng dạy học

0

0

42

91

4

9

1.91

3

6

Sử dụng internet

0

0

32

70

14

30

1.70

5

7

Sử dụng phim tư liệu

5

11

25

54

16

35

1.76

4

8

Sử dụng giáo trình

46

100

0

0

0

0

3.00

1

9

Sử dụng tài liệu tham khảo,

báo, tạp chí

0

0

25

54

21

46

1.54

7

Kết quả trên cho thấy, phần lớn GV Lý luận chính trị đã sử dụng máy tính, máy chiếu trong quá trình dạy học (83%), tỷ lệ sử dụng là rất cao. Việc sử dụng đồ dùng dạy học, Internet, phim tư liệu, thư viện, tài liệu tham khảo, sách báo, tạp chí đã được quan tâm nhưng chưa thường xuyên. Tỷ lệ sử dụng máy quay phim, chụp ảnh, sử dụng phòng máy,… còn rất thấp.

Có thể thấy việc khai thác, sử dụng đa dạng các thiết dị, đồ dùng dạy học theo hướng đổi mới giáo dục còn nhiều hạn chế do thói quen dạy học theo các PP dạy học truyền thống và hình thức KTĐG truyền thống.

2.3.2. Thực trạng quản lí HĐDH Lý luận chính trị ở trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

2.3.2.1. Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình dạy học Lý luận chính trị ở trường Cao đẳng Sư phạm

Nội dung này được thể hiện trong câu hỏi 1 (Phụ lục 3). Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.10. Thực trạng quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình dạy học Lý luận chính trị‌


TT


Nội dung

Tốt

Khá

TB

Yếu

Chưa

thực hiện


TB

Xếp thứ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, linh hoạt chương trình Lý luận chính trị ở trường Cao

đẳng


33


72


13


28


0


0


0


0


0


0


3.72


1


2

Phổ biến mục tiêu dạy học Lý luận chính trị và mục tiêu đổi mới giáo dục mà Bộ GD&ĐT đang

triển khai.


31


67


13


28


2


4


0


0


0


0


3.63


2


3

Chỉ đạo các TCM xây dựng kế hoạch giảng dạy và kiểm soát chặt chẽ tiến độ thực hiện chương

trình dạy học.


12


26


18


39


16


35


0


0


0


0


2.91


5


4

Phê duyệt kế hoạch

dạy học do các TCM, GV xây dựng


9


20


25


54


12


26


0


0


0


0


2.93


4

5

Kiểm tra việc thực hiện

kế hoạch dạy học

28

46

17

37

8

17

0

0

0

0

3.28

3

Qua khảo sát cho thấy, hầu hết các CBQL đều đã thực hiện tốt cả 5 nội dung quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình dạy học theo yêu cầu đổi mới giáo dục. Tuy nhiên, mức độ thực hiện các nội dung quản lý đó chưa đồng đều.

Các CBQL đa số tập trung vào việc quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, linh hoạt chương trình Lý luận chính trị ở trường Cao đẳng (xếp thứ 1), phổ biến mục tiêu dạy học Lý luận chính trị và mục tiêu đổi mới giáo dục mà Bộ GD&ĐT đang triển khai (xếp thứ 2) và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy học (xếp thứ 3).

Các nội dung: chỉ đạo các TCM, GV chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và các chủ đề tích hợp liên môn, đưa vào kế hoạch dạy học và phê duyệt kế hoạch dạy học do các TCM, GV xây dựng còn hạn chế.

2.3.2.2. Quản lý hoạt động dạy Lý luận chính trị của giảng viên ở trường Cao đẳng Sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Quản lý phân công giảng dạy Lý luận chính trị

Nội dung này được thể hiện trong câu hỏi 2 (Phụ lục 3). Kết quả thu được như sau:

Kết quả trên cho thấy, đội ngũ CBQL nhà trường đã thực hiện các nội dung quản lý phân công giảng dạy tương đối tốt. Đã xây dựng quy trình, thống nhất nguyên tắc, tiêu chuẩn hình thức phân công phù hợp.Khi phân công đã bố trí GV đảm bảo mặt bằng lao động, định mức giờ dạy nhằm phát huy tốt nhất khả năng của GV, thường xuyên đánh giá đội ngũ để điều chỉnh phân công phù hợp. Tuy nhiên, ở một số nội dung, mức độ thực hiện còn chưa cao như xây dưng tiêu chí đánh giá kết quả công việc do GV phụ trách để làm cơ sở cho phân công GV, phân công GV theo hướng đảm bảo quyền lợi học tập của SV và chất lượng, hiệu quả của HĐDH.


Bảng 2.11. Thực trạng quản lý phân công giảng dạy Lý luận chính trị



TT


Nội dung

Tốt

Khá

TB

Yếu

Chưa

thực hiện


TB


Xếp thứ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Xây dựng quy trình, thống nhất nguyên tắc, tiêu chuẩn hình thức phân công phù hợp.


23


50


19


41


4


9


0


0


0


0


3.41


2

2

Phân công GV theo hướng đảm bảo quyền lợi học tập

của SV và chất lượng, hiệu quả của HĐDH.


7


15


24


52


15


33


0


0


0


0


2.83


5

3

Bố trí GV đảm bảo mặt bằng lao động, định mức giờ

dạy nhằm phát huy tốt nhất khả năng của GV.


35


76


11


24


0


0


0


0


0


0


3.76


1

4

Xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả công việc do GV

phụ trách để làm cơ sở cho phân công GV.


7


15


28


61


11


24


0


0


0


0


2.91


4

5

Thường xuyên đánh giá tình hình đội ngũ, điều chỉnh

phân công phù hợp.


19


41


23


48


5


11


0


0


0


0


3.30


3


Quản lý thực hiện việc soạn bài khi lên lớp của GV Lý luận chính trị

Nội dung này được thể hiện trong câu hỏi 3 (Phụ lục 3). Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.12. Thực trạng quản lý thực hiện việc soạn bài khi lên lớp của GV Lý luận chính trị



TT


Nội dung

Tốt

Khá

TB

Yếu

Chưa

thực hiện


TB

Xếp thứ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Đưa ra những quy định cụ thể về soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp theo yêu cầu

đổi mới giáo dục.


5


11


15


33


22


48


4


9


0


0


2.46


5

2

Hướng dẫn GV đổi mới việc soạn bài

lên lớp theo yêu cầu đổi mới giáo dục.

6

13

19

41

21

46

0

0

0

0

2.67

4

3

Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo án

của GV.

38

83

8

17

0

0

0

0

0

0

3.76

1

4

Tổ chức kiểm tra thường xuyên hoặc đột

xuất giáo án của GV.

38

83

8

17

0

0

0

0

0

0

3.76

1


5

Bồi dưỡng nghiệp vụ, năng lực cho GV về phương pháp tiến hành và cách soạn bài theo yêu cầu đổi mới giáo

dục hiện nay.


18


39


18


39


10


22


0


0


0


0


3.17


3


6

Góp ý nội dung và phương pháp soạn bài, việc lựa chọn và sử dụng các phương tiện dạy học, việc sử dụng các

tài liệu tham khảo.


3


7


16


35


18


39


9


20


0


0


2.28


6

7

Sử dụng kết quả kiểm tra để đánh giá

22

48

21

46

3

7

0

0

0

0

3.41

2



xếp loại GV













Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 28/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí