Đánh Giá Mức Độ Cần Thiết Và Khả Thi Của Các Giải Pháp Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Hướng Nghiệp Cho Học Sinh Thpt Tỉnh Tuyên Quang Trong Bối Cảnh


Do đó, trong thực tiễn GDHN và quản lý GDHN, các chủ thể quản lý trường THPT cần tiến hành lựa chọn và phối hợp các giải pháp với nhau hoặc tích hợp và lồng ghép các giải pháp để tạo sức mạnh, tổng hợp nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại và hạn chế của thực tiễn giáo dục hướng nghiệp và quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh hiện nay. Các giải pháp được đề cập đến những vấn đề cốt lõi nhất của hoạt động GDHN và quản lý GDHN cho học sinh ở các trường THPT phản ánh một cách toàn diện và bản chất nhất các hoạt động nêu trên. Mỗi giải pháp có ý nghĩa, vai trò riêng và giải quyết những tồn tại, hạn chế khác nhau của hoạt động giáo dục hướng nghiệp và quản lý giáo dục hướng nghiệp, song tất cả các giải pháp đều nhằm đến mục tiêu là nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động GDHN và quản lý GDHN cho học sinh trung học phổ thông. Chính vì vậy, các giải pháp này còn được xem là công cụ đắc lực cho các chủ thể quản lý trong quá trình tổ chức hoạt động GDHN và quản lý GDHN cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

3.3. Đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục

3.3.1. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tỉnh Tuyên Quang‌

3.3.1.1. Mục đích khảo nghiệm

Căn cứ thực tiễn các nhóm giải pháp, xem xét mức độ cần thiết và mức độ khả thi từ các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GDHN

3.3.1.2. Khách thể khảo nghiệm

- Cán bộ quản lý của Sở GD&ĐT, các trường THPT, các trung tâm GDNN- GDTX: 43 người

- Giáo viên các trường THPT, các trung tâm GDNN-GDTX: 630 người

- Phụ huynh học sinh: 1185

3.3.1.3. Nội dung khảo nghiệm và cách thức tiến hành

- Khảo nghiệm nhận thức và đánh giá của các khách thể về mức độ cần thiết

và mức độ khả thi của các giải pháp ở mục đề xuất các giải pháp của các phụ lục

1.5. ,Mẫu 1.5. của luận án (thông qua các phiếu trưng cầu ý kiến)


- Thu thập ý kiến, xử lý số liệu từ các CBQL, giáo viên, phụ huynh học sinh

3.3.1.4. Kết quả khảo nghiệm

Sau một thời gian tiến hành khảo nghiệm nghiêm túc, căn cứ các thông tin thu thập được, kết quả khảo nghiệm nhận thức của các khách thể về mức độ cần thiết và mức độ khả thi cụ thể thu được như sau:

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết

của các giải pháp quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục


T/T


Các giải pháp

Mức độ cần thiết

Cần thiết

Tỷ lệ

%

Bình

thường

Tỷ lệ

%

Không

cần thiết

Tỷ lệ

%

Không có ý

kiến

Tỷ lệ

%

1

Lập kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở trường THPT tỉnh

Tuyên Quang gắn với nhu cầu nhân lực


1.1

Xác định mục tiêu chung của hoạt động GDHN của nhà trường bám sát mục tiêu GDHN theo quy định của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, cụ thể hóa các mục tiêu mang tính đặc thù của trường THPT tỉnh Tuyên Quang


1169


62,92


522


28,09


103


5,54


64


3,44


1.2

Khảo sát, đánh giá toàn bộ điều kiện đảm bảo cho GDHN, chính là yếu tố "đầu vào" của kế hoạch bao gồm: Các nguồn lực tài lực, vật lực, nhân lực, thể chế chính sách, thông tin, cơ sở vật chất thiết bị.


872


46,93


793


42,68


72


3,88


121


6,51


1.3

Xác định các nhiệm vụ GDHN của toàn khóa, từng khối lớp 10, 11, 12.


765


41,17


932


50,16


87


4,68


74


3,98

Tỷ lệ trung bình


50.34


40,3


4,7


4,65

2

Quản lý mô hình tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THPT tỉnh

Tuyên Quang

2.1

Mô hình tổ chức "Ban GDHN"

1154

62,11

452

24,33

153

8,23

99

5,33

2.2

“Mô hình phối hợp giữa các trường THPT với các Trung tâm GDNN-GDTX”


1224


65,88


405


21,80


165


8,88


64


3,44

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 304 trang tài liệu này.



T/T


Các giải pháp

Mức độ cần thiết

Cần thiết

Tỷ lệ

%

Bình

thường

Tỷ lệ

%

Không

cần thiết

Tỷ lệ

%

Không có ý

kiến

Tỷ lệ

%


2.3

“Mô hình phối hợp giữa các ngành, các cơ sở sản xuất trong hoạt động GDHN”


1243


66,90


425


22,87


120


6,46


70


3,77

Tỷ lệ trung bình


64,1


23,0


7,86


3.6


3

Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực cho đội ngũ giáo viên, nhân viên ở các trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang và các bên liên quan về

giáo dục hướng nghiệp cho học sinh


3.1

Tổ chức bồi dưỡng cho CBQL giáo dục và GV về nội dung của hoạt động GDHN. theo hướng “ Hoạt đông trải nghiệm và hướng nghiệp “của Chương trình giáo dục phổ thông đã ban hành theo Thông tư Số: 32/2018/TT-BGDĐT


1093


58.83


643


34.61


75


4.04


47


2.53


3.2

Tổ chức lồng ghép nội dung GDHN với các nội dung bồi dưỡng khác trong phạm vi trường THPT


1183


63,67


425


22,78


106


5,71


144


7,75


3.3

Tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động, cung cấp tài liệu, động viện đối với các lực lượng giáo dục ngoài phạm vi trường THPT cùng tham gia hoạt động GDHN và quản lý GDHN


1193


64.21


418


22.50


166


8.93


81


4.36

Tỷ lệ trung bình


62,2


26,7


6,2


4,9

4

Xây dựng kênh thông tin phản hồi thông qua chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh


4.1

Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả GDHN cho học sinh trường THPT theo yêu cầu đổi mới giáo dục


1272


68,46


436


23,47


86


4.63


64


3,44


4.2

Tổ chức xây dựng và sử dụng bộ khung đánh giá hiệu quả công tác quản lý các hoạt động GDHN theo định hướng phát triển nhân lực của địa phương


1328


71,47


415


22.34


73


3.93


42


2,26


Tỷ lệ trung bình


70


22,9


4,28


2,85


Biểu đồ 3 1 Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết của các giải 1

Biểu đồ 3.1 Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết‌

của các giải pháp quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi

của các giải pháp quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục


T/T


Các giải pháp

Mức độ khả thi


Khả

thi

Tỷ lệ

%

Bình

thường

Tỷ lệ

%

Không

khả thi

Tỷ lệ

%

Không có ý

kiến

Tỷ lệ

%

1

Lập kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở trường THPT tỉnh

Tuyên Quang gắn với nhu cầu nhân lực


1.1

Xác định mục tiêu chung của hoạt động GDHN của nhà trường bám sát mục tiêu GDHN theo quy định của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, cụ thể hóa các mục tiêu mang tính

đặc thù của trường THPT


500


26.91


1165


62.70


93


5.01


100


5.38



T/T


Các giải pháp

Mức độ khả thi


Khả

thi

Tỷ lệ

%

Bình

thường

Tỷ lệ

%

Không

khả thi

Tỷ lệ

%

Không có ý

kiến

Tỷ lệ

%


tỉnh Tuyên Quang










1.2

Khảo sát, đánh giá toàn bộ điều kiện đảm bảo cho GDHN, chính là yếu tố "đầu vào" của kế hoạch bao gồm: Các nguồn lực tài lực, vật lực, nhân lực, thể chế chính sách, thông tin, cơ sở

vật chất thiết bị.


