Nhận Thức Của Cán Bộ Quản Lý Và Giáo Viên Về Mục Đích, Ý Nghĩa Giáo Dục Bản Sắc Văn Hóa Dân Tộc Cho Học Sinh Các Trường Trung Học Phổ Thông

Qua khảo sát tìm hiểu về mức độ nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về khái niệm bản sắc VHDT được các khách thể đánh giá như sau:

Khái niệm: "Bản sắc văn hóa là những đặc điểm riêng biệt có, giá trị cao, gồm những giá trị về vật chất và tinh thần được tích lũy và phát triển trong tiến trình đi lên của một dân tộc, nó quy định vị trí riêng biệt về mặt xã hội của một dân tộc” là khái niệm mà chúng tôi đánh giá ở mức độ quan trọng nhất và chính xác nhất với đề tài. ĐTB= 3,40đ thực tế cho thấy rằng CBQL và GVCN các trường THPT trên địa bàn huyện Vị Xuyên có nhận thức đúng và đầy đủ về khái niệm bản sắc VHDT của đề tài.

Khái niệm: "Bản sắc VHDT là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần được DT sáng tạo ra trong lịch sử, là những nét độc đáo rất riêng của DT này so với DT khác". Đây là khái niệm mà chúng tôi đưa ra ở phạm vi xa hơn, theo cách tiếp cận rộng hơn. CBQL và GVCN cũng đã đồng ý về khái niệm này với ĐTB = 3,0đ.

Khái niệm: "Bản sắc văn hoá là hệ thống các giá trị đặc trưng bản chất của một nền văn hoá được xác lập, tồn tại, phát triển trong lịch sử và được biểu hiện thông qua nhiều sắc thái văn hóa" là một khái niệm khác về BSVHDT chưa thể hiện đầy đủ nội hàm của đề tài, trong phạm vi của đề tài khái niệm này mang tính chất gây nhiễu nên CBQL và GVCN có sự phân vân khi lựa chọn. ĐTB = 3,15đ.

Đối với khái niệm: "Bản sắc văn hóa là cái riêng, cái đặc trưng của một dân tộc" cũng là khái niệm được nghiên cứu ở phạm vi hẹp hơn, là yếu tố gây nhiễu. CBQL và GVCN có sự phân vân khi lựa chọn. ĐTB = 2,7đ.

2.3.2. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về mục đích, ý nghĩa giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh các trường trung học phổ thông

Chúng tôi tiến hành khảo sát về nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm về mục đích, ý nghĩa giáo dục bản sắc VHDT ở các trường THPT được thể hiện trong câu hỏi 2 phần Phụ lục. Kết quả khảo sát thể hiện dưới bảng 2.4:

Bảng 2.4. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về mục đích, ý nghĩa giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh các trường trung học phổ thông


TT

Mục đích, ý nghĩa giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc

Mức độ đánh giá


ĐTB

Rất cần

thiết

Cần thiết

Bình

thường

Không cần

thiết

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc giúp HS nắm được các giá trị truyền thống, lối sống của dân tộc tạo thành những đặc trưng tiêu biểu tiến bộ, không thể pha trộn nền văn hóa dân tộc này với

dân tộc khác


49


81,7


5


8,3


4


6,7


2


3,3


3,68


2

Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc để cho HS hình thành và củng cố những hiểu biết, điều chỉnh hành vi ứng xử với

bản sắc văn hóa dân tộc


56


93,3


4


6,7


0


0,0


-


-


3,93


3

Bản sắc văn hóa dân tộc giúp HS phân biệt, nhận diện khác nhau giữa tộc người này với tộc người kia, dân tộc này với dân

tộc khác


48


80,0


11


18,3


1


1,7


-


-


3,78


4

Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc giúp HS chủ động tiếp nhận, bổ sung và hoàn thiện các giá trị bản sắc văn hóa truyền thống, tinh hoa của dân tộc và nhân loại, gạt bỏ những thói quen, tập

tục lạc hậu, lỗi thời.


38


63,3


8


13,3


8


13,3


6


10,0


3,30

Tổng số

238

191

79,58

28

11,67

13

5,42

8

3,33

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - 8

Từ số liệu thể hiện ở bảng 2.4 có thể thấy đa số các CBQL, GVCN đều có nhận thức tích cực về mục tiêu giáo dục bản sắc VHDT trong trường THPT:

- Mục tiêu “Giúp HS THPT có những hiểu biết, hành vi ứng xử phù hợp với các chuẩn mực XH” là mục tiêu gần nhất đối với học sinh ở trường THPT và cũng là mục tiêu thể hiện rõ nhất ý nghĩa xuyên suốt mà đề tài muốn chuyển tải, CBQL và GVCN đều cho rằng mục tiêu này là rất đúng và cần thiết: ĐTB = 3,9

- CBQL và GVCN cho rằng mục tiêu “Giáo dục bản sắc VHDT để hình thành và củng cố những hiểu biết, điều chỉnh hành vi ứng xử với bản sắc văn hóa dân tộc” đây là mục tiêu mà đề tài đưa ra với phạm vi xa hơn nhằm giúp cho CBQL và GVCN định hướng được mục tiêu mà giáo dục bản sắc VHDT mong muốn đạt được ở học sinh THPT: ĐTB = 3,8đ

- Giáo dục bản sắc VHDT giúp các em làm chủ được bản thân, làm chủ được cuộc sống của mình, sống tích cực, lành mạnh: ĐTB = 3,8đ

- Giáo dục bản sắc VHDT giúp cho cá nhân HS để góp phần hình thành văn hóa lành mạnh trong cộng đồng, xã hội: ĐTB = 3,7đ

- Giáo dục bản sắc VHDT Tăng cường khả năng tâm lý xã hội của các em, khả năng thích ứng và giúp các em có cách thức tích cực để đối phó với những thách thức trong cuộc sống: ĐTB = 3,3đ. Không những thế, GD BSVHDT trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay là một trong những nội dung quan trọng và bức thiết của nền giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục bậc học THPT nói riêng, có ý nghĩa to lớn trong giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay. giáo dục bản sắc VHDT là cầu nối giúp con người biến kiến thức thành những hành động cụ thể, những thói quen lành mạnh.

2.3.3. Nội dung giáo dục bản sắc văn hóa cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang

Qua khảo sát ở 06 CBQL và 54 GV, được thể hiện trong câu hỏi 3 phần Phụ lục. Kết quả khảo sát thu được ở bảng 2.5:

Bảng 2.5. Nội dung giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang


TT


Nội dung

Mức độ đánh giá


ĐTB

Rất cần thiết

Cần thiết

Bình thường

Không cần

thiết

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc thông qua

trang phục truyền thống


45


75


8


13,3


5


8,3


2


3,3


3,6


2

Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc thông qua

các trò chơi dân gian


39


65


10


16,7


9


15


2


3,3


3,4


3

Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc thông qua hoạt động văn hóa-

văn nghệ, thể thao


32


53,3


17


28,3


9


15


2


3,3


3,3

Tổng số

116

64,4

35

19,4

23

12,8

6

3,3

3,5

Qua bảng 2.5 trên đây chúng ta nhận thấy rằng CBQL và GVCN có nhận thức đúng đắn về các nội dung giáo dục bản sắc VHDT:

- Giáo dục BSVHDT thông qua trang phục truyền thống của người DTTS: ĐTB = 3,4đ. Mỗi dân tộc thường sáng tạo ra một loại trang phục riêng cho mình. Trang phục là cách thể hiện ý thức thẩm mỹ, nhu cầu thẩm mỹ và là nơi gửi gắm những nhận thức về thế giới tự nhiên và xã hội cũng như môi trường sống nói chung thông qua các biểu tượng hoa văn, màu sắc, hình ảnh được thêu trên áo, quần và các đồ trang sức khác nhau. Nhìn vào trang phục và cách trang sức ta có thể dễ nhận ra bản sắc văn hóa của một tộc người, của một dân tộc. Bởi vậy, GDBSVH DT qua trang phục là để HS không tự ti, không cảm thấy xấu hổ khi có dịp để mặc những bộ trang phục truyền thống và thêm tự hào với dân tộc mình.

- Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc thông qua các trò chơi dân gian: ĐTB=3,4đ. Các trò chơi dân gian các dân tộc có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vô cùng lớn. Đó còn thể hiện tính cộng đồng, tính tập thể, tinh thần đoàn kết trong nhân dân rất cao. Và càng đặc biệt hơn, khi các trò chơi dân gian này chỉ được lưu truyền bằng hình thức truyền miệng, truyền tay và được học hỏi trong quá trình biểu diễn hay thi đấu. Nội dung này trong nhiều năm qua các nhà trường đã thực hiện rất tốt thông qua tuần sinh hoạt công dân đầu năm, trong phần hội khai giảng hàng năm, đặc biệt là trong tháng 3 tháng thanh niên đoàn trường tổ chức nhiều trò chơi lồng ghép trong các hoạt động của Đoàn trường vừa mng tính rèn luyện thể chất vừa mang tính giáo dục bản sắc văn hóa.

- Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc thông qua hoạt động văn hóa-văn nghệ, thể thao: ĐTB=3,3đ. Hoạt động phong trào bề nổi luôn được các trường chú trọng trong đó có văn hóa-văn nghệ, thể thao. Nhà trường, đoàn trường tổ chức các cuộc thi như: ngoại khóa tổ Văn -sử với chủ đề “Sắc hoa văn vị xuyên”, Đoàn trường tổ chức cuộc thi “Nữ sinh thanh lịch”. Qua các cuộc thi nhăm giáo dục truyền thống yêu nước, giáo dục ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân và đạo đức, lối sống cho học sinh và thông qua đó học sinh được tìm hiểu về lịch sử, văn hóa và truyền thống của dân tộc; được giao lưu văn hóa, văn nghệ học.

- Giáo dục BSVHDT thông qua nét văn hóa ẩm thực: ĐTB =3,4đ. Nhận thức rõ ẩm thực là một nét đẹp của văn hóa các DT, Công đoàn nhà trường cũng đã tổ chức cuộc thi “chợ tết quê em” đây là cơ hội để các em thỏa sức thể hiện khả năng sáng tạo, tổ chức sự kiện, năng khiếu kinh doanh, khiếu nội trợ và đặc biệt là nấu các món ăn ngày tết của các dân tộc. Qua đó các em thêm hiểu rõ hồ cốt người Việt thể hiện rất rõ qua các món ăn, thức uống truyền thống được lưu truyền trong các dân tộc, từ đó sẽ khơi dậy những nét đẹp trong văn hóa ẩm thực các dân tộc.

Một đất nước đang phát triển và hội nhập nhanh về kinh tế, văn hóa, xã hội như Việt Nam, nếu không biết tiếp thu, lựa chọn các giá trị văn hóa, duy trì

nền tảng văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tạo dựng các giá trị văn hóa truyền thống và văn hóa mới thì rất dễ làm cho thế hệ trẻ mất phương hướng, xã hội bất ổn. Giáo dục bản sắc VHDT sẽ góp phần quan trọng cho định hình giáo dục vì phát triển bền vững của đất nước.

2.3.4. Phương pháp giáo dục bản sắc văn hóa cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang

Chúng tôi tiến hành khảo sát về nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm về mục tiêu giáo dục bản sắc VHDT ở các trường THPT được thể hiện trong câu hỏi 4 phần Phụ lục. Kết quả khảo sát thể hiện dưới bảng 2.6:

Bảng 2.6. Thực trạng các phương pháp giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang


TT


Phương pháp

Mức độ sử dụng


ĐTB

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa sử dụng

SL

%

SL

%

SL

%

1

Giảng giải

37

61,7

18

30,0

5

8,3

2,50

2

Hợp tác nhóm

21

35,0

22

36,7

17

28,3

2,10

3

Nghiên cứu trường

hợp, tình huống

13

21,7

18

30

29

48,3

1,70

4

Tổ chức trò chơi

35

58,3

17

28,3

8

13,3

2,45

5

Thi đua

18

30,0

23

38,3

19

31,7

2,0

6

Giao việc

15

25,0

19

31,7

26

43,3

1,78

7

Nêu gương

27

45,0

21

35,0

12

20,0

2,32

Tổng số

166

39,5

138

32,9

116

27,6

2,13

Nhìn vào kết quả bảng trên ta thấy việc giáo dục bản sắc VHDT cho HS các trường THPT huyện Vị Xuyên:

- Phương pháp giảng giải có điểm trung bình cao nhất: ĐTB=2,5đ. Giảng giải là phương pháp dạy học truyền thống, tuy nhiên lại được các GV sử dựng thường xuyên và thường mang lại hiệu quả và phù hợp với hoạt động giáo dục bản sắc VHDT cho HS.

