2.3. Với giáo viên các trường Trung học cơ sở thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên
- Phối kết hợp với cán bộ quản lý các trường THCS trong việc triển khai kế hoạch thực hiện theo kế hoạch đã đặt ra.
- Là cầu nối trung gian của mỗi nhà trường để kết nối với gia đình phụ huynh trong việc thuyết phục lực lượng này cùng hiểu và cùng góp sức tham gia cùng nhà trường trong việc hỗ trợ con em mình tham gia, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường và xã hội nói chung.
- Không ngừng tự học, tự rèn luyện nâng cao nhận thức, năng lực chuyên môn, đặc biệt là năng lực dạy học trải nghiệm nói chung và dạy học trải nghiệm môn KHTN nói riêng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông mới, nhu cầu học tập của học sinh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, năm 2018.
2. Chính phủ Việt Nam (2010), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011- 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Bùi Ngọc Diệp (2014), Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Kỷ yếu hội thảo, Bộ GD&ĐT.
4. Bùi Ngọc Diệp (2015), “Hình thức tổ chức các hoạt động TN trong nhà trường phổ thông”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 113 - Tháng 02/2015.
5. Vũ Dũng (2011), Giáo trình tâm lí học quản lí, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
6. F.W. Taylor (1991), Những nguyên tắc khoa học quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
7. Trần Thị Gái, Xây dựng và sử dụng mô hình hoạt động TN trong dạy học Sinh học ở trường Trung học Phổ thông.
8. Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho thanh niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, 168tr.
9. Phạm Minh Hạc - Thái Duy Tuyên (Chủ biên), (11/2011), Định hướng giá trị con người Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
10. Phạm Minh Hạc (2011), “Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc đúc kết, xây dựng hệ tư tưởng giá trị chung của người Việt Nam”, Tạp chí giáo dục, 63/2011, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, Quan niệm về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo và một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông.
12. Nguyễn Văn Hạnh (2017), Dạy học Nghiệp vụ sư phạm dựa vào học tập trải nghiệm cho sinh viên đại học ngành Sư phạm kĩ thuật, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 154tr + 36tr phụ lục.
13. Nguyễn Văn Hạnh (2015), “Triết lý giáo dục của John Dewey và vận dụng dạy học nghiệp vụ sư phạm trong bối cảnh giáo dục Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội của Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam, số đặc biệt tháng 11/2015, tr. 13-16.
14. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại: lí luận - Biện pháp - Kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, NXB GD Hà Nội.
16. Ilina T.A. (1978), Giáo dục học tập 3, NXB Giáo dục.
17. J. A. Comenxki (1632), Phép giáo huấn vĩ đại.
18. J. Piaget (1996), Tuyển tập tâm lí học, NXB Giáo dục.
19. John Dewey (1990), The School and Society, The University of Chicago.
20. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
21. Konđakốp M.I., Zimi P.V., Xaxerđôtốp N.I. (1985), Những vấn đề quản lý trường học, Trường Cán bộ quản lý giáo dục - Bộ Giáo dục, Hà Nội.
22. L.X. Vygotsky (1997), Tuyển tập tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Liên, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.
24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cương về khoa học quản lí, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
25. Mác-Ăng-ghen toàn tập (1990), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Platôn, Minh biện cho Xôcrát, Trong: Platôn, Tuyển tập, t.1.
27. Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
28. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Đề cương bài giảng cán bộ quản lý giáo dục TW1, Hà Nội.
29. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục-đào tạo TW1, Hà Nội.
30. Nguyễn Thị Tính (2015), Giáo trình lý luận chung về Quản lý và Quản lý giáo dục, NXB ĐH Thái Nguyên.
31. Từ điển bách khoa Việt Nam tập 3, 4 (2005), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
32. Đinh Thị Kim Thoa (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng trong chương trình GDPT mới, Báo giáo dục và thời đại (tháng 10/2015).
33. Đỗ Ngọc Thống (2015), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 115 (tháng 04/2015).
Tài liệu tiếng Anh
34. Beard, C. and Wilson, J.P. (eds) (2002), The power of experiential learning: a handbook for trainers and educators, Kogan Page, London.
35 Catherine A. Broom, Ph.D. & Heesoon Bai, Ph.D. (2011), Exploring Deweyian Experiential Learning Pedagogy as Citizenship Development, Journal of Global Citizenship & Equity Education, Volume 1 Number 1.
36. Daugherty, J. (2015), Impact of Service-Learning Experiences in Culinary Arts and Nutrition Science. Journal of Public Scholarship in Higher Education, 5, 61-78.
37. Dawson, T. (1994), Moral education: A review of constructivist theory and research. Unpublished position paper, University of California at Berkeley, Berkeley, CA.
38. Kolb, D. (1984), Experiential Learning: experience as the source of learning and development. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.
PHỤ LỤC 01
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Để có cơ sở xây dựng các biện pháp “Quản lý dạy học trải nghiệm môn Khoa học tự nhiên ở các trường THCS thành phố Hưng Yên”, xin quý thầy cô vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào các ô trống
phù hợp với suy nghĩ và thực tiễn nơi quý thầy (cô) công tác.
**************************
Câu 1: Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về vai trò của dạy học trải nghiệm môn KHTN ở trường THCS
Nội dung | Ý kiến đánh giá | |||
Rất quan trọng | Quan trọng | Không quan trọng | ||
1 | Góp phần nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng và bồi dưỡng về thái độ học tập đúng đắn cho học sinh | |||
2 | Tăng tính hấp dẫn, tạo hướng thú cho học sinh trong quá trình học tập | |||
3 | Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập | |||
4 | Tạo điều kiện kết nối các kiến thức khoa học liên ngành như: Sinh học, Vật lý, Hoá học | |||
5 | Gắn kết giữa người dạy và người học trong quá trình dạy học |
Có thể bạn quan tâm!
- Chỉ Đạo Đổi Mới Phương Pháp, Hình Thức Tổ Chức Dạy Học Trải Nghiệm Môn Khoa Học Tự Nhiên Đáp Ứng Yêu Cầu Của Chương Trình Giáo Dục Phổ
- Tăng Cường Cơ Sở Vật Chất, Trang Thiết Bị Phục Vụ Dạy Học Trải Nghiệm Môn Khoa Học Tự Nhiên
- Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp Quản Lý Dạy Học Trải Nghiệm Môn Khoa Học Tự Nhiên Ở Các Trường Thcs Thành Phố Hưng Yên, Tỉnh Hưng Yên
- Quản lý dạy học trải nghiệm môn khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở thành phố Hưng Yên tỉnh Hưng Yên - 16
- Quản lý dạy học trải nghiệm môn khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở thành phố Hưng Yên tỉnh Hưng Yên - 17
Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.
Câu 2: Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về thực trạng nội dung dạy học trải nghiệm môn Khoa học tự nhiên ở trường nơi thầy/cô công tác
Nội dung dạy học | Ý kiến đánh giá | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Chưa thực hiện | ||
1 | Chất và sự biến đổi của chất: chất có ở xung quanh ta, cấu trúc của chất, chuyển hoá hoá học các chất) | |||
2 | Vật sống: Sự đa dạng trong tổ chức và cấu trúc của vật sống; các hoạt động sống; con người và sức khoẻ; sinh vật và môi trường; di truyền, biến dị và tiến hoá. | |||
3 | Năng lượng và sự biến đổi: năng lượng, các quá trình vật lí, lực và sự chuyển động. | |||
4 | Trái Đất và bầu trời: chuyển động trên bầu trời, Mặt Trăng, hệ Mặt Trời, Ngân Hà, hoá học vỏ Trái Đất, một số chu trình sinh - địa - hoá, Sinh quyển |
Câu 3: Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về thực trạng thực hiện các phương pháp dạy học trải nghiệm môn Khoa học Tự nhiên ở trường Thầy/cô công tác
Phương pháp | Ý kiến đánh giá | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Chưa sử dụng | ||
1 | Phương pháp giải quyết vấn đề | |||
2 | Phương pháp sắm vai | |||
3 | Phương pháp trò chơi | |||
4 | Phương pháp làm việc nhóm |
Câu 4: Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về thực trạng các hình thức dạy học trải nghiệm môn Khoa học Tự nhiên ở trường Thầy/cô công tác
Hình thức | Ý kiến đánh giá | |||
Thường xuyên | Chưa thường xuyên | Chưa sử dụng | ||
1 | Hình thức thực hành | |||
2 | Hình thức thí nghiệm | |||
3 | Hình thức tham quan, dã ngoại | |||
4 | Hình thức sản xuất thử | |||
5 | Hình thức tổ chức trò chơi | |||
6 | Hình thức dạy học theo dự án |
Câu 5: Thầy/cô hãy đánh giá về thực trạng lập kế hoạch quản lý dạy học trải nghiệm môn Khoa học tự nhiên ở trường thầy/cô công tác
Nội dung lập kế hoạch quản lý HĐDH môn TN&XH | Mức độ kết quả | |||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | Kém | ||
1 | Xây dựng kế hoạch DHTN môn KH Tự nhiên theo năm học | |||||
2 | Xây dựng kế hoạch dạy học TN môn KHTN theo học kỳ | |||||
3 | Kế hoạch tổ chức thực hiện hoạt động dạy học TN môn KHTN | |||||
4 | Kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học môn KHTN | |||||
5 | Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên dạy môn KHTN | |||||
6 | Kế hoạch xây dựng chuyên đề môn môn KHTN theo năm học | |||||
7 | Kế hoạch phát triển chương trình môn học môn KHTN theo năm học |
Câu 6: Thầy/Cô hãy đánh giá về thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên ở trường thầy/cô công tác
Nội dung tổ chức thực hiện DHTN môn KHTN | Mức độ kết quả | |||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | Kém | ||
1 | Phân công BGH phụ trách chuyên môn | |||||
2 | Kiện toàn tổ chuyên đảm bảo theo đúng yêu cầu quy định | |||||
3 | Phân công nhiệm vụ, quy định trách nhiệm, môi liên hệ ràng buộc giữa các thành viên trong Tổ chuyên môn | |||||
4 | Tổ chức phối hợp các lực lượng bên trong và ngoài nhà trường cùng tham gia vào hoạt động DHTN môn KHTN | |||||
5 | Tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm môn KHTN theo đúng chương trình môn học quy định | |||||
6 | Tổ chức kiểm tra hoạt động dạy học trải nghiệm môn KHTN |