Khảo Sát Sự Cần Thiết, Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp Được Đề Xuất


thống thông tin hai chiều để đội ngũ cốt cán này có thể giải đáp những thắc mắc về chuyên môn, nghiệp vụ cho GVCN.

Mỗi nhà trường cần xây dựng một đội ngũ cốt cán về công tác chủ nhiệm ở tất cả các khối chủ nhiệm, đó là những GVCN giỏi, những người đứng đầu về các lĩnh vực. Đội ngũ này có nhiệm vụ nghiên cứu trước tài liệu, hướng dẫn đồng nghiệp tự nghiên cứu và điều khiển các buổi thảo luận. Lãnh đạo nhà trường cần tạo điều kiện và xây dựng chế độ chính sách thoả đáng để động viên, khuyến khích những người này làm việc.

- Tạo điều kiện về thời gian cho đội ngũ GVCN lớp tham gia bồi dưỡng

Để GVCN có thời gian tự học, tự nghiên cứu và hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, nhà trường cần tạo điều kiện về thời gian cho GVCN bằng cách sắp xếp thời khóa biểu hợp lý, cải tiến lịch họp khoa học, lịch công tác…trên cơ sở khai thác triệt để những tiện ích của công nghệ thông tin. Hiện nay, việc trao đổi thông tin hai chiều giữa CBQL và GV có thể thông qua email hoặc trên các trang web của trường, của tổ bộ môn sẽ tiết kiệm rất nhiều thời gian hội họp của GV.

- Cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu, các phương tiện hỗ trợ học tập cho giáo viên chủ nhiệm

Cở sở vật chất – tài liệu tài liệu, sách tập huấn là một thành tố quan trọng của quá trình bồi dưỡng, là điều kiện không thể thiếu nhằm đảm bảo và góp phần nâng cao chất lượng HĐBD của mỗi nhà trường. Muốn đổi mới phương pháp bồi dưỡng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học ; muốn bồi dưỡng và nâng cao năng lực làm công tác chủ nhiệm cho đội ngũ GVCN thì tài liệu, sách tập huấn, sách giáo khoa,…cần được đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho mỗi cá nhân người học vào đầu đợt bồi dưỡng; cần đổi mới cách viết tài liệu bồi dưỡng GVCN bằng cách đưa ra các bài tập tình huống rồi dẫn giải, phân tích bằng lý luận hoặc chỉ ra các cơ sở khoa học theo phương châm từ thực tiễn rút ra lý luận, từ lý luận chỉ đạo thực hành.

GVCN được xem các băng hình mẫu với các tình huống sư phạm đa dạng, phong phú, thiết thực thể hiện được phương pháp giáo dục tích cực hóa hoạt động của học sinh.


- Lập dự trù kinh phí phục vụ HĐBD đội ngũ GVCN lớp

Đây là điều kiện đầu tiên để kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhân lực được khả thi. Kinh phí phục vụ cho HĐBD năng lực sư phạm cho GVCN bao gồm kinh phí hỗ trợ bồi dưỡng CBQL, GV cốt cán của trường, kinh phí hỗ trợ GVCN tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực sư phạm theo nhu cầu, theo triệu tập của Sở GD-ĐT và tự bồi dưỡng. Kinh phí để bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn của Sở thuộc ngân sách nhà nước cấp, tuy nhiên các HĐBD còn lại phải do Hiệu trường các trường tự chủ động. Vì vậy, Hiệu trưởng các trường phải lên kế hoạch dự trù kinh phí bồi dưỡng để huy động, tranh thủ các nguồn lực từ các tổ chức xã hội, từ Hội phụ huynh hoặc trích từ ngân sách phát triển sự nghiệp.

3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp‌

Các biện pháp quản lí HĐBD đội ngũ GVCN lớp gồm 6 giải pháp có quan hệ biện chứng với nhau, tạo thành một chỉnh thể. Để thực hiện thành công một sự đổi mới, điều kiện cần và cũng là tiền đề thực hiện cho một sự đổi mới là đổi mới về nhận thức. Nói cách khác, công việc đầu tiên của một quá trình đổi mới là công tác tư tưởng. Những chủ thể quản lí, những người tham gia thực hiện đổi mới, những người chịu ảnh hưởng tác động của sự đổi mới phải nhận thức rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung, cách thức đổi mới. Tư tưởng thông suốt, nhận thức rõ ràng là điều kiện quan trọng bảo đảm cho sự đổi mới thành công. Vì vậy, biện pháp 1 “Đổi mới nhận thức của cán bộ quản lí, và giáo viên chủ nhiệm về HĐBD đội ngũ GVCN lớp trước yêu cầu đổi mới giáo dục THPT” là giải pháp tiền đề, có ý nghĩa như là “điều kiện cần” để thực hiện tốt hệ giải pháp đã đề xuất. Vì cùng hướng đến một mục đích nên các biện pháp luôn có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên hệ thống biện pháp quản lí cơ bản trong việc thực hiện đổi mới PPBD. Trong đó, biện pháp 1 là giải pháp tiền đề tạo động lực; biện pháp 2 có tính quyết định cho việc thực hiện các biện pháp 3,4,5; biện pháp 6 là điều kiện hỗ trợ để thực hiện các biện pháp khác. Quan hệ biện chứng giữa các biện pháp thể hiện tính hệ thống, đồng bộ nhằm đưa HĐBD đội ngũ GVCN lớp ngày càng chất lượng và hòa nhịp vào sự đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục. Tùy theo điều kiện của mỗi trường, HT sử dụng các biện pháp cho phù hợp, sự vận dụng linh hoạt các biện pháp trong điều kiện cụ thể cũng


là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của HĐBD đội ngũ GVCN lớp. Các biện pháp đề xuất trên đây nếu được triển khai thực hiện một cách nhịp nhàng, đồng bộ, sẽ tạo ra bước chuyển biến tích cực, có tính đột phá, đẩy nhanh tiến trình thực hiện đổi mới HĐBD đội ngũ GVCN lớp ở các trường THPT thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông trên địa bàn thị xã trong giai đoạn hiện nay.

3.5. Khảo sát sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp được đề xuất‌

3.5.1. Mục đích khảo sát‌

Nhằm thu thập thông tin đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí HĐBD đội ngũ GVCN lớp đã được đề xuất; trên cơ sở đó, giúp tác giả điều chỉnh các biện pháp chưa phù hợp và khẳng định thêm độ tin cậy và sự cần thiết của các biện pháp đề xuất.

3.5.2. Nội dung khảo sát‌

Tập trung vào hai vấn đề chính:

- Các biện pháp được đề xuất có thật sự cần thiết đối với các trường THPT trong công tác quản lí HĐBD đội ngũ GVCN lớp hay không?

- Trong các điều kiện như hiện nay, các biện pháp được đề xuất có khả thi trong công tác quản lí HĐBD đội ngũ GVCN lớp hay không?

3.5.3. Đối tượng khảo sát‌

Tác giả lập phiếu khảo sát với các đối tượng là CBQL, GVCN của các trường THPT thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.

Cán bộ quản lí (BGH) tại các trường THPT: 07 người Giáo viên các trường THPT: 50 người

3.5.4. Phương pháp khảo sát‌

Phiếu khảo sát về tính cấp thiết của các biện pháp được đánh giá theo 4 mức độ: rất cấp thiết/cấp thiết/ít cấp thiết/không cấp thiết, tương ứng với các điểm 4, 3, 2, 1.

Phiếu khảo sát về tính khả thi của các biện pháp được đánh giá theo 4 mức độ: rất khả thi/khả thi/ít khả thi/không khả thi, tương ứng với các điểm 4, 3, 2, 1.

Tác giả sử dụng phần mềm SPSS 2.0 để xử lý và phân tích số liệu


trong giai đoạn mới









2

Tuyên truyền,

động viên, khuyến khích đội ngũ GVCN lớp tích cực tham gia

HĐBD


CBQL

Và GV


3,63


0,52


1


3,49


0,53



3

Nâng cao nhận thức của GVCN về

HĐBD

thông qua việc tổ chức hội nghị về công tác chủ nhiệm cho đội ngũ GVCN

ngay từ đầu

năm học


CBQL

Và GV


3,52


0,57


3


3,35


0,55


Điểm trung bình

chung

3,47





3,45



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tại các trường trung học phổ thông thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long - 14


Đánh giá đô tin cậy của các phiếu hỏi, tác giả dùng thang độ tin cậy Cronbach’s Alpha. Kết quả cụ thể như sau:


Độ tin cậy của 6 câu hỏi khảo sát

Clusters

N

Cronbach's

Alpha

Số câu

1.

57

0.904

3

2.

57

0.89

4

3.

57

0.84

4

4.

57

0.90

5

5.

57

0.91

3

6.

57

0.89

4

Độ tin cậy tổng các items

0.94



Qua kết quả cho thấy độ tin cậy ở mức rất tốt, α > 0.9.

3.5.5. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất‌

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí, và giáo viên chủ nhiệm về HĐBD đội ngũ GVCN lớp trước yêu cầu đổi mới giáo dục THPT

Bảng 3.1. Đánh giá các biện pháp về quản lí nâng cao nhận thức của CBQL,

Mức khả thi

Hạ

Khách

thể

Mức cần thiết

ĐTB

ĐLC

Hạng

ĐTB

ĐLC

3,63

0,48

1

3,52

0,50

GV


STT

1

Nội dung biện pháp

Tuyên truyền về vai trò, chức năng nhiệm vụ của GVCN


CBQL

Và GV


Từ kết quả khảo sát ở bảng 3.1, cho ta thấy: có hơn 90% CBQL và GV đánh giá rất cao biện pháp “Nâng cao nhận thức của CBQL, GV về HĐBD đội ngũ GVCN lớp” cả về mức độ rất cần thiết (ĐTB: 3,47) và tính khả thi (ĐTB: 3,45). Trong đó, giải pháp “Tuyên truyền về vai trò, chức năng nhiệm vụ của GVCN trong giai đoạn mới” được 100% CBQL và GV xem là giải pháp ưu tiên hàng đầu cả về mức cần thiết

(ĐTB: 3,63) và mức khả thi (ĐTB: 3,52). Hiểu và nhận thức đúng về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình, người GVCN sẽ học tập và bồi dưỡng đạt hiểu quả cao hơn. Bên cạnh đó, “Tuyên truyền, động viên, khuyến khích đội ngũ GVCN lớp tích cực tham gia HĐBD” (ĐTBCT: 3,63; ĐTBKT: 3,49) và “Nâng cao nhận thức của GVCN về HĐBD thông qua việc tổ chức hội nghị về công tác chủ nhiệm cho đội ngũ GVCN ngay từ đầu năm học (ĐTBCT: 3,52; ĐTBKT: 3,35) cũng được hơn 90% CBQL và GV cho là rất cần thiết và rất khả thi. Điều này khẳng định rằng, trong quản lí HĐBD đội ngũ GVCN lớp ở các trường THPT thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, để nâng cao chất lượng HĐBD thì cần thiết nhất là phải làm tốt nhiệm vụ nâng cao nhận thức về HĐBD đội ngũ GVCN lớp cho CBQL và GVCN các trường THPT.

Biện pháp 2: Đổi mới việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GVCN lớp, đảm bảo phù hợp với yêu cầu đổi mới của giáo dục và đặc thù của đơn vị

Bảng 3.2. Đánh giá các biện pháp về đổi mới việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GVCN lớp, đảm bảo phù hợp với yêu cầu đổi mới của giáo dục và đặc thù của đơn vị




TT


Nội dung biện

pháp

Mức cần thiết

Mức khả thi

K

hách thể

Đ

TB

Đ

LC

H

ạng


TB

Đ

LC

H

ạng


Khảo sát, phân tích nhu cầu của GVCN về công tác

bồi dưỡng

C










BQL

V


,28

3


,64

0


4


,15

3


,59


2

à GV












Tăng cường sự tham gia của GVCN lớp trong việc xây dựng kế hoạch hoạch bồi dưỡng đội ngũ

GVCN lớp

C










BQL











G


,40

3


,65

0

2


,24

3


,60

1

V











Xây dựng kế hoạch tổng thể, kế hoạch chi tiết cho HĐBD từ đầu mỗi

năm học

C










BQL











G


,43

3


,62

0

1


,24

3


,57

1

V











Kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GVCN lớp được lồng ghép trong kế hoạch của tổ chuyên

môn.

