yếu, đồng thời có thêm động lực, sự tự tin trong hoạt động giảng dạy.
Xây dựng mối đoàn kết gắn bó giữa các bộ môn, các giảng viên với nhau, các giảng viên biết đòi hỏi cao ở nhau, đồng thời biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, qua đó không ngừng nâng cao tự đánh giá năng lực giảng dạy cho các giảng viên.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Đỗ Thị Minh Nguyệt, (2019), “Biện pháp nâng cao chất lượng tự đánh giá
năng lực bản thân giảng viên nhà trường quân đội”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 187/2019, trang 118 120.
2. Đỗ Thị Minh Nguyệt, (2019), “Một số yếu tố tác động đến tự đánh giá năng lực bản thân của giảng viên ở nhà trường quân đội hiện nay”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số tháng 3/2019, trang 346 348.
3. Đỗ Thị Minh Nguyệt (2020), “Những yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin vào
năng lực bản thân của học viên Trường Sĩ quan Lục quân 1”,
Có thể bạn quan tâm!
- Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tự Đánh Giá Năng Lực Giảng Dạy Trải Nghiệm Trong Hoạt Động Giảng Dạy
- Xây Dựng Mục Đích Hành Động Đúng Trong Hoạt Động Giảng Dạy Cho Giảng Viên Các Trường Sĩ Quan
- Phát Huy Tính Tích Cực Của Giảng Viên Trong Nâng Cao Tự Đánh Giá Năng Lực Giảng Dạy
- Schmitz G.s., Schwarzer R. (2000), “Selbstwirksamkeitserwartung Von Lehrern: Längsschnittbefunde Mit Einem Neuen Instrument” [Perceived Selfefficacy Of Teachers: Longitudinal Findings
- Tự đánh giá năng lực của giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam - 27
- Thông Tin Về Người Được Phỏng Vấn:
Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.
Thiết bị giáo dục, số 225/2020, trang 150 152.
Tạp chí
4. Đỗ Thị Minh Nguyệt (2020), “Thực trạng kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm trong tự đánh giá năng lực của giảng viên ở Trường Sĩ quan Lục quân 1”, Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 11/2020, trang 32 44.
5. Đỗ Thị Minh Nguyệt (2021), “Tự đánh giá năng lực một phẩm chất quan trọng để nâng cao hiệu quả học tập, rèn luyện của học viên nhà trường quân đội”, Kỷ yếu hội thảo cấp khoa “Động cơ học tập của người học và trách nhiệm của người dạy góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo trong nhà trường quân đội hiện nay”, trang. 173 180.
6. Đỗ Thị Minh Nguyệt (2021), “Thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên ở các trường sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam”, Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 10/2021, trang 62 73.
7. Đỗ Thị Minh Nguyệt (2021), “Năng lực giảng dạy và vấn đề nâng cao năng lực giảng dạy cho giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 10/2021, trang 307 309.
8. Đỗ Thị Minh Nguyệt, (2021), “Biện pháp tâm lý xã hội nâng cao tự đánh giá năng lực giảng dạy cho giảng viên Trường Sĩ quan Lục quân 1”, Tạp chí
Giáo dục và xã hội, số tháng 11/2021.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Vũ Thế Bình (2020), Tính tích cực dạy học của giảng viên ở các trường Sĩ quan quân đội, Luận án Tiến sĩ tâm lý học, Học viện Chính trị, Hà Nội.
2. Nguyễn Thái Bảo (Chủ biên) (2019), Giáo dục học quân sự, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
3. Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực và đánh giá theo năng lực”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 6, tr. 27 29.
4. Bộ giáo dục đào tạo (2014), Báo cáo nghiên cứu chuẩn năng lực giảng viên giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp, Hà Nội.
5. Bộ Quốc Phòng (2013), Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong
quân đội giai đoạn 2011 2020, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
6. Bộ Quôć phoǹg (2016), Điều lệ công tác nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam, (Ban hành kèm theo Thông tư sẻ 51/2016/TTBQP ngày 20 thảng 4 năm 2016).
7. Bộ Quôć Phoǹg (2017), Tiêu chuẩn chức danh sĩ quan chuyên môn kỹ thuật
nghiệp vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam, Thông tư 66/2017 TT BQP, ngày 15/5/2017, Hà Nội.
8. Bộ Quốc Phòng (2020), Tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục trong Quân đội giai đoạn 2011 2020, Báo cáo số 3927/BCBQP, ngày 19/10/2020, Hà Nội.
9. Hoàng Đình Châu (Chủ biên, 2005), Tâm lý học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
10. B.Christian (2002), Quản lí nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Hoàng Trọng Chu, Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 1, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
12. A.G.Covaliov (1971) Tâm lý học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Công (2017), Kỹ năng dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn của giảng viên ở các trường Sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Chính trị, Hà Nội
14. Cục Nhà trường Bộ tổng tham mưu (2014), Hướng dẫn số 1206/HD NT về biên soạn bài giảng, kế hoạch giảng bài trong các học viện, trường quân đội.
15. Vũ Dũng (2012), Từ điển tâm lý học, Nxb Đại học Bách Khoa, Hà Nội
16. Phạm Văn Duy (2021), Năng lực chỉ huy của cán bộ cấp phân đội ở Binh chủng Công binh, Luận án Tiến sĩ tâm lý học, Học viện Chính trị, Hà Nội.
17. Phạm Đình Duyên (2020), Định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm quân sự của giảng viên trẻ ở các trường Sĩ quan quân đội, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Chính trị, Hà Nội.
18. Tạ Quang Đàm (2019), “Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tự học các môn khoa học xã hội và nhân văn của học viên nhà trường quân đội” Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 5, tr. 42 48.
19. Phạm Minh Hạc (Chủ biên, 2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lý học lứa
tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Hộ (2007), Thích ứng sư phạm, Nxb Giáo dục
22. Đào Thị Lan Hương (2000), Nghiên cứu sự tự đánh giá thái độ học tập
môn toán cúa sinh viên Cao đẳng sư phạm Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Đại học sư phạm Hà Nội.
23. Đỗ Ngọc Khanh (2005), Nghiên cứu sự tự đánh giá của học sinh trung học
cơ sở ở Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Đại học sư phạm Hà Nội.
24. Nguyêñ
Lân (2006), Từđiên
từvàngữViêt
Nam, NXB. Tôn
g hơp
TP. Hồ
ChíMinh, TP. HồChíMinh.
25. Nguyễn Thị
Ngọc Liên (2017),
Năng lực động viên giáo viên của Hiệu
trưởng trường Tiểu học, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Hà Nội.
26. Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (Chủ biên, 2009), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
Từđiên
Tâm lý học,
27. Phạm Thành Nghị (2016), Tâm lý học giáo dục, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
28. Phan Trọng Ngọ, Lê Minh Nguyệt (2019), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
29. Lê Minh Nguyệt (2015), Tâm lý học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội
30. Vũ Thị Nho (1997), Một số đặc điểm tự đánh giá của học sinh cuối bậc tiểu học, Đề tài cấp bộ.
31. Trần Thị Tuyết Oanh (2017), Phát triển năng lực dạy học cho giảng viên Đại học Sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 137, tr. 2229.
32. Hoàng Phê (Chủ biên, 1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.
33. Petrovxki A. V. (1982), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
34. K.K.Platonov (1972), Những vấn đề về năng lực, Nxb Khoa học, Hà Nội.
35. Bùi Hồng Quân (2015), Tự đánh giá của trẻ tại các trung tâm bảo trợ xã hội ở Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội.
36. P.A.Rudik (Chủ biên, 1974), Tâm lý học thể thao, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
37. Nguyễn Đức Sơn (2016), Sự hài lòng với công việc của người giáo viên, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
38. Nguyễn Thạc (2017), Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
39. Bùi Thị Hồng Thái, Nguyễn Thị Mùi (2016), “Tự đánh giá năng lực bản thân người lao động”, Tạp chí Tâm lý học, số 9, tr. 58 69.
40. Nguyễn Thị Thanh Thảo, Nguyễn An Phú (2020), “Những năng lực then chốt của giảng viên thời đại 4.0”, Tạp chí Công thương, số 10, tr. 12 22.
41. Văn Tân (chủ biên) (1991), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
42. Nguyễn Thị Anh Thư (2017), Đánh giá về phong cách giáo dục của cha mẹ và tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở, Luận án Tiến sĩ tâm lý học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội
43. Nguyễn Thị Anh Thư, Phùng Thị Vân (2018), “Tự đánh giá năng lực của học sinh trung học phổ thông và các nguồn gốc ảnh hưởng”, Tạp chí Tâm lý học, số 10.
44. Nguyễn Thị Tình (2009), Nghiên cứu tính tích cực dạy học của giảng viên Đại học, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Hà Nội.
45. Đỗ Mạnh Tôn (Chủ biên, 2005), Từ điển tâm lý học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
46. Tổng cục Chính trị (2014), Chỉ thị về công tác giáo dục Khoa học xã hội và nhân văn trong các học viện, trường quân đội năm 2014, Hà Nội.
47. Tổng cục Chính trị (2018a), Quyết định về việc ban hành Chương trình
KHXH&NV đào tạo sĩ quan chỉ huy tham mưu, hậu cần, kỹ thuật, quân y, tình báo cấp phân đội, trình độ đại học trong Quân đội nhân dân Việt Nam, sô 1650/QĐCT, ngày 25 tháng 9 năm 2018.
48. Tổng cục Dạy nghề (2011), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên và người dạy nghề, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
49. Lê Thu Trang (2020), Hoạt động tham vấn của cán bộ quản giáo cho phạm nhân ở trại giam, Luận án Tiến sĩ tâm lý học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội
50. Trường Sĩ quan Chính trị (2016), “Đánh giá năng lực sư phạm của giảng viên Khoa học xã hội và nhân văn ở nhà trường quân đội” đề tài khoa học cấp bộ, Mã số: 2015.100.043.
51. Trường Sĩ quan Chính trị (2019), Báo cáo tổng kết năm học 2018 2019, Hà Nội.
52. Trường Sĩ quan Chính trị (2020), Báo cáo tổng kết năm học 2019 2020, Hà Nội.
53. Trường Sĩ quan Chính trị (2021), Báo cáo tổng kết năm học 2020 2021, Hà Nội.
54. Trường Sĩ quan Công binh (2019), Báo cáo tổng kết năm học 2018 2019, Bình Dương.
55. Trường Sĩ quan Công binh (2020), Báo cáo tổng kết năm học 2019 2020, Bình Dương.
56. Trường Sĩ quan Công binh (2021), Báo cáo tổng kết năm học 2020 2021, Bình Dương.
57. Trường Sĩ quan Lục quân 1 (2019), Báo cáo tổng kết năm học 2018 2019 và phương hướng, nhiệm vụ năm học 2019 2020, Hà Nội.
58. Trường Sĩ quan Lục quân 1 (2020), Báo cáo tổng kết năm học 2019 2020 và phương hướng, nhiệm vụ năm học 2010 2021, Hà Nội.
59. Trường Sĩ quan Lục quân 1 (2020), Quy chế Trường Sĩ quan Lục quân 1, Hà Nội.
giáo dục đào tạo của
60. Trường Sĩ quan Lục quân 1 (2021), Báo cáo tổng kết năm học 2020 2021 và phương hướng, nhiệm vụ năm học 2021 2022, Hà Nội.
61. Trường Sĩ quan Thông tin (2019), Báo cáo tổng kết năm học 2018 2019, Khánh Hòa.
62. Trường Sĩ quan Thông tin (2020), Báo cáo tổng kết năm học 2019 2020, Khánh Hòa
63. Trường Sĩ quan Thông tin (2021), Báo cáo tổng kết năm học 2020 2021, Khánh Hòa.
64. Ngô Minh Tuấn, Đỗ Duy Môn (Chủ biên, 2011), Tâm lý học sư phạm quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
65. Nguyễn Văn Tuân (2014), “Phát triển kỹ năng dạy học cho học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở Học viện Chính trị”, Đề tài khoa học, Học Viện Chính trị
66. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên, 2011), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
67. F. E. Weinert (1996), Các lí thuyết về học tập và những mô hình giảng dạy,
Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Tiếng Anh
68. Amy B. Dellinger (2008), ‘‘Measuring teachers' selfefficacy beliefs: Development and use of the TEBS self”, Teaching and Teacher Education, 24(3), pp.751766.
69. Bandura A. (1977), “Selfefficacy: Toward a unifying theory of behavioral change”, Psychological Revie, Vol. 84, pp.191215.
70. Bandura A. (1983), “Selfefficacy determinants of anticipated fears and calamities”, Journal of Personality and Social Psychology, 45, pp. 464469.
71. Bandura A. (1986), Social foundations of thought and action: a social