Kết Quả Khảo Nghiệm Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp


viên và học viên đánh giá cao thứ 3 với X = 2,89. Biện pháp: Tăng cường

kỷ luật, kỷ cương trong tuyển sinh và đổi mới hoạt động đầu khóa đạt

điểm trung bình X = 2,87 xếp bậc 4. Biện pháp: Chỉ đạo đổi mới kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập của học viên theo định hướng phát triển năng lực

đạt điểm trung bình X = 2,85 xếp bậc 5. Biện pháp: Đẩy mạnh hoạt động

giám sát, đánh giá chất lượng, đào tạo, đạt điểm trung bình X = 2,80 xếp

bậc 6, là biện pháp được CBQL, giáo viên và học viên cho là ít cấp thiết nhất.

Mức độ

cấp thiết của các biện pháp đề

xuất tương đối đồng đều,

khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình không quá xa nhau (chênh lệch

giữa

X max và X min là 0.14). Các biện pháp đều có điểm trung bình X >2.80. Mức độ cấp thiết thể hiện ở biểu đồ:


Biểu đồ 4 1 Mức độ cấp thiết của các biện pháp Đánh giá về tính khả 1

Biểu đồ 4.1: Mức độ cấp thiết của các biện pháp

* Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp

Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lýđào tạo ở

các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL được thể sau:

hiện

ở bảng

Bảng 4.3: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp


TT

Nội dung

Tính khả thi (SL/điểm)

Thứ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 256 trang tài liệu này.




Rất

khả thi

Khả

thi

Không

khả thi

X

bậc


1

Chuẩn hóa chương trình đào tạo theo tiếp cận ĐBCL, đồng thời đảm bảo các điều kiện cần thiết để thực hiện

chương trình đào tạo.


184

552


15

30


11

11


593

2,82


2

2

Tăng cường kỷ luật, kỷ cuong trong tuyển

sinh và đổi mới hoạt động đầu khóa

180

540

19

38

11

11

589

2,80

3

3

Kiện toàn đội ngũ giáo viên và CBQL theo

tổ chức bộ máy mới và chuẩn chức danh

187

561

14

28

9

9

598

2,84

1


4

Tổ chức hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu chất lượng giáo dục nghề

nghiệp và đặc thù ngành Công an

173

519

23

46

14

14

579

2,75


4


5

Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên theo định

hướng phát triển năng lực

161

483

29

58

20

20

561

2,67


6

6

Đẩy mạnh hoạt động giám sát, đánh

giá chất lượng, đào tạo

166

498

28

56

16

16

570

2,71

5

Điểm trung bình


X = 2,76

(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát)

Kết quả khảo sát tính khả thi cho thấy CBQL, giáo viên và học viên đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lýđào tạo ở các trường trung

cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL có mức độ khả thi với điểm trung bình X = 2,76.

Biện pháp: Kiện toàn đội ngũ giáo viên và CBQL theo tổ chức bộ

máy mới và chuẩn chức danh được CBQL, giáo viên và học viên đánh giá

khả thi nhất với X = 2,84. Biện pháp: Chuẩn hóa chương trình đào tạo theo

tiếp cận ĐBCL, đồng thời đảm bảo các điều kiện cần thiết để thực hiện chương trình đào tạo được CBQL, giáo viên và học viên đánh giá khả thi

cao thứ 2 với điểm trung bình X = 2,82. Biện pháp: Tăng cường kỷ luật, kỷ


cương trong tuyển sinh và đổi mới hoạt động đầu khóa có điểm trung bình X = 2,80 xếp bậc 3. Biện pháp: Tổ chức hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu chất lượng giáo dục nghề nghiệp và đặc thù ngành Công an có điểm trung bình X = 2,75 xếp bậc 4. Biện pháp: Đẩy mạnh hoạt động giám sát,

đánh giá chất lượng, đào tạo có điểm trung bình X = 2,71 xếp bậc 5. Chỉ

đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên theo định

hướng phát triển năng lực là biện pháp được CBQL, giáo viên và học viên đánh giá ít khả thi nhất với điểm trung bình là 2,67, xếp bậc 6.

Mức độ

tính khả

thi của các biện pháp đề

xuất được đánh giá tuy

không cao (các biện pháp chỉ có điểm trung bình X >2,67), nhưng mức độ

đánh giá tương đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình

không quá xa nhau (chênh lệch giữa X max và X min là 0.17).

