Chính sách an ninh ­phòng thủ biển của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX 1802 - 1858 - 27










lính coi kho ở các xã Thuận An,

thuộc phủ Ninh Hòa vào làm thủy vệ của đội 10.


7.

Bình Thuận

Thủy vệ Bình Thuận

1834

1

10



- Năm 1831, bắt đầu đặt Thủy cơ Bình Thuận, gồm 5 đội (từ đội 1 đến đội 5), nguyên là 5 đội của cơ Thuận thủy.

- Năm 1834, đổi Thủy cơ Bình Thuận làm Thủy vệ Bình Thuận, gồm 10 đội (5 đội Thủy cơ Bình Thuận và 5 đội mới lập từ 26 thôn ven biển).

- Năm 1837, đổi Thủy vệ Bình Thuận thành Bình Thuận Tả thủy vệ và đặt thêm Bình Thuận

Hữu thủy vệ.

[49, tr.163-

164]

8.

Biên Hòa

Tả Thủy vệ Biên Hòa, Hữu

Thủy vệ Biên Hòa

1836

2

16


> 800

- Năm 1836, bắt đầu đặt Tả Thủy vệ Biên Hòa và Hữu Thủy vệ Biên Hòa, mỗi vệ 8 đội.

[49, tr.165]

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.

Chính sách an ninh ­phòng thủ biển của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX 1802 - 1858 - 27










- Năm 1837, lập thêm mỗi vệ 2

đội (đội số 9 và 10), mỗi vệ lúc này có tất cả 10 đội.


9.

Gia Định

Tả Thủy cơ Gia Định, Hữu Thủy cơ Gia Định

1836

2



1040

- Năm 1833, đặt Thủy cơ Gia Định (được đổi từ Thủy cơ Phiên An).

- Năm 1836, tuyển thêm lính thủy mới và chia đặt Thủy cơ Gia Định thành 2 cơ Tả thủy cơ Gia Định, Hữu Thủy cơ Gia Định, gồm 1040 người. Sau đó thăng lên thành 2 vệ Tả Thủy vệ Gia Định và Hữu Thủy vệ Gia

Định.

[49, tr.165]

10.

Định Tường

Tả Thủy cơ Định Tường, Hữu Thủy cơ Định Tường

1834

2



1000

- Năm 1832, bắt đầu đặt Thủy cơ Định Tường gồm 395 người.

- Năm 1834, đặt thành Tả Thủy cơ Định Tường và Hữu Thủy cơ

Định Tường gồm 1.000 người.

[49, tr.167]










- Năm 1836, đổi Tả Thủy cơ Định Tường và Hữu Thủy cơ Định Tường thành Tả Thủy vệ Định Tường và Hữu Thủy vệ

Định Tường.


11.

Vĩnh Long

Tả Thủy cơ Vĩnh Long và Hữu Thủy cơ Vĩnh Long

1836

2



1.079

- Năm 1836, bắt đầu đặt Tả Thủy cơ Vĩnh Long và Hữu Thủy cơ Vĩnh Long gồm 1.079 người.

Sau đó đổi thành Tả Thủy vệ

Vĩnh Long và Hữu Thủy vệ Vĩnh Long.

[49, tr.168]

12.

An Giang

Thủy cơ An Giang

1834

1

10


500

- Năm 1832, bắt đầu đặt Thủy cơ An Giang gồm 420 binh đinh của cơ Vĩnh bảo và vệ Bảo thành.

- Năm 1834 lấy 500 lính tuyển lập thành 10 đội Thủy cơ An

Giang, sau đó thăng làm Thủy

[49, tr.169]










vệ An Giang.


13.

Hà Tiên

Thủy cơ Hà Tiên

1836

1

4


214

- Năm 1834, đặt Thủy cơ Hà Tiên gồm 214 người chia thuộc 4 đội 1, 2, 3, 4.

- Năm 1836, đặt thêm 3 đội 5, 6 và 7 thuộc Thủy cơ Hà Tiên, gồm 114 người.

- Năm 1836 đổi Thủy cơ Hà

Tiên thành Thủy vệ Hà Tiên.

[49, tr.171]

14.

Quảng Trị

Thủy vệ Quảng Trị

1836

1

10


490

- Năm 1836, đặt Thủy vệ Quảng

Trị gồm 490 người chia thành 10 đội.

[49, tr.173]

15.

Quảng Bình

Thủy vệ Quảng Bình

1836

1



508

- Năm 1834, đặt Thủy vệ Quảng Bình gồm 494 người

- Năm 1836 Thủy vệ Quảng Bình gồm 508 người, năm 1841

tăng lên là 517 người.

[49, tr.174]

16.