C










BQL











G


,31

3


,68

0

3


,15

3


,59

2

V










Điểm

trung

bình



3




3



chung



,35


,19



Kết quả khảo sát bảng 3.2, chúng tôi nhận thấy phần lớn CBQL và GV được hỏi đều cho rằng giải pháp 2 rất cần thiết và rất khả thi và khả thi chiếm hơn 85%. Điểm trung bình chung mức độ cần thiết từ 3,35 và mức độ khả thi từ 3,19. Tỷ lệ % cho mức độ cần thiết và khả thi trở lên thấp nhất là 84,8% và cao nhất là 98,3%. Trong đó, cả CBQL và GV ưu tiên 1 một cho nội dung “Xây dựng kế hoạch tổng thể, kế hoạch chi tiết cho HĐBD từ đầu mỗi năm học” (ĐTBCT: 3,43; ĐTBKT: 3,24). Xây dựng kế hoạch là khâu đầu tiên trong quản lí và thực tế CBQL luôn xây dựng kế hoạch trước khi tiến hành bất kỳ hoạt động nào trong trường THPT. Song song đó, CBQL và GV cũng đồng ý xếp hạng thứ nhất cho nội dung 2 trong biện pháp 2 về


mức khả thi và hạng 2 về mức cần thiết. với trên 90% GV và CBQL cho là CT và KT trở lên.

Biện pháp 3: Đổi mới và cải tiến nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức HĐBD đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp

Bảng 3.3. Đánh giá các biện pháp về đổi mới và cải tiến nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức HĐBD đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp


TT


Nội dung biện pháp

Mức cần thiết

Mức khả thi

K

hách thể

Đ

TB

Đ

LC

H

ạng

Đ

TB

Đ

LC

H

ạng


CBQL xác định nội dung bồi dưỡng GVCN cụ thể, thiết thực cho HĐBD đội ngũ

GVCN ở trường


C











BQL












G


,31

3


,68

0

3


,40

3


,52

0

2

V












Phương pháp bồi dưỡng lôi cuốn, tổ chức, hướng dẫn cho giáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo trong

học tập


C











BQL












G


,49

3


,53

0

2


,45

3


,50

0

1

V












Tổ

chức

C











học tập theo khối

chủ nhiệm trong

BQL


,52

3


,50

0

1


,28

3


,64

0

4



từng tập thể sư phạm

G

V








Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng tạo sự hứng thú cho giáo viên tích cực tham gia

bồi dưỡng


C











BQL











G


,31

3


,68

0

3


,38

3


,55

0

3

V











Điểm trung bình



3




3



chung

,40


,37



Qua bảng 3.3, cho thấy: biện pháp 3 được hơn cả GVCN và CBQL đánh giá ở mức độ “Rất cần thiết và rất khả thi” với ĐTB chung cho mức độ cần thiết là 3,40 và mức khả thi là 3,37. Việc HT “Tổ chức học tập theo khối chủ nhiệm trong từng tập thể sư phạm” được cả CBQL và GV cho là nội dung rất cần thiết (ĐTB: 3,52; ĐLC:0,50) ưu tiên hàng đầu trong biện pháp này. Ngoài ra, việc HT sử dụng “Phương pháp bồi dưỡng lôi cuốn, tổ chức, hướng dẫn cho giáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập” và “CBQL xác định nội dung bồi dưỡng GVCN cụ thể, thiết thực cho HĐBD đội ngũ GVCN ở trường” cũng được 100% GV cho rằng là rất cần thiết và rát khả thi ở mức ưu tiên 3.

Như vậy, để HĐBD đội ngũ GVCN lớp đạt kết quả khả thi thì việc đổi mới và cải tiến nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức HĐBD đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp là yêu cầu cấp thiết mà CBQL phải thực hiện tại đơn vị mình.

Biện pháp 4: Phát huy vai trò chủ động, tích cực của giáo viên chủ nhiệm lớp trong hoạt động tự bồi dưỡng

Bảng 3.4. Đánh giá các biện pháp về phát huy vai trò chủ động, tích cực của giáo viên chủ nhiệm lớp trong hoạt động tự bồi dưỡng


Nội dung

Mức cần thiết

Mức khả thi

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/08/2023