Mức độ tính khả thi thể hiện ở biểu đồ sau:


Biểu đồ 4 2 Mức độ khả thi của các biện pháp Đánh giá về tính tương 2

Biểu đồ 4.2: Mức độ khả thi của các biện pháp

* Đánh giá về tính tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Kết quả nghiên cứu trên khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lýđào tạo ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL. Mối tương quan giữa các mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp được thể hiện trong bảng dưới đây:


Bảng 4.4: Thứ hạng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp



Biện pháp

Tính cấp thiết

Tính khả thi


D2

(mi­ni)

Tổng điểm

Điểm trung

bình

Thứ bậc (mi)

Tổng điểm

Điểm trung

bình

Thứ bậc

(ni)

Bp1

618

2,94

1

593

2,82

2

1

Bp2

603

2,87

4

589

2,80

3

1

Bp3

614

2,92

2

598

2,84

1

1

Bp4

608

2,89

3

579

2,75

4

1

Bp5

599

2,85

5

561

2,67

6

1

Bp6

589

2,80

6

570

2,71

5

1

Mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 4 3 Mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi Để tìm 3

Biểu đồ 4.3: Mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi

Để tìm hiểu tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các

biện pháp đề

xuất, tác giả

sử dụng công thức Spearman để

tính hệ số

tương quan thứ bậc:


1

6 D2

R n(n2 1)


Trong công thức trên: n là số

biện pháp đề

xuất; D là hệ số

chênh

lệch giữa thứ bậc của tính cấp thiết và tính khả thi.

R là hệ số tương quan. Nếu R > 0 (R dương) và có giá trị càng lớn

(nhưng không bao giờ bằng 1) thì tính cấp thiết và tính khả thi có tương


quan thuận, nghĩa là biện pháp vừa cấp thiết vừa khả thi. Nếu R < 0 (R âm)

thì tính cấp thiết và tính khả thi có tương quan nghịch, nghĩa là các biện

pháp có thể cấp thiết nhưng không khả thi hoặc ngược lại.


R 1 6

(1 1 1 1 1 1)

Thay số vào công thức trên, sẽ có:

→ R = 1 – 0.17 = 0.83

6(62 1)

Với hệ số tương quan R = 0.83 cho thấy giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp có tính tương quan thuận và chặt chẽ, nghĩa là các biện pháp vừa cấp thiết lại vừa khả thi cao.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đã đề xuất là cấp thiết và khả thi, phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo của các trường trung cấp CAND, đồng thời là cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc quản lýđào tạo ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ CAND trong giai đoạn hiện nay.

4.2.2. Thử nghiệm

4.2.2.1. Tổ chức thử nghiệm

* Mục đích thử nghiệm

Nhằm kiểm chứng hiệu quả, tính khả thi của hệ thống biện pháp đề xuất. Đồng thời, kết quả thử nghiệm là cơ sở thực tiễn để khẳng định hay bác bỏ những kết quả nghiên cứu liên quan trong phần lý luận đã xác định.

* Giả thuyết thử nghiệm

Để nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường trung cấp CAND cần

tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lý. Trong đó, nếu áp dụng biện

pháp: “Kiện toàn đội ngũ giáo viên và CBQL theo tổ chức bộ máy mới và


chuẩn chức danh” sẽ trực tiếp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo

ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL.

* Nội dung thử nghiệm

Do điều kiện về tính pháp lý và thời gian nghiên cứu và tình hình

thực tế, thử

nghiệm thực hiện nội dung: “Tổ

chức bồi dưỡng nâng cao

năng lực giảng dạy cho giáo viên” ở các trường trung cấp CAND, của biện pháp 3: “Kiện toàn đội ngũ giáo viên và CBQL theo tổ chức bộ máy mới và chuẩn chức danh”.

* Cách thức thử nghiệm

­ Chuẩn bị thử nghiệm

Chọn đơn vị Trung cấp CSND I.

làm thử

nghiệm: Thực hiện thử

nghiệm tại Trường

Để có kết quả

khách quan, mẫu được chọn thử

nghiệm có những

đặc điểm, điều kiện tương đồng về trình độ quản lý, cơ sở vật chất, đảm bảo tính đại diện cho các trường trung cấp CAND.

­ Chuẩn bị tài liệu, nhân lực phục vụ cho việc thử nghiệm

Soạn thảo, in ấn tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên. Tài liệu được cung cấp đủ cho các đối tượng liên quan đến hoạt động thử nghiệm. Chương trình, tài liệu của lớp bồi dưỡng được biên soạn dưới dạng mô đun, bám sát vào cấu trúc năng lực sư phạm của giáo viên.

Lựa chọn giáo viên tập huấn và các cộng tác viên đáp ứng đủ các tiêu chí về phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực chuyên môn cao để tiến hành thử nghiệm. Tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho các cộng tác viên thực hiện theo quy trình, tiến trình thử nghiệm.

Phối hợp với các phòng chức năng của Cục Đào tạo­ Bộ Công an và các phòng chức năng và khoa của nhà trường về các nội dung thử nghiệm.


Đồng thời, đề nghị các cơ quan chức năng, trực tiếp là Phòng Quản lý đào

tạo các khoa tạo điều kiện thuận lợi nhất cho thực hiện thử nghiệm.

Chuẩn bị các điều kiện để tiến hành thử nghiệm: Địa điểm, tài liệu, kinh phí, trang thiết bị phục vụ cho khóa bồi dưỡng.

* Cách thức tiến hành thử nghiệm

Thử nghiệm tác động được tiến hành theo 2 giai đoạn trên một nhóm

khách thể. Trong từng giai đoạn, tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực

giảng dạy cho nhóm tham gia thử nghiệm theo nội dung và quy trình do

Nghiên cứu sinh đề

xuất. Căn cứ

vào kết quả

đạt được trong từng giai

đoạn, so sánh với trước thử nghiệm; so sánh kết quả thử nghiệm giai đoạn 1 với giai đoạn 2, rút ra kết luận về hiệu quả của biện pháp tác động.

Khảo sát năng lực giảng dạy của giáo viên trước thử nghiệm: Tập trung đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên tham gia thử nghiệm theo tiêu chí đánh giá đã xây dựng.

4.2.2.2. Tiêu chí và thang đánh giá

* Tiêu chí đánh giá

Căn cứ vào cấu trúc của năng lực giảng dạy để xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên. Việc phân chia trọng số cho từng năng lực phụ thuộc vào vai trò của năng lực đó đến việc hình thành năng lực giảng dạy. Tỷ trọng điểm đã được các chuyên gia góp ý và thống nhất. Cụ thể như sau:


học

Tiêu chí 1: Am hiểu người học và hỗ trợ phát triển năng lực người


Tiêu chí 2: Xây dựng mục tiêu, kế hoạch dạy học, tài liệu dạy học Tiêu chí 3: Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học

Tiêu chí 4: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên


Bảng 4.5. Tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên



TT


TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Điểm chuẩ

n

Điểm đánh giá

I

Am hiểu người học và hỗ trợ phát triển năng lực

người học

2.0


1.1

Có kiến thức về tâm lý học, giáo dục học đại học

0.4


1.2

Quan tâm tìm hiểu đặc điểm học viên; kịp thời động viên

và hỗ trợ học viên trong học tập

0.4


1.3

Tư vấn, hướng dẫn học viên xác định mục đích học tập,

xây dựng kế hoạch học tập cá nhân...

0.4


1.4

Tư vấn, định hướng nghề nghiệp và các hoạt động phát

triển năng lực cho học viên

0.4


1.5

Tổ chức các hoạt động phát triển kỹ năng mềm cho học

viên

0.4


II

Xây dựng mục tiêu, kế hoạch dạy học, tài liệu dạy học

2.5


2.1

Xác định mục tiêu của môn học đảm bảo bám sát mục

tiêu, yêu cầu đào tạo

0.7


2.2

Thiết kế bài giảng phù hợp đặc thù môn học, đặc điểm

người học và môi trường đào tạo

1.0


2.3

Thường xuyên cập nhật thông tin, giáo trình, tài liệu tham

khảo cho bài giảng

0.8


III

Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học

3.5


3.1

Có hiểu biết về các phương pháp, kỹ thuật dạy học hiện đại

1.0


3.2

Sử dụng thành thạo và có hiệu quả các phương pháp dạy

học tích cực

1.5


3.3.

Sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học phù hợp với

mục tiêu, nội dung, và phương pháp dạy học

1.0


IV

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên

2.0


4.1

Nắm vững quy chế đào tạo, hiểu biết về các loại hình, phương pháp, kỹ thuật kiểm tra đánh giá kết quả học tập

của học viên theo tiếp cận năng lực


0.4


4.2

Thực hiện đánh giá quá trình; theo dõi, giám sát quá trình học tập của học viên trong các hình thức tổ chức dạy học

khác nhau


0.4


4.3

Thiết kế, sử dụng các hình thức kiểm tra ­ đánh giá theo

tiếp cận năng lực

0.4


4.4

Hướng dẫn học viên thực hiện tự đánh giá trong quá trình

học tập

0.4


4.5

Sử dụng kết quả đánh giá học viên, ý kiến phản hồi của

học viên để điều chỉnh hoạt động dạy học

0.4


Tổng hợp điểm

10.0


Xem tất cả 256 trang.

Ngày đăng: 19/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí