Tập Trung Lãnh Đạo Chính Quyền Các Cấp Nâng Cao Năng Lực, Chất Lượng, Hiệu Quả Quản Lý Nhà Nước Đối Với Công Tác An Ninh, Trật Tự


ủy về công tác AN, TT, Thành ủy cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện. Việc kiểm tra giám sát không chỉ theo kế hoạch hàng năm mà còn tăng cường kiểm tra đột xuất theo chuyên đề, theo từng vụ việc, kiểm tra, giám sát theo yêu cầu của nhân dân. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát là biện pháp hữu hiệu để chủ trương, nghị quyết của đảng bộ và của Thành ủy về công tác AN, TT được thực hiện có hiệu quả.

4.2.3. Tập trung lãnh đạo chính quyền các cấp nâng cao năng lực, chất lượng, hiệu quả quản lý nhà nước đối với công tác an ninh, trật tự

Trong quá trình l nh đạo cách mạng, nhất là trong công cuộc đổi mới, Đảng ta luôn xác định m i quan hệ Đảng, Nhà nước và nhân dân là m i quan hệ cơ bản, trong đó, "Đảng l nh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ". M i quan hệ đó bảo đảm cho mọi hoạt động của cả hệ th ng th ng nhất, đồng bộ, nhịp nhàng, phát huy được vai trò, trách nhiệm của mỗi chủ thể. Đảng l nh đạo x hội bằng cương lĩnh, đường l i, chủ trương, chính sách, thông qua công tác tuyên truyền, công tác tổ chức, cán bộ và công tác kiểm tra giám sát, thông qua đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng; đồng thời Đảng l nh đạo x hội còn thông qua hoạt động của bộ máy nhà nước. Đảng l nh đạo định hướng chính trị cho cả hệ th ng, cho toàn x hội. Nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực hiện th ng lợi chủ trương, đường l i, nghị quyết của Đảng trong thực tiễn. Nhân dân là chủ nhân của đất nước, có quyền làm chủ và trách nhiệm làm chủ mọi công việc của đất nước.

Đ i với hệ th ng chính trị mỗi cấp ở các địa phương, m i quan hệ đó thể hiện trong m i quan hệ giữa cấp ủy đảng với chính quyền và nhân dân ở địa phương. Trong đó, các cấp ủy đảng chịu trách nhiệm đề ra các chủ trương, nghị quyết nhằm định hướng chính trị cho cả hệ th ng; chính quyền là cơ quan chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các chủ trương, nghị quyết đó và nhân dân địa phương là lực lượng thực hiện đường l i chủ trương, nghị quyết của tổ chức đảng, chính quyền địa phương.


Trong công tác AN, TT ở Hải Phòng, Thành ủy Hải Phòng chịu trách nhiệm đề ra chủ trương nghị quyết về công tác AN, TT, đồng thời l nh đạo chính quyền và thông qua chính quyền các cấp để thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Thành ủy. Bởi vì, nhiều vấn đề về lĩnh vực AN, TT được quy định bởi hệ th ng pháp luật; ngoài ra, chính quyền còn có công cụ chuyên chính là lực lượng CAND, trực tiếp quản lý lực lượng CAND, có bộ máy và đội ngũ công chức chuyên trách công tác AN, TT, thường xuyên tiếp xúc và giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến lĩnh vực AN, TT; chính quyền còn có cơ sở vật chất bảo đảm cho hoạt động của công tác AN, TT... Như vậy, chính quyền các cấp là một chủ thể chính, trực tiếp góp phần quyết định đến kết quả công tác l nh đạo của Thành ủy đ i với công tác AN, TT.

Trên cơ sở các quy định của Đảng, luật pháp của Nhà nước, các chủ trương, nghị quyết về công tác AN, TT của đảng bộ thành ph , Thành ủy tập trung l nh đạo chỉ đạo chính quyền, các cơ quan chức năng, cụ thể hóa thành các chương trình, kế hoạch, các đề án về công tác AN, TT theo chức năng và nhiệm vụ của mình. Cụ thể là:

Thành ủy tập trung l nh đạo, chỉ đạo Hội đồng nhân dân thành ph xây dựng các chương trình kế hoạch tổng thể, ban hành những quy định, quyết định về công tác AN, TT. Cụ thể là các biện pháp bảo đảm thực hiện nhiệm vụ qu c phòng, an ninh; giữ vững an ninh chính trị, đấu tranh, phòng, ch ng tham nhũng, tội phạm, các hành vi vi phạm pháp luật khác, biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn x hội trên địa bàn theo quy định của pháp luật; ban hành quyết định về chủ trương, biện pháp nhằm phát huy tiềm năng của địa phương để xây dựng nền qu c phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh, xây dựng khu vực phòng thủ vững ch c đáp ứng yêu cầu thời bình và thời chiến; quyết định chủ trương, biện pháp xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên, công an x ở địa phương; quyết định chủ trương, biện pháp kết hợp kinh tế với qu c phòng, an ninh, quyết định biện pháp bảo đảm trật tự công cộng, trật tự an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh....


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

L nh đạo, chỉ đạo Hội đồng nhân dân thành ph ph i hợp với các cơ quan chức năng, cơ quan tham mưu của Thành ủy, Ủy ban Nhân dân thành ph lựa chọn cán bộ trực tiếp phụ trách công tác AN, TT; ph i hợp với Thành ủy, Ủy ban nhân dân và các cơ quan chức năng để thành lập, giải thể các tổ chức thuộc thẩm quyền trong lĩnh vực AN, TT; quyết định nhưng vấn đề liên quan đến chính sách tôn giáo, dân tộc, chính sách đ i với người nước ngoài đóng trên địa bàn theo thẩm quyền...

L nh đạo, chỉ đạo Ủy ban nhân dân thành ph xây dựng chương trình kế hoạch, biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ bảo đảm AN, TT trên địa bàn toàn thành ph ; tổ chức lực lượng đấu tranh kiên quyết, quyết liệt trong phòng, ch ng tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác; thực hiện các biện pháp quản lý dân cư trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật. Nội dung các chương trình, kế hoạch, đề án về AN, TT của Ủy ban nhân dân thành ph phải đi vào từng nội dung cụ thể sát với yêu cầu thực tế của mỗi ngành, mỗi địa phương, mỗi lĩnh vực đặt ra, như chương trình, đề án về phòng ch ng tội phạm ma túy; xây dựng phương án về phòng ch ng bạo loạn; chương trình đề án về ngăn chặn buôn bán người; chương trình, kế hoạch, đề án về phòng, ch ng mại dâm, các phương án x lý với biểu tình đông người...

Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước: Thành ủy Hải Phòng lãnh đạo công tác an ninh, trật tự giai đoạn hiện nay - 19

L nh đạo, chỉ đạo Ủy ban nhân dân thành phổ đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, phát huy dân chủ ở cơ sở, tăng cường tiếp công dân; xây dựng tổ chức bộ máy, lực lượng giữ gìn AN, TT, các tổ, đội AN, TT ở các địa bàn cơ sở; đặc biệt là xây dựng lực lượng CAND chính quy, hiện đại, tinh nhuệ, làm nòng c t trong đấu tranh bảo vệ AN, TT trên địa bàn. L nh đạo, chỉ đạo Ủy ban nhân dân thành ph chăm lo cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho hoạt động AN, TT;...

Thành ủy tập trung l nh đạo, chỉ đạo các cơ quan tư pháp xây dựng chương trình, kế hoạch, phương án bảo vệ AN, TT ở địa phương; tập trung l nh đạo ngành tòa án, kiểm soát tiến hành điều tra, xét x nghiêm minh, kịp


thời các vụ vi phạm AN, TT theo đúng quy định của pháp luật, bảo đảm tính nghiêm minh, không để oan sai, không để lợi dụng. Ph i hợp với các cơ quan chức năng của Thành ủy để điều tra, xét x những vụ án phức tạp, để đấu tranh với một s loại tội phạm lợi dụng vấn đề tôn giáo, nhân quyền... gây r i AN, TT.

Cùng với việc l nh đạo chính quyền các cấp cụ thể hóa chủ trương, đường l i của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết của đảng bộ thành các chương trình, kế hoạch, đề án về công tác AN, TT, Thành ủy cần l nh đạo, chỉ đạo chính quyền tập trung x lý dứt điểm những vụ việc vi phạm pháp luật, không để dây dưa, tồn đọng kéo dài, gây bức xúc trong nhân dân, cản trở sự phát triển kinh tế x hội ở địa phương.

Thành ủy l nh đạo chính quyền thành ph , các cơ quan chức năng thường xuyên quan tâm xây dựng, ban hành các quy định, quy chế nhằm hoàn thiện các cơ sở pháp lý cho công tác AN, TT, trong đó các quy định về phạm vi x lý, thẩm quyền x lý, quy chế ph i hợp giữa các cơ quan chức năng, chính quyền các cấp với các đoàn thể, các lực lượng x hội trong phát hiện, x lý các vụ việc vi phạm AN, TT trên địa bàn, các quy định trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia bảo đảm AN, TT ở địa phương... là những nội dung mà thực tế đang còn nhiều vướng m c, bị lạm dụng hoặc có kẻ hở.

Thành ủy l nh đạo chính quyền thường xuyên chăm lo, củng c các lực lượng làm công tác AN, TT, b trí những cán bộ có năng lực, trình độ chuyên môn, am hiểu lĩnh vực công tác AN, TT. Củng c tổ chức bộ máy làm công tác AN, TT tinh gọn, hoạt động hiệu quả. L nh đạo chính quyền thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có chất lượng cao, tinh thông nghiệp vụ. L nh đạo chính quyền các cấp quan tâm phát triển và mở rộng các mạng lưới tổ chức tự quản của nhân dân trong công tác AN, TT như xây dựng các tổ an ninh tự quản, tổ hòa giải, tổ phòng ch ng trộm c p, các đội ch ng cướp giật ở các khu dân cư, xây dựng các mô hình AN, TT mẫu mực...


L nh đạo, chỉ đạo chính quyền các cấp tạo điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất cho công tác bảo đảm AN, TT. L nh đạo chính quyền các cấp thường xuyên chăm lo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nêu cao trách nhiệm trong việc bảo đảm, giữ gìn AN, TTXH, trong mỗi cơ quan, đơn vị, địa phương. Thường xuyên và kịp thời trong việc biểu dương, khen thưởng những tấm gương điển hình, những công chức tích cực tham gia công tác AN, TT và phê bình, x phạt nghiêm kh c những cán bộ, công chức chính quyền thiếu gương mẫu, vi phạm quy định về công tác AN, TT.

L nh đạo chính quyền, nhất là các cơ quan chức năng như cơ quan cảnh sát điều tra, tòa án, viện kiểm sát, các sở, ban ngành ph i kết hợp với Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực AN, TT.

4.2.4. Dựa vào dân, phát huy vai trò tự quản của nhân dân và của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội để giữ vững an ninh trật tự

Từ xa xưa, ông cha ta từng có câu: "Chúng chí, thành thành", có nghĩa hàm ý là, việc giữ nước phải dựa vào nhân dân, dựa vào lòng dân, ý dân. Ý chí của nhân dân, sự đồng thuận của nhân dân là bức thành vững ch c nhất.

V.I Lênin đ từng chỉ ra rằng: "Không có sự đồng tình ủng hộ của đại đa s nhân dân lao động đ i với đội tiền phong của mình và đ i với giai cấp vô sản thì cách mạng vô sản không thể thực hiện được" [92, tr.251].

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, "Nhân dân ta đoàn kết nhất trí, mọi người hiểu rõ mình là người chủ nước nhà và quyết tâm làm trọn nghĩa vụ người chủ, thì khó khăn gì chúng ta cũng vượt qua được, và chúng ta nhất định sẽ giành được th ng lợi nhiều hơn nữa và to lớn hơn nữa" [98, tr.119].

Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, chỉ có thực sự dựa vào nhân dân, chỉ khi nào nhân dân tự giác tham gia tích cực vào công tác giữ gìn AN, TT thì tình hình AN, TTXH mới được bình yên; sự l nh đạo của Thành ủy mới đạt kết quả.


Để phát huy được vai trò, lực lượng của nhân dân, để tập hợp, lôi cu n được nhân dân, tạo ra sự đồng tình của nhân dân và phát huy được vai trò làm chủ, tự quản của nhân dân trong công tác AN, TT thì có thể bằng nhiều cách, trong đó, phải tập trung tuyên truyền, giải thích, kiên trì vận động, thuyết phục… làm cho mỗi người dân thấm sâu ý thức, trách nhiệm của mình, tự giác tham gia vào các phong trào bảo vệ trật tự trị an, các tổ nhóm tự quản… Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Việc gì cũng phải hỏi ý kiến nhân dân, bàn bạc với nhân dân, cùng với nhân dân…; "phải tìm mọi cách giải thích cho mỗi một người dân hiểu rõ ràng: Việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ, họ phải hăng hái làm cho kỳ được" và "Lúc họ đ hiểu thì việc gì khó khăn mấy họ cũng làm được, hy sinh mấy họ cũng không sợ" [96, tr.286].

Để phát huy vai trò của nhân dân lại phải phát huy vai trò của Mặt trận và các đoàn thể, thông qua Mặt trận và các đoàn thể chính trị - x hội. Bởi vì:

Mặt trận và các đoàn thể chính trị - x hội là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, là chỗ dựa vững ch c cho các tổ chức đảng, chính quyền các cấp trong việc thực hiện đường l i, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các chủ trương, nghị quyết của cấp ủy và chính quyền địa phương.

Mặt trận và các đoàn thể chính trị - x hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng và lợi ích của các tầng lớp nhân dân; chịu trách nhiệm tuyên truyền, vận động, tập hợp, thu hút rộng r i các tầng lớp nhân dân.

Thông qua sự đồng tình, ủng hộ của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân mà vai trò l nh đạo của Đảng, của các tổ chức đảng và quyền lực của chính quyền được giữ vững. Thông qua hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân mà tổ chức đảng, chính quyền tập hợp được lực lượng, n m được nhu cầu, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân; để đề ra đường l i, chiến lược, sách lược, những quyết sách phù hợp với thực tiễn. Đồng thời, thông qua hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể, địa vị chính trị, kinh tế, pháp lý


và nhu cầu, nguyện vọng của các giai cấp, các tầng lớp, các nhóm x hội mới được bảo đảm.

Trong quá trình l nh đạo công tác AN, TT, Thành ủy Hải Phòng cần phát huy hơn nữa vai trò nòng c t chính trị của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong việc phát huy dân chủ, trong công tác giữ gìn AN, TT ở địa phương, trong đó, tập trung một s nội dung:

L nh đạo Mặt trận và các đoàn thể phát huy vai trò tham mưu cho cấp ủy, chính quyền về nội dung, hình thức, phương pháp công tác AN, TT; thực hiện t t quyết định s 217, 218 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành về Mặt trận Tổ qu c và các đoàn thể nhân dân tham gia giám sát và phản biện x hội và tham gia góp ý xây dựng Đảng, chính quyền. Tích cực tham gia giám sát, phản biện x hội đ i với các chủ trương, nghị quyết về công tác AN, TT. Thông qua giám sát, phản biện x hội của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân ở địa phương để cấp ủy, chính quyền các cấp kịp thời điều chỉnh đường l i, chủ trương, chính sách, biện pháp bảo vệ AN, TT cho phù hợp với thực tế. Thông qua giám sát để Mặt trận và các đoàn thể nhân dân phát hiện kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực AN, TT; tham gia giám sát các tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và các tổ chức, cá nhân thành viên trong việc thực hiện đường l i chủ trương, chính sách, pháp luật về AN, TT.

L nh đạo Mặt trận và các đoàn thể nhân dân phát huy vai trò nòng c t trong việc tuyên truyền, giải thích cho hội viên trong tổ chức mình nhận thức đầy đủ vị trí, ý nghĩa của công tác AN, TT; nhận thức đúng và thực hiện nghiêm chỉnh các chủ trương, đường l i, nghị quyết của Đảng, pháp luật và các quy định của Nhà nước, của Thành ủy và chính quyền địa phương về lĩnh vực AN, TT; tuyên truyền, vận động hội viên tích cực, tự giác tham gia công tác bảo vệ ANTT ở địa phương. Phát huy vai trò nòng c t của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong việc tổ chức các phong trào thi đua vì an ninh Tổ


qu c, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ qu c, trong việc vận động hội viên tham gia các tổ tự quản, nhóm liên kết, tổ an ninh…Đặc biệt là phát huy vai trò nòng c t của Mặt trận Tổ qu c và các đoàn thể nhân dân trong Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ qu c.

L nh đạo Mặt trận và các đoàn thể tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động nhằm phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ thành ph . Nội dung hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân cần tập trung tuyên truyền, giáo dục về lòng yêu nước, về truyền th ng đoàn kết của dân tộc, về những giá trị nhân văn, nhân ái của dân tộc Việt Nam. Tuyên truyền, giáo dục về ý thức, trách nhiệm công dân, ý thức làm chủ và ý thức chấp hành kỷ cương, pháp luật. Tuyên truyền làm rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch để mỗi hội viên không bị lôi kéo, kích động. Kiên quyết đấu tranh với những hiện tượng chia rẽ, bè phái, kích động hận thù dân tộc.

L nh đạo Mặt trận và các đoàn thể nhân dân tăng cường ph i hợp hoạt động giữa các đoàn thể, giữa Mặt trận và các đoàn thể với chính quyền, với lực lượng chuyên trách, nhất là có quy chế ph i hợp hoạt động với lực lượng công an trong công tác bảo đảm AN, TT. Cần có sự phân công trách nhiệm rõ ràng, ph i hợp chặt chẽ từng khâu, từng công việc, nhất là trong việc xây dựng lực lượng giữ gìn AN, TT tại chỗ, ph i hợp trong việc xây dựng các tổ đội tự quản, các tổ, đội tự vệ, đội tuyên truyền hòa giải…

Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong công tác AN, TT cần đi vào những vấn đề cụ thể như tuyên truyền, vận động không bạo lực gia đình, xây dựng gia đình văn hóa, gia đình không ma túy, tổ dân ph không có tệ nạn x hội, không có trộm c p… Phải thông qua nhiều hình thức, biện pháp đa dạng, linh hoạt, tùy theo trình độ, phong tục, tập quán, văn hóa của từng đ i tượng, từng địa bàn.

L nh đạo Mặt trận và các đoàn thể nhân dân thường xuyên n m ch c tình hình AN, TT trong nhân dân, điều kiện s ng, lao động, nhu cầu, tâm

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 22/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí