Thực Trạng Quản Lý Các Điều Kiện Triển Khai Đào Tạo Cử Nhân Ngành Attt Tại Trường Đại Học Đáp Ứng Nhu Cầu Xã Hội


được, có đến 98% sinh viên trả lời được tư vấn đầy đủ thông tin về lựa chọn ngành đăng ký học, về các thông tin liên quan đến CTĐT và khoá học, về việc chuẩn bị trang thiết bị học tập. Bên cạnh đó, hoạt động tư vấn người học cũng được lên kế hoạch liên tục trong năm, phù hợp với thông tin tuyển sinh, khai giảng, nhập học liên tục trong năm.

Việc tuyển sinh của các trường đại học đào tạo cử nhân ngành ATTT cũng được chú trọng thực hiện. Các trường tổ chức xét tuyển dựa trên qui định hiện hành của Bộ GD&ĐT và thông báo kết quả xét tuyển cho người học trước khi khai giảng và nhập học. Việc quản lý tuyển sinh được tất cả các trường thực hiện bằng giấy tờ, biểu mẫu kết hợp máy t nh, phần mềm. Các trường đã ban hành các văn bản quy định, qui trình tuyển sinh, hướng dẫn đăng ký nhập học,… nhằm cụ thể hóa công tác tuyển sinh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người học đăng ký và phục vụ quản lý tuyển sinh. Các văn bản được công khai trên website của nhà trường.

Nội dung “Kiểm tra các hoạt động tuyển sinh theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội”, có ĐTB thấp nhất trong 4 khía cạnh được xem xét (CBQL đánh giá có ĐTB = 3.2; GV đánh giá có ĐTB: 3.1). Do vậy, chủ thể quản lý cần phải chú ý hơn nữa việc tìm ra giải pháp để thực hiện có hiệu quả nội dung quản lý này.

2.4.1.2. Thực trạng quản lý các điều kiện triển khai đào tạo cử nhân ngành ATTT tại trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội

Qua số liệu khảo sát đánh giá mức độ thực hiện của từng nội dung quản lý hạ tầng công nghệ ĐT, tác giả thu được kết quả khảo sát sau:


Bảng 2.23: Đánh giá mức độ quản lý các điều kiện triển khai

đào tạo cử nhân ngành ATTT tại trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội



TT


Nội dung

Khách thể

khảo sát

Mức độ

Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Lập kế hoạch xây dựng hạ tầng công nghệ đào tạo ATTT

CBQL

112

39.3

51

17.9

72

25.3

6

2.1

2.6

GV

103

39.6

62

23.8

78

30.0

17

6.5

3.0


2

Tổ chức phát triển công nghệ đào tạo ATTT đảm bảo yêu

cầu của xã hội

CBQL

96

33.7

127

44.6

54

18.9

7

2.5

3.1

GV

85

32.7

106

40.8

67

25.8

2

0.8

3.1


3

Lập kế hoạch và tổ chức biên soạn hệ thống học liệu đào

tạo ATTT

CBQL

30

10.5

75

26.3

135

47.4

45

15.8

2.3

GV

30

11.5

50

19.2

135

51.9

45

17.3

2.3


4

Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ nhân lực hỗ trợ đào tạo ATTT

CBQL

30

10.5

87

30.5

123

43.2

35

12.3

2.3

GV

33

12.7

91

35.0

103

39.6

33

12.7

2.5


5

Xây dựng các văn bản, qui định về hoạt động đào tạo ATTT đáp ứng yêu

cầu thực ti n.

CBQL

41

14.4

231

81.0

11

3.9

2

0.7

3.1


GV


38


14.6


208


80.0


12


4.6


2


0.8


3.1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 246 trang tài liệu này.

Quản lý đào tạo cử nhân ngành an toàn thông tin ở các trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội - 17


Nhận xét:

Kết quả nghiên cứu được tổng hợp tại Bảng 2.23 cho thấy, cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá mức độ thực hiện nội dung quản lý điều kiện triển khai đào tạo ATTT đạt mức độ khá (ĐTB chung của toàn thang đo là 2,74). Kết quả nghiên cứu này chỉ ra rằng, chủ thể quản lý ĐT tại trường đại học đã lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá các điều kiện triển khai ĐT ngành ATTT như xây dựng, phát triển và nhu cầu sử dụng hạ tầng công nghệ


ĐT đáp ứng yêu cầu cập nhật và các hoạt động ĐT, tuy nhiên mức độ thực hiện chưa tốt, chỉ đạt mức độ trung bình.