Nghệ An

Tả Thủy cơ Nghệ

An, Hữu

1835

2



517+số lính thủy

của Hữu

- Năm 1831, đổi Thủy quân

Trung tiệp cơ (có từ trước đó)

[49, tr.177]




Thủy cơ Nghệ An





Thủy cơ Nghệ An

làm Nghệ An Trung thủy cơ.

- Năm 1833, đặt thêm Tả cơ Thủy sư Nghệ An.

- Năm 1835, đặt cơ Thiện thủy Nghệ An gồm 10 đội.

+ Đổi cơ Trung thủy Nghệ An thành cơ Hữu thủy Nghệ An để thành tên gọi 2 cơ Tả, Hữu Thủy Nghệ An.

+ Tả Thủy cơ Nghệ An tuyển được 517 người, chia thành 10 đội.

- Năm 1838, thăng Tả Thủy cơ Nghệ An và Hữu Thủy cơ Nghệ An thành Tả Thủy vệ Nghệ An

và Hữu Thủy vệ Nghệ An.


17.

Thanh Hóa

Tả Thủy vệ Thanh Hóa, Hữu Thủy vệ

Thanh

1838

2

10


1026

- Năm 1802, đặt Thủy cơ Tả Thanh Hóa gồm 400 người.

- Năm 1832, đặt Thủy cơ Hữu

[49, tr.180]




Hóa






Thanh Hóa gồm 10 đội, trích từ số quân 1 vệ của Thần sách quân ở tỉnh Thanh Hóa và dân ngoại tịch.

Sau đó hạn trong 1 năm mộ sung cho đủ số ở cơ và rút 1 vệ ở quân Thần sách về đội ngũ của quân Thần sách.

- Năm 1838, thăng 2 Thủy cơ Tả, Hữu làm 2 Thủy vệ Tả, Hữu, trong đó đặt Thủy vệ Tả gồm

512 người, Thủy vệ Hữu gồm 514 người.

- Năm 1841 quy định bỏ chữ “Hóa” trong tên gọi Thủy vệ Tả, Hữu ở Thanh Hóa và gọi là

Thủy vệ Tả, Hữu tỉnh Thanh.


18.

Ninh Bình

Đội Thủy

binh 1, đội Thủy binh

1836


2


100

- Năm 1836, lập 2 đội Thủy binh

1 và Thủy binh 2 gồm 100 người

[49, tr.182]




2 tỉnh

Ninh Bình






lấy 2 cơ Ninh Bình Tiền và Hậu.


19.

Hà Nội

Thủy vệ Hà Nội

1831

1

10


521

- Năm 1831, đặt Thủy cơ Sơn Nam gồm 521 người ở huyện Nam Xương hạt Sơn, chia thành 10 đội.

+ Cũng trong năm đó, khi chia đặt tỉnh hạt, đổi Thủy cơ Sơn Nam thành Thủy cơ tỉnh Hà Nội.

- Năm 1838, thăng Thủy cơ Hà

Nội thành Thủy vệ Hà Nội.

[49, tr.184]

20.

Nam Định

Trung Thủy cơ, Tả Thủy cơ, Hữu Thủy cơ Nam Định

1831

3



1.512

- Năm 1831, đặt 3 cơ Trung, Tả, Hữu Thủy sư Nam Định từ các cơ Tứ dực Thủy quân có từ trước đó, gồm tất cả 1.512 người (Trung cơ 506 người, Tả cơ 502 người, Hữu cơ 505 người).

- Năm 1833, bổ sung thêm 33 người vào các cơ đội Thủy sư.

- Năm 1834, thăng 3 Thủy cơ

[49, tr.187]










Trung, Tả, Hữu thành 3 Thủy vệ

Trung, Tả, Hữu.


21.

Hưng Yên

Đội Hưng thủy

1839


1


50

- Năm 1839, đặt đội Thủy sư thuộc tỉnh Hưng Yên lấy từ 50 dân ngoại tịch ở Nam.

- Năm 1845, đổi đội Thủy sư

Hưng yên thành đội Hưng thủy.

[49, tr.189]

22.

Hải Dương

Tả Thủy

vệ, Hữu

Thủy vệ, Trung Thủy vệ Hải Dương

1840

3



1.667

- Năm 1831, đặt Hữu thủy cơ và Tả Thủy cơ Hải Dương gồm

1.000 người lấy từ cơ Tứ Dực Thủy quân Hải Dương và tuyển thêm lính thủy, chia thành 10 đội (Tả cơ lính tuyển 500 người, Hữu cơ lính tuyển 500 người).

- Năm 1838, đổi Hữu thủy cơ và Tả Thủy cơ Hải Dương thành Hữu thủy vệ và Tả Thủy vệ Hải Dương.

- Năm 1840, bắt đầu đặt Trung

[49, tr.191]

Xem tất cả 265 trang.

Ngày đăng: 23/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí