Thực Trạng Về Hình Thức Bồi Dưỡng Gv Trường Thpt Chuyên

bồi dưỡng thường diễn ra theo hai đợt. Một đợt dành cho những GV có năng lực dạy chuyên sâu, đợt còn lại dành cho GV dạy đại trà kết hợp với bồi dưỡng GV của các cấp quản lý như Sở, Bộ GD&ĐT với những hình thức bồi dưỡng khác nhau.

Bảng 2.13. Thực trạng về hình thức bồi dưỡng GV trường THPT chuyên



STT

Thực trạng về hình thức bồi dưỡng GV trường THPT chuyên


Tốt


Khá


TB


Yếu


𝐗


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Bồi dưỡng trên chuẩn

466

50.22

400

43.10

62

6.68

0

0.00

3.44

1


2

Bồi dưỡng GV đáp ứng

yêu cầu đổi mới và chương trình SGK mới


454


48.92


312


33.62


140


15.09


22


2.37


3.29


2


3

Bồi dưỡng theo chuyên

đề, chủ đề dạy học ngoài chuyên và chuyên sâu


482


51.94


232


25.00


196


21.12


18


1.94


3.27


3


4

Dự giờ, thỉnh giảng cho GV kế cận dạy chuyên

sâu


448


48.28


301


32.44


151


16.27


28


3.02


3.26


4


5

Bồi dưỡng theo cập nhật, bổ sung, kiến thức, kĩ

năng nghề nghiệp


403


43.43


358


38.58


137


14.76


30


3.23


3.22


5

6

Bồi dưỡng trực tuyến, tự nghiên cứu tài liệu

336

36.21

408

43.97

130

14.01

54

5.82

3.11

6

7

Tự học, tự bồi dưỡng tại chỗ đối với từng GV

389

41.92

262

28.23

215

23.17

62

6.68

3.05

7


8

Bồi dưỡng theo nghiên

cứu bài học tại trường, liên trường chuyên


312


33.62


330


35.56


286


30.82


0


0.00


3.03


8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.

Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục - 13

Theo kết quả khảo sát về thực trạng sử dụng các hình thức bồi dưỡng GV tại các trường THPT chuyên hiện nay cho thấy HT đã chú trọng nhiều vào việc nâng cao chất lượng ĐNGV hiện nay thông qua những hình thức bồi dưỡng như:

Đã khuyến khích và tạo điều kiện cho GV đi học nâng cao nghiệp vụ chuyên môn ở mức trên chuẩn theo quy định của một GV trường THPT chuyên hiện nay, trên thực trạng hiện nay số GV đạt trên chuẩn gồm số GV có trình độ thạc sĩ chiếm số lượng khá lớn: 596/928 GV, chiếm 64,22%, Số GV có trình độ tiến sĩ là 8/928 GV, chiếm 0,87%. Số GV còn lại đạt chuẩn là 324/928 GV, chiếm 34,91%. Số lượng trên chuẩn về nghiệp vụ như trên có thể đánh giá được sự quan tâm về việc phát triển ĐNGV của HT trường THPT chuyên hiện nay là khá tốt, điều đó tạo thuận lợi cho

việc xây dựng được nguồn GV dạy chuyên sâu nếu có định hướng rõ ràng về chuyên môn trong nhà trường.

Đối với những GV có trình độ đạt chuẩn theo chuyên môn đào tạo, với những GV chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, để phát huy năng lực cho đội ngũ này, HT đã sử dụng hình thức bồi dưỡng như bồi dưỡng trực tuyến, tự nghiên cứu tài liệu; Tự học, tự bồi dưỡng tại chỗ đối với từng GV; Bồi dưỡng theo nghiên cứu bài học tại trường, liên trường chuyên... tuy nhiên, với những hình thức bồi dưỡng này hiệu quả không được cao, do có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học, tự bồi dưỡng của chính những GV đang tham gia trong công tác bồi dưỡng của bản thân từ việc sắp xếp thời gian tự học cho đến áp dụng công nghệ thông tin vào việc học cũng hạn chế.

2.3.4.2. Thực trạng về hoạt động tổ chức bồi dưỡng GV trường THPT chuyên Để đánh giá về vai trò của HT trong hoạt động tổ chức bồi dưỡng GV trường THPT chuyên, tác giả tiến hành nghiên cứu khảo sát, phỏng vấn chuyên sâu các CBQL trường THPT chuyên dựa trên các tiêu chí mà trường đang áp dụng hiện nay đối với ĐNGV, trên cơ sở xử lý số liệu khảo sát, tác giả đưa ra được cách nhìn tổng

quan về vai trò của HT trong tổ chức bồi dưỡng GV trường THPT chuyên như sau:

Bảng 2.14. Thực trạng hoạt động tổ chức bồi dưỡng GV trường THPT chuyên



STT


Thực trạng hoạt động tổ chức bồi dưỡng GV trường THPT chuyên

Đã thực hiện kết quả cao

Đã thực hiện kết quả chưa

cao


Chưa thực hiện




Xếp hạng

SL

%

SL

%

SL

%

1

Nâng cao nhận thức về chuẩn và trên chuẩn của GV

76

57.58

56

42.42

0

0.00

2.58

1

2

Nắm bắt năng lực chuyên sâu

của từng GV

48

36.36

84

63.64

0

0.00

2.36

2

3

Định hướng bồi dưỡng cho GV, đặc biệt GV dạy chuyên sâu

42

31.82

90

68.18

0

0.00

2.32

3

4

Phân loại GV theo năng lực

chuyên môn sau khi đánh giá

50

37.88

72

54.55

10

7.58

2.30

4

5

Tổ chức GV đăng ký bồi dưỡng

và phân công GV dạy hỗ trợ

54

40.91

62

46.97

16

12.12

2.29

5


6

Tổ chức cho tổ trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng dạy chuyên

sâu cho GV


44


33.33


74


56.06


14


10.61


2.23


6

7

Tổ chức cho GV tự đánh giá

năng lực chuyên sâu

38

28.79

76

57.58

18

13.64

2.15

7



8

Mời GV có trình độ bên ngoài về thỉnh giảng để học tập kinh

nghiệm


34


25.76


82


62.12


16


12.12


2.14


8


9

Xây dựng khung năng lực và công khai mục đích, tiêu chuẩn

bồi dưỡng GV


32


24.24


82


62.12


18


13.64


2.11


9


Dựa vào kết quả khảo sát trên cho thấy một thực trạng hiện nay về việc thực hiện xây dựng một khung chuẩn để làm tiêu chí đánh giá năng lực của GV, từ đó có kế hoạch quản lý tổ chức bồi dưỡng GV theo các tiêu chí mà GV còn thiếu, còn yếu vẫn chưa được chú trọng, từ đó chưa thực hiện được việc đánh giá năng lực của GV theo khung chuẩn năng lực của GV trường THPT chuyên, mà chỉ đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp và vị trí việc làm. Cũng có một số đơn vị HT đã xây dựng được khung năng lực nhưng chưa đủ các tiêu chí để đánh giá hết được năng lực của GV, đặc biệt GV dạy chuyên sâu, nên chất lượng chưa cao. Kết quả khảo sát cũng cho thấy HT trường THPT chuyên đã tổ chức được nhiều hình thức bồi dưỡng cho GV, tuy nhiên vẫn còn nhiều hoạt động bồi dưỡng được tổ chức nhưng kết quả chưa cao, thậm chí vẫn còn một số hoạt động bồi dưỡng chưa đem lại hiệu quả hay chưa thực hiện.

Ngoài ra việc tuyển dụng GV của trường THPT chuyên , HT không có quyền quyết định về việc tuyển chọn, vì việc tuyển dụng do Sở GD&ĐT tổ chức tuyển dụng, chính vì vậy HT khó có thể đánh giá hết được năng lực của GV được tuyển dụng, do đó HT chỉ có thể quản lý và tổ chức bồi dưỡng cho những GV hiện có hoặc mới được tuyển dụng vào trường thông qua việc đánh giá năng lực của GV.

2.3.5. Thực trạng tạo động lực làm việc cho GV của HT trường THPT chuyên

Công tác phát triển ĐNGV trường THPT chuyên hàng năm vẫn diễn ra theo kế hoạch chung của ngành cũng như kế hoạch riêng của trường. Việc xây dựng môi trường làm việc, tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT chuyên có vai trò vô cùng quan trọng trong công tác phát triển ĐNGV. Việc làm này vừa là nội dung phát triển, vừa là công cụ để phát triển năng lực nghề nghiệp cho ĐNGV trường THPT chuyên. Các trường THPT chuyên đã cố gắng làm tốt công việc này, đảm bảo cho GV các trường chuyên an tâm công tác và có đủ điều kiện để làm việc tốt. Tuy nhiên, do quy định của chính sách và điều kiện vùng miền khác nhau nên dù tốt hơn so với trường THPT bình thường hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, cụ thể thông qua số liệu khảo sát sau:

Bảng 2.15. Thực trạng hoạt động tạo động lực làm việc GV của HT trường THPT chuyên


STT

Hoạt động tạo động lực làm việc cho GV của HT trường THPT chuyên


Tốt


Khá


TB


Yếu


𝐗


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Phát triển động lực cá nhân của GV

447

48.17

378

40.73

98

10.56

5

0.54

3.37

1


2

Xây dựng môi trường pháp lý đặc thù cho GV

trường THPT chuyên


392


42.24


431


46.44


98


10.56


7


0.75


3.30


2


3

Xây dựng môi trường làm

việc đạt chuẩn theo đặc thù trường THPT chuyên


434


46.77


332


35.78


143


15.41


19


2.05


3.27


3


4

Xây dựng chế độ chính

sách đặc thù đối với GV trường THPT chuyên


322


34.70


499


53.77


98


10.56


9


0.97


3.22


4

5

Xây dựng không gian văn hóa trong nhà trường

367

39.55

356

38.36

182

19.61

23

2.48

3.15

5


6

Nâng cao vai trò của CBQL trong việt phát huy

động lực của GV


322


34.70


406


43.75


196


21.12


4


0.43


3.13


6


7

Xây dựng CSVC, nguồn tài liệu phong phú, đa dạng cung cấp cho việc

học tập và giảng dạy


298


32.11


462


49.78


126


13.58


42


4.53


3.09


7

Theo kết quả khảo sát và đánh giá như trên cho thấy việc thực hiện các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với GV trường THPT chuyên đã được thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước, HT đã xây dựng được chế độ chính sách riêng tại trường phù hợp với từng GV, từng thời kì để có thể động viên, khuyến khích kịp thời những GV có thành tích cao trong giảng dạy được thể hiện qua các tiêu chí “Phát triển động lực cá nhân của GV” (đạt X = 3,37), “Xây dựng môi trường pháp lý đặc thù cho GV trường THPT chuyên” (đạt X = 3,30), “Xây dựng môi trường làm việc đạt chuẩn theo đặc thù trường THPT chuyên” (đạt X = 3,27). Tuy nhiên các tiêu chí còn lại chỉ đạt ở mức Khá (với 3,09 < X < 3,22).

Để tìm hiểu rõ hơn về công tác tạo môi trường khuyến khích GV trường THPT chuyên, chúng tôi thực hiện phỏng vấn sâu hơn về công tác này, chúng tôi được biết, các nhà trường THPT chuyên đều thực hiện rất nghiêm túc các qui định của Nhà nước về chế độ chính sách cho GV như chế độ lương, phụ cấp nghề nghiệp, phụ cấp trách

nhiệm, nâng lương, chuyển hạng… Bên cạnh đó, nguồn kinh phí xã hội hóa cũng hỗ trợ đáng kể việc nâng cao cơ sở vật chất, điều kiện làm việc trong nhà trường. Tuy nhiên, vẫn tồn tại những hạn chế nhất định trong việc thực hiện chế độ chính sách cho GV như tỉ lệ GV nâng lương sớm hàng năm tối đa là 5% khiến nhiều GV đủ tiêu chuẩn nhưng vẫn không có cơ hội nâng lương. CSVC vẫn chưa đáp ứng được việc học tập về thực hành, thí nghiệm của các môn KHTN cho GV và HS. Một số GV dạy môn chuyên có tâm lý cạnh tranh thành tích. Điều này ít nhiều ảnh hưởng không tốt tới tinh thần đoàn kết nói riêng và môi trường làm việc nói chung trong tập thể sư phạm nhà trường. Trong thời gia vừa qua, các địa phương, nhà trường đều đã chính sách đãi ngộ đối với GV giỏi đạt nhiều thành tích trong các hoạt động dạy học, giáo dục, đặc biệt là chế độ đối với GV bồi dưỡng HSG quốc gia, khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, theo nhiều thầy cô, sự đãi ngộ đó chưa thật sự tương xứng với những thành tích đặc biệt mà GV đã đóng góp. Các cấp quản lí cần thực hiện tốt hơn nữa nội dung này để phát huy tối đa năng lực của ĐNGV.

2.3.6. Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá GV trường THPT chuyên

Thực trạng hoạt động quản lý kiểm tra và đánh giá GV trường THPT chuyên hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, việc đánh giá chưa được sát với thực tế, chưa đánh giá hết khả năng cũng như năng lực của GV, kết quả được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.16 : Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá GV trường THPT chuyên

Đơn vị: %



Stt


Tiêu chuẩn


Tiêu chí đánh giá

Kết quả

Đạt

Không đạt


1


Năng lực giảng dạy

Xây dựng kế hoạch, mục tiêu và tài liệu

dạy học

88.43

11.57

Tổ chức quá trình dạy học

80.00

20.00

Quản lý môi trường dạy học

90.88

9.12

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của

học sinh

73.64

26.36

Lập kế hoạch giảng dạy và bồi dưỡng

HSG

68.18

31.82

Hướng dẫn HS nghiên cứu bài học

59.39

40.61

Ứng dụng công nghệ vào dạy học

70.91

29.09

Sử dụng ngoại ngữ trong dạy học

38.79

61.21

2

Năng lực chuyên môn

Kiến thức chuyên môn

98.52

1.48

Năng lực dạy chuyên

46.97

53.03




Hợp tác trong dạy chuyên sâu

75.76

24.24

Sáng tạo trong giảng dạy

53.03

46.97

Cập nhật kiến thức cơ bản và chuyên sâu

56.06

43.94


3


Năng lực nghiên cứu khoa học công nghệ

Xác định vấn đề nghiên cứu

51.52

48.48

Xây dựng kế hoạch nghiên cứu

57.58

42.42

Tổ chức, hợp tác nghiên cứu

69.39

30.61

Đánh giá kết quả nghiên cứu

77.27

22.73

Chuyển giao và hướng dẫn HS nghiên cứu khoa học

66.67

33.33


4


Năng lực cá nhân

Phẩm chất chính trị, đạo đức nhà giáo

95.76

4.24

Định hướng mục tiêu và lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp

73.03

26.97

Năng lực tự học

66.06

33.94

Tư vấn, hỗ trợ kiến thức cho HS

81.52

18.48

Khả năng hợp tác làm việc theo nhóm

77.58

22.42

Năng lực ngoại ngữ, CNTT

59.39

40.61


5


Năng lực hoạt động xã hội

Tham gia hoạt động chính trị, xã hội

37.27

62.73

Quản lý và phối hợp với gia đình học

sinh

66.67

33.33

Trách nhiệm trong cộng đồng

55.89

44.11

Hoạt động xã hội cho HS

58.97

41.03


6

Nội dung và tiều chí đánh

giá ngoài

Các hoạt động khác ngoài khung năng lực


76.34


23.66


Thực trạng đánh giá GV theo khung năng lực tại trường THPT chuyên cho ta một cách nhìn tổng thể, hiện nay vẫn còn rất nhiều tiêu chí của một GV trường THPT chuyên không đạt về năng lực theo yêu cầu. Do cách đánh giá đang được sử dụng là đánh giá theo hướng nghề nghiệp, chuyên ngành và thành tích GV đạt được trong quá trình công tác, tuy nhiên mức độ chính xác vẫn mang tính chung chung, chưa đánh giá được khách quan về năng lực thực sự của GV. Có rất nhiều tiêu chí đánh giá tương ứng với từng năng lực cần có của GV nhưng cũng chỉ được đánh giá ở hai mức độ là “Đạt” và “Không đạt”, do đó mức độ đánh giá chỉ mang tính chất cảm tính của người quản lý nhà trường. Điều này dẫn tới việc quản lý phát triển GV của HT trường THPT chuyên chưa được sát với thực tế về năng lực của đội ngũ, dẫn đến GV có năng lực nhưng lại không được phân công theo đúng năng lực, sở trường và ngược lại, điều này dẫn đến hiệu quả công việc cũng bị giảm theo.

Khi đánh giá GV theo năng lực thì cần có bộ khung năng lực chuẩn, tương ứng với đó là các cấp độ về năng lực một GV có thể đạt được (Cấp độ 1: Có hiểu biết; Cấp độ 2: Am hiểu; Cấp độ 3: Thực hiện chưa hoàn chỉnh; Cấp độ 4: Thuần thục; Cấp độ 5: Sáng tạo, thay đổi), có như vậy thì kết quả đánh giá mới khách quan, nắm bắt chính xác được năng lực của từng GV và một khung tổng thể về ĐNGV để có kế hoạch quản lý phát triển đội ngũ hiệu quả trong tương lai.

2.3.7. Thực trạng phối hợp quản lý GV giữa HT và Tổ trưởng chuyên môn

Trong trường THPT chuyên hiện nay, Tổ trưởng chuyên môn đã tham mưu cho HT trong công tác quản lý, phát triển GV bằng việc xây dựng một kế hoạch quản lý GV trong tổ bộ môn để hướng tới nâng cao năng lực của từng GV trong tổ bộ môn. Cụ thể:

Nội dung 1: Xây dựng tiêu chuẩn các vị tri chức danh của GV, có các tiêu chí gồm: Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới hình thức nâng cao chất lượng ĐNGV; Phân hạng chức danh nghiề nghiệp GV; Xây dựng khung năng lực chuẩn làm tiêu trí lựa chọn và đánh giá GV.

Nội dung 2: Lập kế hoạch bồi dưỡng ĐNGV và tuyển chọn GV, có các tiêu chí gồm: Lập kế hoạch tuyển chọn GV; Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn GV dạy chuyên sâu; Tổ chức tuyển chọn GV.

Nội dung 3: Phân công, bố trí và sử dụng GV, có các tiêu chí gồm: Phân công GV dạy chuyên sâu và ngoài chuyên; Mời GV có trình độ bên ngoài về thỉnh giảng để học tập kinh nghiệm.

Nội dung 4: Đánh giá GV theo chuẩn năng lực, có các tiêu chí gồm: Công khai mục đích, tiêu chuẩn đánh giá; Thực hiện quy trình đánh giá theo chuẩn năng lực; Phân loại GV theo chuẩn sau khi đánh giá.

Nội dung 5: Đào tạo, bồi dưỡng theo khung năng lực, có các tiêu chí gồm: Đào tạo nguồn dạy chuyên sâu; Bồi dưỡng chuyên môn đáp ứng đổi mới giáo dục và nhu cầu chất lượng cao.

Nội dung 6: Xây dựng môi trường, chính sách cho GV, có các tiêu chí gồm: Chính sách đãi ngộ cho GV, đặc biệt GV dạy chuyên; Chính sách cho GV trong nghiên cứu khoa học; Định hướng mục tiêu phát triển năng lực cá nhân.

Kế hoạch quản lý, phát triển GV của Tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn trường THPT chuyên đã tham mưu cho HT cũng như các cấp quản lý được thống kê kết quả trên bảng sau:

Bảng 2.17. Thực trạng về hoạt động phối hợp quản lý GV giữa HT và Tổ trưởng chuyên môn trường THPT chuyên


Nội dung

Tiêu chí tham mưu hoạt động quản lý GV của Tổ trưởng

Rất đồng ý

Đồng ý

Không

đồng ý

𝐗

SL

%

SL

%

SL

%


1. Xây dựng tiêu chuẩn các vị trí chức danh của

GV

Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới hình thức nâng cao chất lượng

ĐNGV


38


57.58


28


42.42


0


0.00


2.58

Phân hạng chức danh GV

31

46.97

26

39.39

9

13.64

2.33

Xây dựng khung năng lực chuẩn làm tiêu trí lựa chọn và đánh giá GV


46


69.70


20


30.30


0


0.00


2.70

2. Lập kế hoạch bồi

dưỡng ĐNGV và

tuyển chọn GV

Lập kế hoạch tuyển chọn

GV

25

37.88

41

62.12

0

0.00

2.38

Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn GV dạy chuyên sâu

29

43.94

28

42.42

9

13.64


2.30

Tổ chức tuyển chọn GV

23

34.85

31

46.97

12

18.18

2.17

3. Phân công, bố trí và sử dụng

GV

Phân công GV dạy chuyên sâu và ngoài chuyên

21

31.82

31

46.97

14

21.21

2.11

Mời GV có trình độ bên ngoài về thỉnh giảng để học tập kinh nghiệm


19


28.79


36


54.55


11


16.67


2.12


4. Đánh giá GV theo

chuẩn năng lực

Công khai mục đích, tiêu chuẩn đánh giá

23

34.85

34

51.52

9

13.64


2.21

Thực hiện quy trình đánh giá theo chuẩn năng lực

45

68.18

18

27.27

3

4.55

2.64

Phân loại GV theo chuẩn sau khi đánh giá

46

69.70

18

27.27

2

3.03

2.67


5. Đào tạo, bồi dưỡng theo khung năng lực

Đào tạo nguồn dạy chuyên

sâu

51

77.27

15

22.73

0

0.00

2.77

Bồi dưỡng chuyên môn đáp ứng đổi mới giáo dục và

nhu cầu nhân lực chất lượng cao


42


63.64


24


36.36


0


0.00


2.64

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/03/2024