Xem xét 4 khía cạnh của nội dung quản lý điều kiện triển khai ĐT ngành ATTT của các trường đại học được nghiên cứu cho thấy: 2 trong số 4 khía cạnh xem xét của nội dung quản lý này đạt mức độ thực hiện khá tốt, đó là: “Tổ chức triển khai xây dựng, phát triển và vận hành hạ tầng công nghệ ĐT đảm bảo yêu cầu, nhu cầu đã đặt ra” được thực hiện ở mức độ thực hiện khá tốt; “Chỉ đạo hoạt động xây dựng, phát triển và vận hành hạ tầng công nghệ thông tin đúng tiến độ”.

Kết quả nghiên cứu này là tín hiệu đáng mừng đối với quản lý điều kiện triển khai ĐT. Bởi lẽ, việc tổ chức nhân sự, phân công trách nhiệm, phối hợp các phòng ban, cá nhân để thực hiện nhiệm vụ xây dựng, phát triển và vận hành hạ tầng công nghệ thông tin đảm bảo yêu cầu, nhu cầu đã đặt ra là yếu tố then chốt tạo nên chất lượng của hoạt động này. Hệ thống hạ tầng công nghệ ĐT đảm bảo yêu cầu, nhu cầu của hoạt động ĐT đã đặt ra là yêu cầu tiên quyết để hoạt động đào tạo ATTT nói chung và quản lý điều kiện triển khai ĐT của các trường đại học có hiệu quả tốt.

2.4.2. Thực trạng quản lý các yếu tố quá trình đào tạo

2.4.2.1. Thực trạng quản lý tổ chức đào tạo cử nhân ngành ATTT ở các trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội

Việc quản lý tổ chức đào tạo cử nân ngành ATTT trong các trường đại học được phân tích qua kết quả khảo sát thể hiện ở bảng sau:


Bảng 2.24: Đánh giá mức độ quản lý tổ chức đào tạo cử nhân ngành ATTT ở các trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội


TT


Nội dung

Khách thể khảo sát

Mức độ đánh giá

Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Lập kế hoạch dạy

và học

CBQL

213

74.7

67

23.5

5

1.7

0

0.0

3.7

GV

195

75.0

60

23.1

5

1.9

0

0.0

3.7

2

Thực hiện qui trình

quản lý đào tạo

CBQL

226

79.3

58

20.3

1

0.3

0

0.0

3.8

GV

125

48.1

107

41.1

28

10.8

0

0.0

3.4

3

Quản lý thực hiện

kế hoạch dạy-học

CBQL

221

77.5

35

12.3

29

10.2

0

0.0

3.7

GV

195

75.0

60

23.1

5

1.9

0

0.0

3.7


4

Quản lý các điều

kiện triển khai đào tạo

CBQL

13

4.6

102

35.8

116

40.7

54

18.9

2.1

GV

135

51.9

112

43.1

13

5.0

0

0.0

3.5


5

Quản lý đánh giá kết quả học tập, tốt nghiệp, cấp văn bằng

CBQL

243

85.3

42

14.7

0

0.0

0

0.0

3.9

GV

221

85.0

39

15.0

0

0.0

0

0.0

3.9

6

Quản lý các dữ liệu

của sinh viên

CBQL

187

65.6

85

29.8

3

1.1

6

2.1

3.5

GV

165

63.5

83

31.9

3

1.2

9

3.5

3.6

7

Báo cáo, thống kê

dữ liệu đào tạo

CBQL

57

20.0

77

27.0

95

33.3

56

19.6

2.3

GV

63

24.2

94

36.1

61

23.5

42

16.1

2.7


8

Ứng dụng các phần mềm máy t nh hỗ

trợ quản lý đào tạo

CBQL

64

22.5

192

67.4

29

10.2

0

0.0

3.1

GV

82

31.5

154

59.2

19

7.3

5

1.9

3.2


9

Xử lý các tình huống phát sinh trong quản lý đào tạo

CBQL

143

50.2

112

39.3

17

6.0

13

4.6

3.3

GV

125

48.1

107

41.1

28

10.8

0

0.0

3.4


10

Chủ động đề xuất các giải pháp, phương án phù hợp trong quản lý đào

tạo


CBQL


96


33.7


81


28.4


63


22.1


45


15.8


2.6


GV


72


27.7


97


37.3


50


19.2


41


15.8


2.7

Nhận xét:

Qua số liệu khảo sát được tổng hợp ở bảng 2.24 cho thấy, chủ thể quản lý ĐT tại các trường đại học được nghiên cứu thực hiện nội dung quản lý hoạt


động tổ chức đào tạo đại học ngành ATTT ở mức độ tốt (ĐTB = 3.3). Kết quả nghiên cứu này chỉ ra rằng, chủ thể quản lý ĐT tại trường đại học đã thực hiện các khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá nhiệm vụ tuyển dụng, bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ giảng viên định kỳ và phù hợp với nhu cầu đào tạo. Tuy nhiên có những mức độ thực hiện chưa tốt, chỉ đạt mức trung bình như nội udng chủ động đề xuất các giải pháp, phương án phù hợp trong quản lý đào tạo được đánh giá ở mức độ 2,6-2,7. Điều này phản ánh tính chủ động của các chủ thể quản lý đào tạo chưa cao, vẫn còn biểu hiện tâm lý ỷ lại trông chờ, chưa chủ động trong quá trình đào tạo.

2.4.2.2. Thực trạng quản lý quá trình dạy học cử nhân ngành ATTT

Dạy học là hoạt động quan trọng nhất trong đào tạo cử nhân ngành ATTT, đánh giá thực trạng quản lý quá trình dạy học cử nhân ngành ATTT thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.25: Đánh giá mức độ quản lý quá trình dạy học cử nhân ngành ATTT tại các trường đại học


TT


Nội dung

Khách thể khảo sát

Mức độ thực hiện

Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Kế hoạch giảng dạy và học tập được xây dựng đầy đủ và rõ

ràng

CBQL

234

82.1

47

16.5

4

1.4

0

0.0

3.8

GV

198

76.1

52

20.0

10

3.8

0

0.0

3.7


2

Tổ chức quá trình dạy-học thực hiện theo đúng CTĐT

CBQL

255

89.5

30

10.5

0

0.0

0

0.0

3.9

GV

217

83.5

35

13.5

8

3.1

0

0.0

3.8


3

Chỉ đạo hoạt động dạy-học đảm bảo chất lượng đào tạo

CBQL

7

2.5

125

43.9

146

51.2

7

2.5

2.5

GV

9

3.5

114

43.8

124

47.7

13

5.0

2.5


4

Giám sát quá trình dạy-học và đánh giá hiệu quả các hoạt

động dạy-học

CBQL

22

7.7

178

62.5

85

29.8

0

0.0

2.8

GV

35

13.5

134

51.5

91

35.0

0

0.0

2.8



TT


Nội dung

Khách thể khảo sát

Mức độ thực hiện

Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

5

Tư vấn lập kế hoạch

học tập cho sinh viên

CBQL

43

15.1

212

74.4

22

7.7

8

2.8

3.0

GV

43

16.5

187

71.9

26

10.0

4

1.5

3.0


6

Tổ chức các hoạt động hỗ trợ sinh viên trong quá trình học tập

CBQL

57

20.0

82

28.8

134

47.0

12

4.2

2.6

GV

35

13.5

94

36.1

116

44.6

15

5.8

2.6

7

Chỉ đạo hỗ trợ các

hoạt động học tập

CBQL

43

15.1

75

26.3

131

46.0

36

12.6

2.4

GV

38

14.6

68

26.1

119

45.8

35

13.5

2.4


8

Kiểm tra, giám sát quá trình học tập của sinh viên

CBQL

10

3.5

56

19.6

162

56.8

57

20.0

2.1

GV

27

10.4

57

21.9

134

51.5

42

16.1

2.3


9

Kế hoạch các hoạt động kiểm tra-đánh giá được xây dựng định kỳ, đầy đủ và rõ

ràng

CBQL

21

7.4

32

11.2

221

77.5

11

3.9

2.2

GV

21

8.1

55

21.1

178

68.5

6

2.3

2.4


10

Tổ chức quá trình kiểm tra-đánh giá thực hiện theo đúng kế hoạch và yêu cầu

của CTĐT

CBQL

30

10.5

45

15.8

123

43.5

87

30.5

2.1

GV

33

12.7

45

17.3

115

44.2

67

25.8

2.2


11

Chỉ đạo hoạt động kiểm tra-đánh giá đảm bảo chất lượng

CBQL

41

14.4

34

11.9

143

50.2

67

23.5

2.2

GV

59

22.7

34

13.1

113

43.5

54

20.8

2.4


12

Giám sát quá trình kiểm tra-đánh giá và đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm tra-

đánh giá

CBQL

67

23.5

75

26.3

98

34.4

45

15.8

2.6


GV


45


17.3


95


36.5


67


25.8


53


20.4


2.5


GV

CBQL

Kết quả khảo sát thể hiện ở biểu đồ 2.3 sau:


Giám sát quá trình kiểm tra-đánh giá và đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm tra-…

2.5


Chỉ đạo hoạt động kiểm tra-đánh giá đảm bảo chất lượng và đáp ứng hiệu quả đào tạo

2.4

Tổ chức quá trình kiểm tra-đánh giá thực hiện theo đúng kế hoạch và yêu cầu của…

2.2

Kế hoạch các hoạt động kiểm tra-đánh giá được xây dựng định kỳ, đầy đủ và rõ ràng

2.4

Kiểm tra, giám sát quá trình học tập của sinh viên

2.3

Chỉ đạo hỗ trợ các hoạt động học tập

2.4

Tổ chức các hoạt động hỗ trợ cho sinh viên trong quá trình học tập (hỗ trợ kỹ thuật,…

2.6

Tư vấn và lập kế hoạch học tập cho sinh viên

3.0

Giám sát quá trình dạy-học và đánh giá hiệu quả các hoạt động dạy-học

2.8

Chỉ đạo hoạt động dạy-học đảm bảo chất lượng và nâng cao hiệu quả đào tạo

2.5

Tổ chức quá trình dạy-học thực hiện theo đúng kế hoạch và CTĐT


3.8

Kế hoạch giảng dạy và học tập được xây dựng định kỳ, đầy đủ và rõ ràng


3.7


0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5

4.0


Biểu đồ 2.3: Đánh giá về quản lý quá trình dạy học ngành ATTT

Nhận xét:

Qua số liệu khảo sát trên cho thấy quản lý quá trình dạy-học ở các trường thực hiện ở mức độ khá (ĐTB = 2,56). Có hai nội dung đạt mức độ thực hiện tốt đó là: Kế hoạch giảng dạy và học tập được xây dựng định kỳ, đầy đủ và rõ ràng; Tổ chức quá trình dạy-học thực hiện theo đúng kế hoạch và CTĐT, điểm TB từ 3.7 đến 3.9. Các khía cạnh còn lại đều được đánh giá mức độ thực hiện trung bình, khá (ĐTB từ 2,1 đến 3.0). Có thể lý giải kết quả nghiên cứu này như sau:

Quá trình dạy và học được thực hiện qua các hoạt động của giảng viên trên lớp học online (đồng bộ và không đồng bộ) và học tập trung. Sinh viên


tham gia các hoạt động học tập trên lớp học tập trung hoặc là học qua mạng gồm: xem và nghiên cứu bài giảng trên học liệu điện tử, trao đổi thảo luận trên di n đàn, luyện tập thực hành với hệ thống bài tập qua mạng. Người dạy và người học trao đổi, tương tác với nhau chủ yếu qua môi trường ĐT với các tài liệu học tập, chức năng và tiện ch của hệ thống phần mềm. Để khắc phục các trở ngại giữa người dạy và người học, các trường tổ chức đội ngũ hỗ trợ đào tạo để giúp cho việc duy trì học tập của sinh viên.

Quản lý quá trình dạy-học ở các trường bao gồm quản lý môi trường lớp học trên hệ thống; giải đáp câu hỏi của sinh viên, quản lý hoạt động của di n đàn thảo luận; quản lý quá trình học tập của sinh viên; quản lý kết quả học tập của sinh viên; quản lý hỗ trợ quá trình dạy và học. Việc quản lý quá trình dạy- học ở các trường được thực hiện theo qui định chung của Bộ GD&ĐT. Tuy nhiên cách thức quản lý ở các trường được thực hiện không giống nhau, phụ thuộc vào qui mô đội ngũ nhân lực, mức độ ứng dụng công nghệ trong ĐT, song việc quản lý quá trình dạy và học được các trường ngày càng chú trọng nâng cao chất lượng.

Các trường định kỳ lập kế hoạch giảng dạy để phân công, bố trí giảng viên. Với mỗi lớp học phần, các trường đã lên kế hoạch các hoạt động giảng dạy gắn với các học liệu, tài nguyên sử dụng trong quá trình giảng dạy.

Công tác lập kế hoạch giảng dạy nhìn chung ở các trường đã thực hiện đáp ứng với đặc điểm của ĐT và phù hợp với việc học của sinh viên. Kế hoạch học tập của sinh viên được các trường xây dựng căn cứ vào CTĐT và đảm bảo qui định của Bộ GD&ĐT. Một số trường chú trọng dịch vụ hỗ trợ sinh viên đã tư vấn cho sinh viên đăng ký kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện thời gian và lập kế hoạch học tập cho từng sinh viên.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/06/2023