Mức Độ Đánh Giá Và Số Điểm Quy Ước Tương Ứng


Hiện nay, tự đánh giá và kiểm định chất lượng GDNN là hoạt động bắt buộc nhưng vẫn còn là hoạt động mới trong các trường CAND nói chung và các trường trung cấp CAND nói riêng; một số giáo viên, cán bộ công nhân viên và học viên còn nhận thức chưa đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động này. Hiện nay, việc triển khai hoạt động tự đánh giá, kiểm định chất lượng GDNN đối với các trường trung cấp CAND thực hiện theo Thông tư 28/2017/TT­ BLĐTBXH ngày 15/12/2017 của Bộ Lao động­ Thương binh

và Xã hội

quy định hệ

thống ĐBCL của cơ

sở GDNN và Thông tư số

15/2017/TT­ BLĐTBXH ngày 08/6/2017 của Bộ Lao động­ Thương binh và Xã hội quy định về tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng GDNN, đây là những văn bản cần sớm triển khai, tổ chức thực hiện trong các trường trung cấp CAND. Các trường cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sâu rộng hoạt động tự đánh giá chất lượng GDNN, như: phổ biến hệ thống các văn bản quy định, hướng dẫn của Bộ Lao động­ Thương binh và Xã hội, Bộ Công an về công tác tự đánh giá chất lượng GDNN; tăng cường viết bài, khai thác tối đa

tính truyền thông rộng rãi, thuận lợi và nhanh chóng trên mạng nội bộ và website của nhà trường.


Các trường trung cấp CAND cần đưa hoạt động tự đánh giá chất

lượng GDNN vào chương trình công tác từ đầu năm học. Hoạt động tự

đánh giá chất lượng GDNN liên quan tới tất cả các mặt công tác của nhà trường, đòi hỏi phải có sự tham gia của toàn trường và phải được tiến hành thường xuyên nhằm triển khai các biện pháp ĐBCL kịp thời. Phòng Khảo thí và ĐBCL ở các trường trung cấp CAND, đơn vị thường trực giúp Đảng ủy, Ban giám hiệu trong công tác kiểm định, ĐBCL, phải tích cực, chủ động tham mưu ban hành các quy định, quy trình và kế hoạch tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng trong từng năm học. Tất cả các đơn vị trong

nhà trường đều phải tham gia hoạt động tự

đánh giá, lưu trữ

thông tin,

minh chứng thuộc các lĩnh vực mà đơn vị mình phụ trách.

à, hàng năm, trường có kế hoạch cụ thể và các biện pháp thực

hiện việc cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo trên cơ sở đánh giá và kết quả đánh giá ngoài.

kết quả tự

Cải tiến, nâng cao chất lượng là một công cụ hiệu quả giúp cho các trường trung cấp CAND tổ chức ĐBCL giáo dục sau đánh giá ngoài. Trên cơ sở kết quả tự đánh giá của nhà trường và kết quả đánh giá ngoài của đoàn giá theo quyết định thành lập của Bộ Công an, các trường trung cấp CAND xây dựng các giải pháp cải tiến chất lượng, trong đó tập trung vào giải quyết những vấn đề hạn chế, tồn tại đã được xác định trong báo cáo tự đánh giá, những đề xuất khắc phục của đoàn đánh giá, tiến hành rà soát, bổ sung, điều chỉnh và triển khai thực hiện hiệu quả mục tiêu, tầm nhìn, chiến lược phát triển nhà trường; hoàn thiện hệ thống ĐBCL bên trong nhà

trường, kiện toàn đơn vị

chuyên trách về

ĐBCL và tăng cường năng lực

ĐBCL bên trong cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường; xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch ĐBCL hằng năm.


Việc cải thiện (hay cải tiến) chất lượng sau đánh giá ngoài ở các

trường trung cấp CAND cũng cần được các trường quy trình hóa theo các bước, như: (i) Đơn vị được đánh giá căn cứ kết quả đánh giá lập kế hoạch cải tiến, báo cáo lãnh đạo nhà trường phê duyệt và gửi về Phòng Khảo thí và ĐBCL. (ii) Đơn vị được đánh giá thực hiện kế hoạch cải tiến. (iii) Đơn

vị được đánh giá gửi báo cáo kết quả cải tiến kèm theo minh chứng về

Phòng Khảo thí và ĐBCL theo lịch đã đăng ký. (iv) Phòng Khảo thí và

ĐBCL theo dõi và hỗ

trợ

các đơn vị

trong quá trình thực hiện kế

hoạch,

nhắc nhở

đơn vị

gửi báo cáo theo đúng tiến độ.

(v) Phòng Khảo thí và

ĐBCL tổng hợp kết quả cải tiến định kỳ hàng năm và báo cáo lãnh đạo nhà trường về mức độ hoàn thành kế hoạch cải tiến sau đánh giá của các đơn vị. (vi) Đơn vị được đánh giá theo dõi và tiếp tục thực hiện tiếp theo.

Tất cả các bước nêu trên đều ấn định thời gian thực hiện cụ thể.

4.1.6.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

Cơ quan chức năng của Bộ Công an (Cục Đào tạo), rà soát, hoàn

thiện hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện kiểm định và đảm bảo

chất lượng GDNN trong CAND, hướng dẫn chi tiết áp dụng bộ tiêu chí

đánh giá chất lượng GDNN của Bộ Lao động­ Thương binh và Xã hội,

hướng dẫn các trường CAND tổ chức tự đánh giá, thời gian hoàn thành báo cáo tự đánh giá.

Các trường trung cấp CAND cần quan tâm tuyên truyền, phổ biến

chủ

trương, quy định của Nhà nước, Bộ

Công an và của nhà trường về

hoạt động lấy ý kiến phản hồi của học viên, công an các đơn vị địa

phương, cán bộ, giáo viên nhà trường về chất lượng giáo dục đào tạo, đảm

bảo sự thống nhất nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và học viên.

Khắc phục tình trạng hình thức khi lấy ý kiến phản hồi. Kết quả phản hồi


ý kiến phải được tổng hợp, xử lý khoa học, đảm bảo chính xác, khách quan

và là căn cứ

xác thực trong việc đề

xuất các biện pháp ĐBCL trong nhà

trường. Kết quả phản hồi đối với đội ngũ giáo viên, CBQL là một trong

những cơ sở để lãnh đạo nhà trường xem xét, đánh giá, phân loại đối với mỗi cán bộ, giáo viên và có kế hoạch bố trí công tác, giảng dạy cho phù hợp.

Các trường trung cấp CAND chủ động đăng ký và lập kế hoạch triển khai công tác tự đánh giá; thành lập hội đồng tự đánh giá, huy động và tổ

chức cán bộ, giáo viên tham gia các hoạt động tự

đánh giá; sử

dụng các

nguồn lực hiện có của nhà trường cho công tác đánh giá,....; đảm bảo tính trung thực, hệ thống và chính xác của các số liệu điều tra thống kê và các văn bản; bảo đảm quy trình và thời hạn quy định nộp Báo cáo tự đánh giá chính thức về Bộ Công an. Phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng của Bộ Công an, kịp thời xử lý các vấn đề vướng mắc, phát sinh trong quá trình xây dựng báo cáo tự đánh giá.

Cơ quan chức năng của Bộ Công an và các trường trung cấp

CAND tiếp tục quan tâm, tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, giáo viên về hoạt động tự đánh giá chất lượng GDNN và đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác thi, kiểm tra, đánh giá.. Các trường trung cấp CAND chủ động xây dựng kế hoạch bồi

dưỡng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên về

những vấn đề

này. Cùng với

việc cử

cán bộ, giáo viên, đặc biệt là số

trực tiếp thực hiện nhiệm vụ

xây dựng báo cáo tự đánh giá, tham gia các lớp bồi dưỡng, các lớp đào

tạo kiểm định viên chất lượng GDNN do Bộ

Công an, Bộ

Lao động­

Thương binh và Xã hội tổ chức; các trường trung cấp CAND cần có

chính sách mời các chuyên gia giỏi về kiểm định chất lượng đào tạo để


tư vấn, tập huấn hay định hướng cho giáo viên, cán bộ của nhà trường

trong việc tổ chức thực hiện công tác tự

đánh giá, nhất là kỹ

năng viết

báo cáo tự đánh giá chất lượng cơ sở GDNN và báo cáo tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo.

* Mối quan hệ giữa các biện pháp

Các biện pháp QLĐT ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL là một chỉnh thể thống nhất được đề xuất trên cơ sở lý luận và thực tiễn QLĐT ở các nhà trường trung cấp CAND. Các biện pháp đã đề xuất thể hiện sự kết nối, đan xen giữa những tác động ở cấp độ quản lý nhà nước và quản lý nhà trường. Mỗi biện pháp hướng tới một mục tiêu

xác định, có yêu cầu riêng, phản ánh từng mặt, từng khía cạnh khác nhau của

QLĐT ở

các trường trung cấp CAND

và được triển khai theo những nội

dung tương đối độc lập nhưng lại quan hệ mật thiết với các biện pháp

khác, chi phối và tạo điều kiện cho những biện pháp khác tiến hành được thuận lợi, tạo nên hiệu quả của QLĐT ở nhà trường.

Bên cạnh tính độc lập tương đối của mỗi biện pháp, các biện pháp có mối quan hệ biện chứng có tính đồng bộ, tạo thành một hệ thống. Sức mạnh và hiệu quả của mỗi biện pháp được phát huy tối đa khi chúng gắn chặt với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn.

Trong QLĐT ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL đòi hỏi phải thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp, mọi biểu hiện coi trọng hoặc xem nhẹ một biện pháp nào đó, vận dụng tách rời nhau hoặc tuyệt đối hóa từng mặt đều làm giảm hiệu quả của từng biện pháp và của cả hệ thống biện pháp.

Mỗi một biện pháp chỉ

phát huy hiệu quả

khi chúng nằm trong hệ

thống, được sử dụng một cách đồng thời với những biện pháp khác. Chính


vì vậy, để QLĐT ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL

một cách có hiệu quả, cần vận dụng một cách tổng hợp, đồng bộ các biện pháp trong một chỉnh thể thống nhất.

Căn cứ vào điều kiện cụ thể, có thể ưu tiên thực hiện biện pháp này hoặc biện pháp khác hoặc một nhóm các biện pháp, nhưng về cơ bản lâu dài thì không nên chia cắt và thực hiện đơn lẻ các biện pháp, có như vậy mới mang lại hiệu quả cao.

4.2. Khảo nghiệm và thử nghiệm các biện pháp

4.2.1. Khảo nghiệm các biện pháp

4.2.1.1. Khái quát về khảo nghiệm

* Mục đích khảo nghiệm

Thông qua khảo nghiệm để khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất, từ đó có thể thực hiện những giải pháp hữu hiệu quản lý đào tạo ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL.

* Đối tượng khảo nghiệm: 210 người gồm

­ 35 CBQL, giáo viên và 70 học viên Trường Trung cấp CSND I.

­ 35 CBQL, giáo viên và 70 học viên Trường Trung cấp CSND II.

* Quy trình khảo nghiệm

Để tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề ra, nghiên cứu sinh xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến theo hai tiêu chí: tính cấp thiết và tính khả khi của các biện pháp. Thực hiện đánh giá các tiêu chí theo 3 mức độ, mỗi mức độ gắn với số điểm nhất định:

­ Tính cấp thiết: Rất cấp thiết (3 điểm); cấp thiết (2 điểm); không cấp thiết (1 điểm)

­ Tính khả thi: Rất khả thi (3 điểm); khả thi (2 điểm); không khả thi (1 điểm)


Sau khi nhận kết quả khảo sát, tiến hành phân tích, xử lý số liệu trên bảng thống kê, tính điểm trung bình ( X ) của các biện pháp đã được khảo sát, sau đó xếp theo thứ bậc.

Đồng thời sử dụng công thức tính khoảng điểm để lượng hóa mức độ các nội dung theo kết quả điều tra, khảo sát.



có:

Công thức tính khoảng điểm:

Trong đó L là khoảng điểm n số các mức độ chia khoảng 1­3 sẽ 0 66 1

Trong đó L: là khoảng điểm; n: số các mức độ chia khoảng (1­3), sẽ


0 66 Bảng 4 1 Mức độ đánh giá và số điểm quy ước tương ứng Mức độ 2 = 0.66

Bảng 4.1. Mức độ đánh giá và số điểm quy ước tương ứng


Mức độ đánh giá

Điểm quy

ước

Mức độ đạt được

Giới hạn điểm

Rất cấp thiết (Rất khả thi)

3

Rất cấp thiết (Rất khả

thi)

3.34 – 4.00

Cấp thiết (Khả thi)

2

Cấp thiết (Khả thi)

2.68 ÷ <3.34

Không cấp thiết (Không khả

thi)

1

Không cấp thiết (Không khả

thi)

< 2.68

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 256 trang tài liệu này.

Quản lý đào tạo ở các trường trung cấp Công an nhân dân theo tiếp cận đảm bảo chất lượng - 23

Trên cơ sở đó, đưa ra các nhận định, đánh giá về tính về cấp thiết và

tính khả

thi của các biện pháp quản lý đào tạo ở

các trường trung cấp

CAND theo tiếp cận ĐBCL.

4.2.1.2. Kết quả khảo nghiệm

* Đánh giá về tính cấp thiết

Kết quả

khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp QLĐT ở

các

trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.2. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp


T T


Nội dung

Tính cấp thiết (SL/điểm)

X

Thứ bậc

Rất

cấp thiết

Cấp

thiết

Không

cấp thiết



1

Chuẩn hóa chương trình đào tạo theo tiếp cận ĐBCL, đồng thời đảm bảo các điều kiện cần thiết để thực hiện chương trình đào

tạo.


201

603


6

12


3

3


618

2,94


1


2

Tăng cường kỷ luật, kỷ cương

trong tuyển sinh và đổi mới hoạt động đầu khóa

191

573

11

22

8

8

603

2,87


4


3

Kiện toàn đội ngũ giáo viên và CBQL theo tổ chức bộ máy mới

và chuẩn chức danh

198

594

8

16

4

4

614

2,92


2


4

Tổ chức hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu chất lượng giáo dục nghề nghiệp và đặc thù ngành

Công an


194

582


10

20


6

6


608

2,89


3


5

Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên theo định hướng phát triển năng

lực


188

564


13

26


9

9


599

2,85


5

6

Đẩy mạnh hoạt động giám sát,

đánh giá chất lượng, đào tạo

182

546

15

30

13

13

589

2,80

6

Điểm trung bình


X = 2,87

(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát)

Kết quả khảo sát cho thấy CBQL, giáo viên và học viên đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp quản lýđào tạo ở các trường trung cấp CAND

theo tiếp cận ĐBCL có mức độ cấp thiết cao với điểm trung bình X = 2,87.

Biện pháp: Chuẩn hóa chương trình đào tạo theo tiếp cận ĐBCL, đồng thời đảm bảo các điều kiện cần thiết để thực hiện chương trình đào tạo được CBQL, giáo viên và học viên đánh giá cao nhất với điểm trung bình X = 2,94 xếp bậc 1. Biện pháp: Kiện toàn đội ngũ giáo viên và CBQL

theo tổ chức bộ máy mới và chuẩn chức danh có điểm trung bình X = 2,92

xếp bậc 2. Biện pháp: Tổ chức hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu chất lượng giáo dục nghề nghiệp và đặc thù ngành Công an được CBQL, giáo

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/05/2022