- Phương pháp tổ chức trò chơi, đạt số điểm thứ hai là: 2,45đ. Tổ chức trò chơi là loại hình hoạt động giải trí, thoải mái, thư giãn; là món ăn tinh thần nhiều bổ ích và không thể thiếu được trong cuộc sống con người nói chung và đặc biệt đối với lứa tuổi học sinh THPT, những trò chơi phù hợp nhiều khi có

tác dụng giáo dục rất tích cực. Trò chơi là hình thứ c tổ chứ c các hoat

đôn

g vui

chơi vớ i nôi

dung kiến thức thuôc

nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo

duc

“chơi mà học, hoc

mà chơi” vừa tăng thêm tình đoàn kết và rèn tính kiên trì

và luyện thể chất.

- Phương pháp nêu gương,có số điểm đứng thứ 3: ĐTB=2,32đ. Phương pháp nêu gương là một trong những phương pháp hay, GV thường xuyên áp dụng trong giáo dục vì nó có tác dụng tích cực trong việc rèn luyện hình thành nhân cách của HS, giáo dục HS trở thành học sinh ngoan có ích cho xã hội.

- Phương pháp hợp tác nhóm, được CBQL, GV đánh giá xếp loại thứ 4: ĐTB=2,07đ. Mức độ thường xuyên có 35% CBQL, GV và 28,3% chưa sử dụng.

- Phương pháp thi đua: ĐTB=2,0đ. Việc sử dụng phương pháp thi đua có tác dụng rõ rệt, thông qua các phong trào thi đua, thông qua điểm số thi đua, tập thể lớp và cá nhân có sự ganh đua nhau, ghen tị nhau từ HS sẽ động viên nhau, thậm trí có các biện pháp hành chính để các thành viên tự giác thực hiện thi đua.

- Phương pháp giao việc đạt: 1,78đ. Phương pháp này có nhiều ưu thế khi giao việc cụ thể cho từng cá nhân, nhóm và hạn hoàn thành công việc. Tuy nhiên những học sinh lười hoạt động thì hiệu quả lại rất thấp.

- Phương pháp nghiên cứu trường hợp, tình huống: ĐTB=1,70đ. Điều này cho thấy CBQL, GV chưa sử dụng phương pháp này trong giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh.

Tóm lại, trong các phương pháp được sử dụng trên chưa có phương pháp nào được đánh giá là nhà trường thường xuyên sử dụng. Đây cũng là một yếu tố đòi hỏi người quản lý cần chú ý điều chỉnh trong kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ hoạt động giáo dục bản sắc VHDT cho học sinh các trường THPT huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.

2.3.5. Các con đường giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên

Để tìm hiểu các con đường giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc chúng tôi đã thăm dò ý kiến của 60 CBQL, GV và 200 học sinh. Được thể hiện trong câu hỏi 5 phần Phụ lục và kết quả thu được thể hiện tại bảng 2.7 như sau:

Bảng 2.7. Thực trạng các con đường giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên


TT


Các con đường giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc

Mức độ đánh giá


ĐTB

Tốt

Khá

Trung

bình

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Thông qua các hoạt động dạyhọc

100

38,5

74

28,5

66

25,4

20

7,7

3,0

2

Thông qua các hoạt động

trải nghiệm

90

34,6

84

32,3

60

23,1

26

10

2,9

3

Thông qua các sinh hoạt tập thể

95

36,5

64

24,6

80

30,8

21

8,1

2,9


4

Thông qua giao lưu văn hóa, văn nghệ, TDTT, mời già làng trưởng bản đến nói chuyện về vấn đề

BSVHDT


60


23,1


60


23,1


70


26,9


70


26,9


2,4


5

Thông qua các hoạt động

xã hội: Tình nguyện, từ thiện, chữ thập đỏ,…


83


31,9


79


30,4


66


25,4


32


12,3


2,8

Cộng

428

32,9

361

27,8

342

26,3

169

13,0

2,8

Nhìn vào kết quả bảng trên ta thấy việc giáo dục bản sắc VHDT cho HS các trường THPT huyện Vị Xuyên được tổ chức với nhiều con đường giáo dục phong phú đa dạng như: Thông qua các hoạt động dạy học; Thông qua các hoạt động trải nghiệm; Thông qua các sinh hoạt tập thể; Thông qua giao lưu nghệ

Xem tất cả 120 trang.

Ngày đăng: 17/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí