Tổng Hợp Đánh Giá Năng Lực Giảng Dạy Của Giáo Viên Trước Tác Động Thử Nghiệm Theo Các Tiêu Chí (N=56)


* Thang đánh giá

Căn cứ

vào kết quả

đạt được, năng lực giảng dạy của giáo viên

được phân loại theo 4 mức độ:

Mức Tốt: Mức Khá:

Mức Trung bình: Mức Yếu:

X = 8.0 ÷ 10 điểm

X = 7.0 ÷ <8.0 điểm

X = 5.0 ÷ <7.0 điểm

X = 1 ÷ <5.0 điểm

Sau khi hoàn thành chương trình tập huấn, đánh giá lại năng lực

giảng dạy của giáo viên theo 4 mức độ đánh giá: Tốt, Khá, Trung bình,

Yếu. Các chuyên gia đánh giá đều được tập huấn về tiêu chí, phương pháp đánh giá và tổ chức đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên.

Các chuyên gia tiến hành đánh giá năng lực giảng dạy của từng giáo viên tham gia thử nghiệm. Mỗi giáo viên giảng dạy 2 tiết được 3 chuyên

gia đánh giá. Điểm để đánh giá năng lực giảng dạy của mỗi giáo viên là

điểm trung bình cộng của 3 chuyên gia.

* Thời gian thử nghiệm

Tiến hành thử nghiệm 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2020

Giai đoạn 2: Từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 01 năm 2021

* Mẫu khách thể thử nghiệm:

­ 56 giáo viên ở Trường Trung cấp CSND I

Thu thập số liệu đầu vào và đầu ra, phân tích kết quả thử nghiệm.

Kết quả

thử

nghiệm được đánh giá dựa trên mức độ

phát triển năng lực

giảng dạy của giáo viên hướng tới nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở

các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL

4.2.2.3. Kết quả thử nghiệm


* Năng lực giảng dạy của giáo viên trước thử nghiệm

Trước khi tiến hành thử nghiệm, sử dụng phiếu điều tra kết hợp với

nghiên cứu thực tế tiến hành đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên

tham gia thử nghiệm. Kết quả thu được như sau:

Bảng 4.6. Tổng hợp đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trước tác động thử nghiệm theo các tiêu chí (N=56)

TT

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Điểm chuẩn

Điểm đánh giá

I

Am hiểu người học và hỗ trợ phát triển năng lực

người học

2.0

1.42

II

Xây dựng mục tiêu, kế hoạch dạy học, tài liệu dạy

học

2.5

1.58

III

Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học

3.5

2.52

IV

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên

2.0

1.53


Tổng hợp điểm

10.0

7.05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 256 trang tài liệu này.

Bảng 4.7. Phân loại năng lực giảng dạy của giáo viên trước tác động thử nghiệm (N=56)

TT

PHÂN LOẠI NĂNG LỰC GIẢNG DẠY

SỐ LƯỢNG

TỶ LỆ %

1

Tốt

6

10.7

2

Khá

26

46.4

3

Trung bình

24

42.8

4

Yếu

0

0

Nhận xét: Tổng hợp chung về năng lực giảng dạy của giáo viên ở các trường trung cấp CAND của nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm tác động đạt mức “Khá” ( X = 7.05). Tuy nhiên, xem xét tần suất phân bố các

mức độ

năng lực giảng dạy cho thấy: Trước khi tiến hành thử

nghiệm,

năng lực giảng dạy của giáo viên chủ

yếu

ở mức độ

Trung bình và khá.

Mức trung bình chiếm 42.8% và mức Khá chiếm 46.4%, chỉ có 6/56 =

10.7% giáo viên được đánh giá ở mức Tốt. Kết quả phân tích chất lượng

giáo viên trước thử

nghiệm cho thấy các khách thể

tham gia thử

nghiệm

đảm bảo tính đại diện mẫu và sự tương đồng về điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, môi trường học tập của các trường trung cấp


CAND. Độ

chênh lệch về

kết quả

đo trước khi tiến hành thử

nghiệm

không có ý nghĩa thống kê. Điều đó chứng tỏ mẫu lựa chọn tiến hành thử nghiệm có chất lượng khá đồng đều. Các giáo viên được chọn để tiến hành thử nghiệm có thể được coi là đại diện cho các trường trung cấp CAND hiện nay. Do đó, nếu có sự khác biệt ở kết quả sau thử nghiệm thì sự khác biệt đó là do các biện pháp tác động tạo ra chứ không có trước và trong bản thân nhóm giáo viên tham gia thử nghiệm.

* Năng lực giảng dạy của giáo viên sau thử nghiệm giai đoạn 1

Sau khi nghiên cứu thực trạng và điều tra đầu vào, tiến hành xây dựng chương trình bồi dưỡng năng lực sư phạm và tổ chức lớp bồi dưỡng. Tài liệu

bồi dưỡng được giáo viên tập huấn biên soạn, sử dụng phần mềm trình

chiếu powerpoint, sử dụng phòng học đa năng để thực hiện bài giảng. Trong quá trình tập huấn, bồi dưỡng, sử dụng tối đa các phương pháp dạy học tích cực như động não, thảo luận nhóm, tình huống, đàm thoại, luyện tập thực hành... Qua quan sát cho thấy, giáo viên rất hứng thú và tích cực tham gia thảo luận, thực hành.

Sau thử nghiệm giai đoạn 1: Kết thúc khóa bồi dưỡng, tổng hợp kết quả, đối chiếu, kiểm tra, tiến hành đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên (đầu ra) theo các tiêu chí đã xác định.

Kết quả thử nghiệm giai đoạn 1 như sau:

Bảng 4.8. Tổng hợp đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên theo các tiêu chí sau thử nghiệm giai đoạn 1 (N=56)

TT

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Trước thử

nghiệm

Thử nghiệm

GĐ1

1

Am hiểu người học và hỗ trợ phát triển năng lực người

học

1.42

1.49

2

Xây dựng mục tiêu, kế hoạch dạy học, tài liệu dạy học

1.58

1.65

3

Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học

2.52

2.59


4

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên

1.53

1.58

Tổng hợp điểm

7.05

7.31


Bảng 4.9. Phân loại năng lực giảng dạy của giáo viên sau thử nghiệm giai đoạn 1 (N=56)

TT

PHÂN LOẠI NĂNG LỰC GIẢNG DẠY

SỐ LƯỢNG

TỶ LỆ %

1

Tốt

8

14,28

2

Khá

32

57.14

3

Trung bình

16

28.57

4

Yếu

0

0

So sánh với năng lực giảng dạy của giáo viên trước và sau khi tiến hành thử nghiệm giai đoạn 1 cho thấy:

Bảng 4.10. So sánh năng lực giảng dạy của giáo viên trước và sau thử nghiệm giai đoạn 1 (N=56)

TT

PHÂN LOẠI NĂNG

LỰC GIẢNG DẠY

Trước thử nghiệm

Sau thử nghiệm GĐ1

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

1

Tốt

6

10.7

7

12.50

2

Khá

26

46.4

28

50.0

3

Trung bình

24

42.8

21

37.5

4

Yếu

0

0

0

0

Điểm trung bình

7.05

7.31

Kết quả thử nghiệm giai đoạn 1 được thể hiện ở biểu đồ sau:


Biểu đồ 4.4: Kết quả bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên theo tiếp cận ĐBCL giáo dục sau tác động thử nghiệm giai đoạn 1.

Nhận xét: Sau thử nghiệm giai đoạn 1, dưới ảnh hưởng biện pháp tác động, 16 chỉ báo của 4 tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên đều


có sự biến đổi theo chiều hướng tích cực. Tổng hợp chung theo thang đánh giá đã xác định, tỷ lệ giáo viên được xếp loại năng lực ở mức Khá và Tốt đều tăng, mức Trung bình giảm. Cụ thể: mức Tốt tăng từ 10.7% lên 12.5%; mức Khá tăng từ 46.4% lên 50.00%. Tỷ lệ giáo viên xếp loại năng lực trung bình đã giảm từ 42.8% xuống còn 37.5%. Tổng hợp chung về năng lực giảng dạy của giáo viên ở các trường trung cấp CAND của nhóm thử nghiệm trong thử nghiệm

giai đoạn 1 theo 4 tiêu chí có X tăng từ 7.05 lên 7.31, đạt mức “Khá”.