650


35


995


53.5


113


6


100


5.3


1.3

Xác định các nhiệm vụ GDHN của toàn khóa, từng

khối lớp 10, 11, 12.


779


41.93


873


46.99


127


6.84


79


4.25


Tỷ lệ trung bình


34,6


54,41


5,97


5,0

2

Quản lý mô hình tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THPT

tỉnh Tuyên Quang theo yêu cầu đổi mới giáo dục

2.1

Mô hình tổ chức "Ban

GDHN"

1034

55.65

571

30.73

165

8.88

88

4.74

2.2

“Mô hình phối hợp giữa các trường THPT với các Trung

tâm GDNN-GDTX”


1090


58.67


539


29.01


175


9.42


54


2.91


2.3

“Mô hình phối hợp giữa các

ngành, các cơ sở sản xuất trong hoạt động GDHN”


1123


60.44


506


27.23


152


8.18


77


4.14


Tỷ lệ trung bình


58,25


29


8,83


3,93

3

Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực cho đội ngũ giáo

viên, nhân viên ở các trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang và các bên liên quan về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh


3.1

Tổ chức bồi dưỡng cho CBQL giáo dục và GV về nội dung của hoạt động GDHN theo hướng “ Hoạt đông trải nghiệm và hướng nghiệp” của Chương trình giáo dục phổ thông đã ban hành theo Thông tư số

32/2018/TT-BGDĐT


1033


55.60


401


21.58


282


15.18


142


7.64

3.2

Tổ chức lồng ghép nội dung

GDHN với các nội dung bồi

1092

58.77

500

26.91

184

9.90

82

4.41



T/T


Các giải pháp

Mức độ khả thi


Khả

thi

Tỷ lệ

%

Bình

thường

Tỷ lệ

%

Không

khả thi

Tỷ lệ

%

Không có ý

kiến

Tỷ lệ

%


dưỡng khác trong phạm vi

trường THPT.










3.3

Tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động, cung cấp tài liệu; động viện đối với các lực lượng giáo dục ngoài phạm vi trường THPT cùng tham gia hoạt động GDHN

và quản lý GDHN


1138


61.25


410


22.07


199


10.71


111


5.97


Tỷ lệ trung bình


58,5


23,5


11,9


6,0

4

Xây dựng kênh thông tin phản hồi thông qua chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá kết

quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh


4.1

Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá chất lượng GDHN cho học sinh trường THPT theo yêu cầu đổi mới giáo

dục


1227


66,04


466


25,08


57


3,07


108


5,81


4.2

Tổ chức xây dựng và áp dụng bộ khung đánh giá hiệu quả công tác quản lý các hoạt động GDHN theo định hướng phát triển nhân

lực của địa phương


1243


66,90


375


20.18


175


9.42


65


3,50


Tỷ lệ trung bình


66,5


22.63


6.3


4,6


Biểu đồ 3 2 Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các giải pháp 2


Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các giải pháp quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục‌

Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy:

a) Giải pháp thứ nhất: Lập kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở trường THPT tỉnh Tuyên Quang gắn với nhu cầu nhân lực

- Có 50,3 % đánh giá giải pháp về Lập kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở trường THPT tỉnh Tuyên Quang gắn với nhu cầu nhân lực là cần thiết; các đối tượng được hỏi cho rằng nội dung giải pháp: Xác định mục tiêu chung của hoạt động GDHN của nhà trường bám sát mục tiêu GDHN theo quy định của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, cụ thể hóa các mục tiêu mang tính đặc thù của trường THPT tỉnh Tuyên Quang có tính cần thiết là cao nhất (62,92%).

- Có 34,6 % đánh giá giải pháp này khả thi, trong đó nội dung giải pháp Xác định các nhiệm vụ GDHN của toàn khóa, từng khối lớp 10, 11, 12 có tính khả thi cao nhất (41.93%), nội dung giải pháp: Xác định mục tiêu chung của hoạt động GDHN của nhà trường bám sát mục tiêu GDHN theo quy định của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, cụ thể hóa các mục tiêu mang tính đặc thù của trường THPT tỉnh Tuyên Quang có tính khả thi thấp nhất (26,91%). Điều này cũng phù hợp với thực tế; Vì GDHN nếu chỉ quan tâm đến đối tượng học sinh nhưng lại chưa được phổ cập rộng rãi cho PHHS thì mục tiêu GDHN đặt ra cũng khó sát thực tế. Nhiều PHHS vẫn đi theo xu hướng chung của xã hội, áp đặt con em mình đi theo những định hướng có sẵn mà không để ý đến năng lực, hứng thú riêng của các em. Rào cản về nhận thức của phụ


huynh cần phải được xoá bỏ mạnh mẽ thông qua các hoạt động tuyên truyền, phổ cập kiến thức về GDHN khi đó giải pháp này sẽ tăng tính khả thi.

b) Giải pháp thứ hai: Quản lý mô hình tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THPT tỉnh Tuyên Quang phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục

- Có 64,1% đánh giá là cần thiết. Trong đó, các đối tượng được hỏi cho rằng nội dung giải pháp “Mô hình phối hợp giữa các ngành, các cơ sở sản xuất trong hoạt động GDHN” có mức độ cần thiết cao nhất (66,9%), thấp nhất là nội dung giải pháp Mô hình tổ chức "Ban GDHN" (62,11%). Kết quả trên khẳng định rằng nội dung giải pháp phối hợp giữa các ngành, các cơ sở sản xuất trong hoạt động GDHN chính là linh hồn của các hoạt động GDHN, là nhân tố trực tiếp mang những kiến thức về nghề nghiệp đến cho học sinh dưới các hình thức khác nhau. Đồng thời thực hiện tốt nội dung này sẽ làm cho kế hoạch GDHN được xây dựng gắn với nhu câu nhân lực của Tỉnh có mức độ khả thi. Nhận thức rõ vai trò của phối hợp giữa các ngành, các cơ sở sản xuất trong hoạt động GDHN, các nhà quản lý cần nhanh chóng đưa ra các cơ chế đãi ngộ, khen thưởng phù hợp để phối hợp giữa các ngành, các cơ sở sản xuất trong hoạt động GDHN có khả năng tổ chức và thực hiện các hoạt động GDHN tại trường phổ thông một cách hiệu quả.

- Có 58,28% ý kiến đánh giá là giải pháp 2 khả thi , trong đó nội dung giải pháp về “Mô hình phối hợp giữa các ngành, các cơ sở sản xuất trong hoạt động GDHN” có tính khả thi cao nhất (60,44%), nội dung giải pháp Mô hình tổ chức "Ban GDHN" có tính khả thi thấp nhất (55,65%). Có thể nói, dựa vào tình hình thực tiễn của tỉnh Tuyên Quang hiện nay, Mô hình tổ chức "Ban GDHN" cho hoạt động GDHN còn rất hạn chế. Khi GDHN chỉ được coi là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động không quan trọng bằng các môn học và hoạt động giáo dục khác, thì việc thành lập Ban và tổ chức hoạt động sẽ không hiệu quả. Vì vậy để tăng mức độ khả thi của nội dung này, cần triển khai đồng bộ với giải pháp 3. Mặt khác, cần tham mưu với Sở GD&ĐT trong chỉ đạo thống nhất việc thực hiện nội dung này ở các trường THPT.

c) Giải pháp thứ ba: Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực cho đội ngũ giáo viên, nhân viên ở các trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang và các bên liên quan về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh

- Có 62,2% ý kiến đánh giá là giải pháp cần thiết, trong đó nội dung giải pháp về: Nâng cao năng lực GDHN cho giáo viên và nhân viên chuyên trách chiếm tỉ lệ cao

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/02/2023