Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở Công ty May 10 - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI MARKETING XUẤT KHẨU VÀ VẬN DỤNG TRONG KINH DOANH 1


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP


ĐỀ TÀI:

MARKETING XUẤT KHẨU VÀ VẬN DỤNG TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY MAY 10

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Huyền : NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn

Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở Công ty May 10 - 1

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Bùi Liên Hà

Líp : Trung 2 ­ K37E


HÀ NỘI ­ 2009


MỤC LỤC

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 1

Lời nói đầu 7

Hà nội, tháng 12 năm 2009 9

Chương 1 10

Tổng quan về Marketing và 10

MARKETING xuất khẩu 10

i. Khái niệm chung về marketing và marketing xuất khẩu 10

1. Khái niệm Marketing 10

1.1 Marketing truyền thống 10

1.2 Marketing hiện đại 11

2. Phân biệt giữa marketing nội địa và marketing quốc tế 12

3. Marketing xuất khẩu - Mét bộ phận chính yếu của marketing quốc tế 14

II. Hoạt động marketing trong kinh doanh xuất khẩu 16

1. Phân tích môi trường marketing quốc tế - Hoạt động khởi đầu quan trọng của marketing xuất khẩu 17

1.1. Tầm quan trọng của việc phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh quốc tế trong hoạt động marketing xuất khẩu 17

1.2. Tác động của các yếu tố môi trường marketing quốc tế đối với các hoạt động kinh doanh xuất khẩu 18

a. Môi trường kinh tế 18

b. Môi trường chính trị 21

c. Môi trường pháp lý 22

d. Môi trường văn hoá 23

2. Đánh giá khả năng của doanh nghiệp - Quyết định tham gia xuất khẩu 26

2.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ may và hiểm hoạ (SWOT) 26

2.2 Đánh giá khả năng của công ty - Quyết định tham gia xuất khẩu 27

3. Hoạch định chiến lược marketing xuất khẩu 27

3.1 Lùa chọn thị trường xuất khẩu mục tiêu 28

Quy tr×nh sµng läc thÞ trêng 32

Ph©n ®o¹n thÞ trêng theo kinh tÕ vµ x· héi 32

3.2 Đánh giá tiềm năng xuất khẩu vào thị trường 32

Xác định và phân đoạn thị trường 34

3.3 Lùa chọn phương thức thâm nhập thị trường xuất khẩu 35

3.4 Chính sách sản phẩm 37

4. Xây dựng kế hoạch marketing xuất khẩu 38

4.1 Xác định mục tiêu marketing cụ thể 38

4.2 Nghiên cứu thị trường 39

a. Tác dụng của việc nghiên cứu thị trường 39

b. Trình tự nghiên cứu thị trường 39

c. Nội dung nghiên cứu thị trường 40

4.3 Định vị sản phẩm 40

4.4 Hoạch định chính sách marketing mix xuất khẩu 41

a. Đặc định hoá sản phẩm 41

b. Lùa chọn và thiết lập kênh phân phối 42

c. Định giá xuất khẩu 43

d. Xóc tiến và hỗ trợ xuất khẩu 45

5. Tổ chức thực hiện và kiểm tra 46

5.1 Tổ chức thực hiện 46

5.2 Kiểm tra và đánh giá 47

Chương 2 49

Thực trạng Vận dụng marketing xuất khẩu trong kinh doanh xuất khẩu tại công ty May 10 49

i. Giới thiệu Công ty May 10 49

1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May 10 49

2. Cơ cấu tổ chức các đơn vị trong công ty 50

3. Tình hình kinh doanh của công ty May 10 trong thời gian qua

.........................................................................................................53

ii. thực trạng vận dụng marketing xuất khẩu tại công ty May 10

.........................................................................................................55

1. Hoạt động nghiên cứu thị trường và môi trường marketing quốc tế 55

1.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường 55

a. Đặc điểm của sản phẩm may mặc 55

b. Công tác nghiên cứu thị trường 56

1.2 Tiếp cận và mở rộng thị trường 59

Bảng 2.3: Tình hình kinh doanh FOB theo thị trường năm 2001...60

1.3 Các thị trường xuất khẩu chính của May 10 60

a. Thị trường SNG và một số nước Đông Âu 61

b. Thị trường Khối liên minh Châu Âu (EU) 62

Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của May 10 sang EU 64

c. Thị trường Nhật Bản 66

Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của May 10 sang Nhật Bản. 66

d. Thị trường Mỹ 70

2. Hoạt động xây dựng chiến lược và kế hoạch marketing mix 73

2.1 Chính sách sản phẩm 73

a. Đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở chuyên môn hoá một số sản phẩm mòi nhọn 73

Bảng 2.6: Tình hình kinh doanh FOB theo mặt hàng năm 2001.75

b. Chính sách chất lượng sản phẩm 75

c. Cải tiến và phát triển sản phẩm mới 77

d. Nâng cao năng lực thiết kế 78

e. Chiến lược định vị sản phẩm 79

2.2 Chính sách giá 79

2.3 Chính sách phân phối 81

2.4 Chính sách xúc tiến và hỗ trợ 83

III. những vấn đề tồn tại trong chiến lược marketing xuất khẩu của công ty May 10 86

Chương 3 90

Những giải pháp vận dụng marketing xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại công ty May 10 90

i. những căn cứ Để định hướng cho các giải pháp vận dụng marketing xuất khẩu 90

1. Triển vọng phát triển của ngành may mặc Việt Nam 90

1.1 Lợi thế của ngành may mặc Việt Nam 90

a. Lợi thế về nguồn lao động và giá nhân công 90

b. Lợi thế về vốn 90

c. Lợi thế về thị trường 90

Bảng 3.1: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường 91

b. Tình hình phát triển của ngành may mặc Việt Nam 91

2. Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010. 93 Bảng 3.2: Mục tiêu tăng tốc phát triển của ngành dệt may Việt Nam đến 2010 94

Nguồn: Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 94

ii. những giải pháp vận dụng marketing xuất khẩu 94

1. Xây dựng quy trình marketing xuất khẩu 94

2. Nghiên cứu môi trường marketing xuất khẩu 96

3. Những giải pháp vận dụng marketing trong chiến lược marketing hỗn hợp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu 97

a. Xây dựng các cặp sản phẩm/ thị trường 97

b. Thích nghi sản phẩm 97

c. Đa dạng hoá sản phẩm, phát huy và cải tiến sản phẩm truyền thống, phát triển sản phẩm mới 98

4. Chiến lược thị trường xuất khẩu 98

5. Chiến lược định giá 99

6. Chiến lược xúc tiến và hỗ trợ xuất khẩu 101

iii. Vận dụng khái niệm “phản ứng nhanh” trong công nghiệp may hiện đại 105

IV. kiến nghị 108

1. Tầm vĩ mô 108

2. Tầm vi mô 114

KẾT LUẬN 120

Kết luận iii

Tài liệu tham khảo iv

Lời nói đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài:

Trong thời gian qua, ngành dệt may nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng nhanh với tốc độ tăng trưởng bình quân 20 ­ 25%/năm, chiếm khoảng 13 ­ 14% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước, tạo việc làm cho gần 1,6 triệu lao động. Nhiều năm liền dệt may đứng thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Uy tín, chất lượng các sản phẩm dệt may Việt Nam được đánh giá cao trên thị trường thế giới. Tính đến hết tháng 11/2002 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước đã đạt gần 2,45 tỷ USD, tăng 34,7% so với cùng kỳ năm ngoái, dự kiến kim ngạch cả năm 2002 có thể đạt trên 2,6 tỷ USD.

Với mục tiêu phát triển ngành dệt may trở thành một trong những

ngành công nghiệp trọng điểm, mòi nhọn về

xuất khẩu; thoả

mãn ngày

càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc vào nền kinh tế khu vực và

thế

giới, ngành dệt may đã đề

ra Chiến lược phát triển Ngành Dệt May

Việt Nam đến năm 2010. Theo đó, sẽ đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu từ gần 3 tỷ USD như hiện nay lên 4 ­ 5 tỷ USD vào năm 2005 và đạt 7 ­ 8 tỷ USD vào năm 2010.

Để thực hiện được mục tiêu trên, đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của

ngành dệt may nói chung và của các doanh nghiệp dệt may nói riêng, trong đó có công ty May 10. Là một trong những doanh nghiệp dệt may hàng đầu của cả nước, với gần 80% sản phẩm sản xuất là nhằm xuất khẩu ra thị

trường nước ngoài, để đạt những hiệu năng xuất khẩu cao, tăng cường

năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới thì doanh nghiệp cần thiết phải có những biện pháp tích cực để nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Một trong những biện pháp tích cực nhất là áp dụng marketing vào trong hoạt động

kinh doanh xuất khẩu của công ty. Với nhận thức đó, tôi đã mạnh dạn chọn

đề tài: “Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở

công ty May 10”.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu các hoạt động marketing xuất khẩu cả về lý thuyết lẫn thực tiễn vận dụng ở công ty May 10, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm vận dụng hữu hiệu marketing xuất khẩu vào các hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty một cách có hiệu quả, có bài bản và có sức cạnh tranh.

3. Phương pháp nghiên cứu:

Dùa vào tiền đề những lý luận của marketing nói chung và marketing

xuất khẩu nói riêng để tiếp cận với đề tài cần nghiên cứu. Phương pháp

nghiên cứu chủ

yếu là thu thập, xử

lý, phân tích và tổng hợp thông tin.

Ngoài ra còn dùng các phương pháp như so sánh, đối chiếu.

4. Kết cấu đề tài:

Ngoài mục lục, lời nói đầu, kết luận và phụ chia làm ba chương:

lục, khoá luận được

Chương 1:

Chương 2:

Tổng quan về marketing và marketing xuất khẩu Thực trạng vận dụng marketing xuất khẩu trong

kinh doanh xuất khẩu tại công ty May 10


Chương 3: Những giải pháp vận dụng marketing xuất khẩu

nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại công ty May 10.

Do thời gian, tài liệu và trình độ còn nhiều hạn chế, chắc chắn khoá luận này không tránh khỏi có nhiều sai sót. Rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý của các thầy cô và tất cả những ai quan tâm đến vấn đề đặt ra trong khoá luận này.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/05/2022