Kiểm định T­test về sự khác biệt giữa kết quả trước và sau sau thử nghiệm tác động giai đoạn 1 cho kết quả: F = 12.34, P­value Sig.(2­tailed) =

0.001 < 0.05 (hay | t | = 4.16 > tα với α = 0.05). Kết quả này khẳng định có

sự khác biệt về

năng lực giảng dạy của giáo viên tham gia thử

nghiệm

trước và sau thử nghiệm tác động giai đoạn 1.

* Năng lực giảng dạy của giáo viên sau thử nghiệm giai đoạn 2

Sau khi thử nghiệm giai đoạn 1, tiến hành các tác động thử nghiệm giai đoạn 2 vào nhóm thử nghiệm theo nội dung, cách thức đã xác định. Kết

thúc thử

nghiệm (vào cuối tháng 01/2021), tiến hành đo như

đã làm thử

nghiệm giai đoạn 1. Kết quả đoạn 2 là:

điểm tổng hợp chung sau thử

nghiệm giai

Bảng 4.11. Tổng hợp đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên theo các tiêu chí sau thử nghiệm giai đoạn 2 (N=56)

TT

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Thử nghiệm

GĐ 1

Thử nghiệm

GĐ 2

1

Am hiểu người học và hỗ trợ phát triển năng lực người

học

1.49

1.59

2

Xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tài liệu dạy học

1.65

1.77

3

Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học

2.59

2.74

4

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên

1.58

1.68


Tổng hợp điểm

7.31

7.78

Bảng 4.12. So sánh năng lực giảng dạy của giáo viên trước và sau thử nghiệm giai đoạn 2 (N=56)


TT

Phân loại năng lực giảng dạy

Thử nghiệm giai đoạn 1

Thử nghiệm giai đoạn 2

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

1

Tốt

7

12.50

12

21.4

2

Khá

28

50.0

34

60.7

3

Trung bình

21

37.5

10

17.8

4

Yếu

0

0

0

0


Kết quả thử nghiệm giai đoạn 2 được thể hiện ở biểu đồ sau:


80

70

66.7

60

50

40

30

20

10

0

50

37.5

TN lần 1

TN lần 2

21.4

17.8

12.5

0

0

Tốt Khá TB Yếu


Biểu đồ 4.5: Kết quả bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên theo tiếp cận ĐBCL giáo dục sau tác động thử nghiệm giai đoạn 2.

Nhận xét: Dưới ảnh hưởng biện pháp tác động, 16 chỉ báo đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên ở các trường trung cấp CAND đều có sự biến đổi theo chiều hướng tăng lên. Trong đó chỉ báo đánh giá: “Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học tăng mạnh nhất” tỷ lệ giáo viên được đánh giá ở mức Khá tăng cao nhất, từ 50.0% lên 60.7%; Mức độ Tốt tăng từ 12.5% lên 21.40%; mức trung bình giảm từ 37.5% xuống còn 17.80%. Tổng hợp chung về năng

lực giảng dạy của giáo viên ở các trường trung cấp CAND của nhóm thử

nghiệm trong thử nghiệm giai đoạn 2 đạt mức “Khá” ( X tăng từ 7.31 lên 7.78).

Kiểm định T­test về sự khác biệt giữa năng lực giảng dạy của

56 giáo viên tham gia thử nghiệm giai đoạn 1 và giai đoạn 2 cho kết


quả: F = 18.14, P­value Sig.(2­tailed) = 0.000 < 0.05 (hay | t | = 3.46 > tα với α = 0.05). Kết quả này khẳng định có sự khác biệt về năng lực giảng dạy của giáo viên ở các trường trung cấp CAND của nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm giai đoạn 2.

Tổng hợp kết quả sau 2 giai đoạn tác động thử nghiệm:

Bảng 4.13: Tổng hợp năng lực giảng dạy của giáo viên ở các trường trung cấp CAND sau 2 giai đoạn tác động thử nghiệm

TT

Kết quả thử nghiệm


X

Mức độ

1

Kết quả trước thử nghiệm

7.05

Khá

2

Kết quả thử nghiệm giai đoạn 1

7.31

Khá

3

Kết quả thử nghiệm giai đoạn 2

7.78

Khá

4.2.3. Phân tích kết quả thử nghiệm

Về mặt định lượng, tiến hành so sánh năng lực dạy học của giáo viên ở

các trường trung cấp CAND nhằm đánh giá hiệu quả tác động thử nghiệm.

Kết quả thu được: điểm X khi chưa tác động là 7.05; sau tác động của thử

nghiệm giai đoạn 1 là 7.31, thử nghiệm giai đoạn 2 là 7.78, độ lệch 0.73. Kết quả này cho thấy, năng lực giảng dạy của giáo viên ở các trường trung cấp CAND nhờ biện pháp tác động được tăng lên đáng kể ở cả 16 chỉ báo gắn với 4 tiêu chí đánh giá. Đi sâu phân tích từng mức độ phát triển năng lực giảng dạy cho thấy: Số giáo viên có năng lực giảng dạy Tốt trước thử nghiệm chỉ chiếm 6/56 = 10.7%, sau 2 lần thử nghiệm tăng lên 12/56 = 21.4%. Số giáo

viên có năng lực giảng dạy

ở mức Khá tăng từ

26/56 = 46.4% lên 34/56 =

60.7%. Số giáo viên có năng lực giảng dạy ở mức Trung bình giảm từ 24/56 = 42.8% xuống còn 10/56 = 17.8%. Kết quả này chứng tỏ năng lực giảng dạy của giáo viên đã có biến đổi theo chiều hướng tích cực dưới ảnh hưởng của biện pháp tác động.


Tiến hành kiểm định T­test giữa các chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên ở các trường trung cấp CAND của 2 giai đoạn thử nghiệm cho kết quả: F = 11.66, P­value Sig.(2­tailed) = 0.000 < 0.05 (hay | t | = 4.42 > tα với α = 0.05). Kết quả này khẳng định có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về năng lực giảng dạy của giáo viên ở các trường trung cấp CAND của thử nghiệm giai đoạn 1 và thử nghiệm giai đoạn 2. Điều này chứng tỏ rằng nhờ các biện pháp tác động mà năng lực giảng dạy của giáo viên ở các trường trung cấp CAND phát triển tốt hơn, đạt được các mức độ cao hơn trước các tác động thử nghiệm.

Về mặt định tính, xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa kết quả thử nghiệm giai đoạn 1 và thử nghiệm giai đoạn 2 bằng phép kiểm định Linear Regression trong SPSS cho kết quả F = 48.22 và P­value = 0.00 < α = 0.05, có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến: biện pháp

tác động và năng lực giảng dạy của giáo viên ở

CAND.

các trường trung cấp

Tiến hành phân tích hồi quy giữa kết quả trước thử nghiệm và sau thử nghiệm thu được kết quả: R = 0.82. Hệ số đánh giá mức độ phù hợp của biện pháp tác động, thể hiện mối quan hệ tương quan tuyến tính R2 =

0.6724. Nghĩa là, kết quả

trước thử

nghiệm và sau thử

nghiệm có mối

tương quan thuận

ở mức chặt chẽ. Biện pháp tác động “Tổ

chức bồi

dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên” giải thích được 67.24% mức độ tăng lên của năng lực giảng dạy của giáo viên ở các trường trung cấp CAND.

Ý kiến đánh giá của giáo viên về chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm: Sau khi kết thúc khóa bồi dưỡng, chúng tôi tiến hành phỏng vấn,

trao đổi từ

phía các giáo viên tham gia bồi dưỡng về

chương trình bồi

dưỡng năng lực sư phạm. Kết quả khảo sát cho thấy:

Xem tất cả 256 trang.

Ngày đăng: 19/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí