Thực Trạng Hình Thức Tổ Chức Và Ban Hành Văn Bản Đào Tạo Ngành Attt Đáp Ứng Nhu Cầu Xã Hội Ở Các Trường Đại Học


Nhận xét:

Kết quả khảo sát cho thấy, CBQL đánh giá mức độ đáp ứng của đội ngũ nhân lực thiết kế chương trình đào tạo ngành ATTT, điểm TB: 3,56, gồm các nội dung như: Khả năng đáp ứng về số lượng, cơ cấu; Khả năng đáp ứng về phương pháp sư phạm thiết kế học liệu đào tạo ATTT; Khả năng đáp ứng về kỹ năng sử dụng CNTT thiết kế kỹ thuật học liệu đào tạo ATTT; Nắm vững qui trình biên soạn chương trình đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội; Sự nhiệt tình, tâm huyết, sáng tạo và thích ứng với công nghệ mới. Thực tế ở các trường hiện nay, việc huy động các nguồn nhân lực trong nhà trường tham gia vào thiết kế chương trình gặp nhiều khó khăn do nguồn kinh phí có hạn, điều kiện cơ chế quản lý cũng như chế độ dành cho đội ngũ thiết kế chương trình.

So với CBQL, đội ngũ GV đánh giá thấp hơn mức độ đáp đáp ứng của đội ngũ nhân lực thiết kế chương trình đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội, điểm TB: 3,3. Trong đó GV đều nhận định mức độ đáp ứng về số lượng, cơ cấu gặp nhiều khó khăn, bởi thiết kế chương trình đào tạo đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều đối tượng, trong đó nòng cốt ch nh là đội ngũ GV, chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực ATTT. Việc huy động và sử dụng đội ngũ nhân lực thiết kế đòi hỏi thực hiện định kỳ hằng năm.

SV đánh giá mức độ đáp đáp ứng của đội ngũ nhân lực thiết kế chương trình đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội, điểm TB: 3,16. Xếp loại khá.


2.3.5. Thực trạng hình thức tổ chức và ban hành văn bản đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội ở các trường đại học

Bảng 2.14: Đánh giá về hình thức tổ chức đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội tại các trường đại học


TT


Nội dung

Mức độ đánh giá

CBQL

GV

SV

SL

%

SL

%

SL

%

1

Chính quy

285

100

260

100

340

100

2

Vừa học vừa làm

-

-

-

-

-

-

3

Đào tạo theo t n chỉ

285

100

260

100

340

100

4

Đào tạo theo niên chế

-

-

-

-

-

-

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 246 trang tài liệu này.

Quản lý đào tạo cử nhân ngành an toàn thông tin ở các trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội - 15


Nhận xét:

Kết quả khảo sát cho thấy 100% CBQL, GV, SV đều đánh giá đúng về hình thức tổ chức đào tạo ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội tại các trường đại học đó là đào tạo chính quy và theo hệ thống tín chỉ.

Trong công tác đào tạo, việc ban hành các văn bản có tính chất định hướng và triển khai công tác đào tạo của nhà trường, trong đó có quy định, quy chế, và quy trình quản lý. Kết quả khảo sát nội dung này được thể hiện ở bảng 2.15 sau:

Bảng 2.15: Đánh giá về ban hành các văn bản trong đào tạo ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội tại các trường đại học


TT


Nội dung

Khách thể khảo sát

Ý kiến đánh giá

Không

SL

%

SL

%


1

Về quản trị, vận hành hạ tầng công nghệ thông tin

CBQL

267

93.7

18

6.3

GV

197

75.8

63

24.2

SV

238

70.0

102

30.0


2

Về biên soạn, phát triển nội dung, xây dựng học liệu và sử dụng

CBQL

53

18.6

232

81.4

GV

174

66.9

86

33.1

SV

283

83.2

57

16.8


3

Về sử dụng hệ thống trang thiết bị xây dựng nội dung

CBQL

96

33.8

189

66.3

GV

166

63.8

94

36.1

SV

263

77.3

77

22.6



TT


Nội dung

Khách thể khảo sát

Ý kiến đánh giá

Không

SL

%

SL

%


4

Về tiêu chuẩn và điều kiện đội ngũ giảng viên

CBQL

234

82.11

51

17.89

GV

221

85.0

39

15.0

SV

239

70.3

101

29.7


5

Về tiêu chuẩn và điều kiện đội ngũ hỗ trợ, phục vụ đào tạo

CBQL

256

89.8

29

10.2

GV

216

83.

44

16.9

SV

264

77.6

96

28.2


6

Về qui trình tổ chức và quản lý các hoạt động dạy-học

CBQL

245

86.0

40

14.0

GV

239

91.9

21

8.1

SV

266

78.2

74

21.8


7

Về qui trình tổ chức và quản lý hoạt động kiểm tra-đánh giá

CBQL

203

71.2

82

28.8

GV

216

83.1

44

16.9

SV

288

84.7

52

15.3


8


Về quản lý, công nhận kết quả học tập

CBQL

284

99.6

1

0.3

GV

257

98.8

3

1.1

SV

291

85.6

49

14.4


9

Về qui trình tuyển sinh và xét tốt nghiệp

CBQL

274

96.1

11

3.9

GV

260

100.0

0

0.0

SV

302

88.8

38

11.2


Nhận xét:

Số liệu nghiên cứu được tổng hợp tại bảng 2.15 đã cho thấy rằng, hầu hết CBQL, GV, SV đều khẳng định các trường đại học đào tạo cử nhân ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội có hệ thống các văn bản - qui định về tổ chức và hoạt động ĐT. Đó là các văn bản, quy định: Về quản trị, vận hành hạ tầng công nghệ thông tin; Về biên soạn, phát triển nội dung, xây dựng học liệu và sử dụng; Về sử dụng hệ thống trang thiết bị xây dựng nội dung; Về tiêu chuẩn và điều kiện đội ngũ giảng viên dạy; Về tiêu chuẩn và điều kiện đội ngũ hỗ trợ, phục vụ đào tạo; Về qui trình tổ chức và quản lý các hoạt động dạy-học; Về qui trình tổ chức và quản lý hoạt động kiểm tra-đánh giá; Về quản lý, công nhận kết quả học tập; Về qui trình tuyển sinh và xét tốt nghiệp.

Nội dung các văn bản qui định về hạ tầng CNTT, hệ thống học liệu, quá trình tuyển sinh, quá trình tổ chức đào tạo và kiểm tra đánh giá, đội ngũ nhân sự; Về quản lý, công nhận kết quả học tập chiếm tỉ lệ cao trên 90%.


Hoạt động kiểm tra, đánh giá hiệu lực, hiệu quả của hệ thống văn bản được đánh giá ở mức độ thấp nhất, cho thấy hoạt động này chưa được thực hiện đầy đủ. Mặc dù vậy, hệ thống văn bản của các trường nhìn chung đáp ứng yêu cầu hoạt động ĐT trong nhà trường.

2.3.6. Thực trạng quá trình dạy học ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội ở các trường đại học

Hoạt động chỉ đạo, điều hành trong nhà trường hướng đến việc đảm bảo môi trường học tập và chấp hành nghiêm túc các qui chế, qui định đào tạo, nâng cao hiệu quả dạy và học. Lãnh đạo các trường đã chỉ đạo việc thực hiện dạy học ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội ở các trường đại học có đầy đủ nội dung, việc thực hiện kế hoạch, CTĐT và qui trình tổ chức đào tạo theo qui định chung; công tác công nhận kết quả giảng dạy - học tập; chỉ đạo các hoạt động hỗ trợ dạy và học.

Bảng 2.16: Đánh giá mức độ thực hiện quá trình dạy học ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội ở các trường đại học


TT


Nội dung

Khách thể

khảo sát

Mức độ

Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1


Thực hiện theo đúng qui trình và kế hoạch

CBQL

245

86.0

38

13.3

2

0.7

0

0.0

3.9

GV

208

80.0

47

18.1

5

1.9

0

0.0

3.8

SV

131

38.5

171

50.3

38

11.2

0

0.0

3.3

Cựu SV

55

19.2

196

68.3

36

12.5

0

0.0

3.1


2

Áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy

CBQL

62

21.7

221

77.5

2

0.7

0

0.0

3.2

GV

143

55.0

106

40.8

8

3.1

3

1.1

3.5

SV

144

42.3

150

44.1

19

5.6

27

7.9

3.2

Cựu SV

54

18.8

182

63.4

32

11.1

19

6.6

2.9


3

Tương tác giữa giảng viên - sinh viên - sinh viên

CBQL

29

10.2

236

82.8

18

6.3

2

0.7

3.0

GV

135

51.9

99

38.1

13

5.0

3

1.1

3.3

SV

140

41.2

119

35.0

81

23.8

0

0.0

3.2

Cựu SV

126

43.9

107

37.3

54

18.8

0

0.0

3.3


4

Quá trình dạy có sự giám sát, hỗ trợ của đội ngũ quản lý đào tạo

CBQL

42

14.7

188

66.0

27

9.5

28

9.8

2.9

GV

114

43.8

133

51.1

5

1.9

8

3.1

3.4

SV

104

30.6

155

45.6

35

10.3

46

13.5

2.9

Cựu SV

17

5.9

203

70.7

15

5.2

52

18.1

2.6


Nhận xét:

Bảng 2.16 cho thấy: Các trường đại học đã thực hiện ở mức độ khá tốt quá trình tổ chức dạy học đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội. Mức độ đánh giá của các khách thể khảo sát cụ thể (CBQL với ĐTB = 3,23; GV với ĐTB: 3.5; SV với ĐTB: 3.14; cựu SV với ĐTB: 2.97).

Quá trình giảng dạy được các trường tổng hợp tình hình giảng dạy, tổ chức giám sát thường xuyên và định kỳ đánh giá để có căn cứ đưa ra giải pháp điều chỉnh về mặt nhân sự, qui trình giảng dạy. Tuy nhiên tiêu ch đánh giá chưa được đưa ra cụ thể, chi tiết vào trong các qui định của nhà trường, việc đánh giá vẫn chủ yếu là hình thức. Việc giám sát quá trình học tập và đánh giá kết quả học tập ở nhiều trường được sự hỗ trợ của hệ thống phần mềm, đảm bảo t nh khách quan. Việc đánh giá kết quả quá trình học tập của sinh viên làm cơ sở để tổ chức đánh giá cuối kỳ, cuối khóa cho sinh viên.

Bảng 2.17: Đánh giá mức độ thực hiện quá trình học tập ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội ở các trường đại học


TT


Nội dung

Khách thể

khảo sát

Mức độ

Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1


Thực hiện theo đúng qui trình và kế hoạch

CBQL

220

77.2

65

22.8

0

0.0

0

0.0

3.8

GV

156

60.0

83

31.9

21

8.1

0

0.0

3.5

SV

159

46.8

140

41.2

41

12.1

0

0.0

3.3

Cựu SV

105

36.6

145

50.5

37

12.9

0

0.0

3.2


2

Khả năng tự học của sinh viên qua bài giảng điện tử theo yêu cầu của môn học

CBQL

87

30.5

169

59.3

29

10.2

0

0.0

3.2

GV

86

33.1

148

56.9

16

6.1

10

3.8

3.2

SV

110

32.3

196

57.6

34

10.0

0

0.0

3.2

Cựu SV

90

31.4

165

57.5

20

7.0

12

4.2

3.2


3

Tương tác giữa giảng viên-sinh viên-sinh viên

CBQL

50

17.5

73

25.6

125

43.9

37

13

2.5

GV

45

17.3

60

23.1

120

46.2

35

13.5

2.4

SV

55

16.2

67

19.7

167

49.1

51

15

2.4

Cựu SV

90

31.4

95

31.1

63

22

39

13.6

2.8


4

Quá trình học có sự giám sát, hỗ trợ của đội ngũ hỗ trợ, phục vụ đào tạo

CBQL

96

33.7

113

39.6

67

23.5

9

3.2

3.0

GV

55

21.1

164

63.1

34

13.1

7

2.7

3.0

SV

79

23.2

196

57.6

54

15.9

11

3.2

3.0

Cựu SV

17

5.9

200

69.7

18

6.3

52

18.1

2.6


Nhận xét:

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, quá trình tổ chức dạy học ngành đáp ứng nhu cầu xã hội tại các trường đại học đã được thực hiện nghiêm túc theo đúng qui định và kế hoạch đã xác lập. Các trường đại học cũng đã thực hiện khá tốt các khâu trong quá trình dạy học ATTT như: hoạt động dạy của thầy; hoạt động học của sinh viên. Tuy nhiên sự tương tác giữa giảng viên - sinh viên - sinh viên còn đạt ở mức trung bình. Qua phỏng vấn một số trường thì có nhiều ý kiến khác nhau về nguyên nhân như: sinh viên tự học qua hệ thống bài giảng, tài liệu tham khảo và luyện tập đã đạt được kiến thức cần thiết và hiểu bài nên ít tham gia di n đàn; giảng viên chưa có các chủ đề hoặc tình huống thảo luận thu hút người học tham gia; sinh viên ngại đưa ra ý kiến tại di n đàn,… Tuy nhiên các trường đang nỗ lực đổi mới để tăng cường việc giao tiếp và tương tác giữa người học và người dạy trên môi trường mạng để thu hút sự tham gia của sinh viên nhiều hơn, cởi mở hơn.

Bảng 2.18: Đánh giá mức độ vận dụng các hình thức học tập ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội ở các trường đại học


TT


Nội dung

Khách thể

khảo sát

Mức độ

Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1


Hoạt động tự học, tự nghiên cứu học liệu

CBQL

86

30.2

176

61.7

23

8.1

0

0.0

3.2

GV

101

38.8

109

41.9

50

19.2

0

0.0

3.2

SV

75

22.1

233

68.5

32

9.4

0

0.0

3.1

Cựu SV

54

18.8

182

63.4

0

0

51

17.8

2.8


2

Hoạt động trao đổi, thảo luận trên di n đàn

CBQL

38

13.3

101

35.4

116

40.7

30

10.5

2.5

GV

39

15.0

107

41.1

83

31.9

31

11.9

2.6

SV

70

20.6

120

35.3

107

31.5

43

12.6

2.6

Cựu SV

105

36.6

107

37.3

18

6.3

57

19.9

2.9


3

Hoạt động học tập trên lớp học trực tuyến (đồng bộ)

CBQL

30

10.5

42

14.7

88

30.9

125

43.9

1.9

GV

21

8.1

96

36.9

44

16.9

99

38.1

2.2

SV

21

6.2

176

51.8

99

29.1

44

12.9

2.5

Cựu SV

108

37.6

87

30.3

37

12.9

55

19.2

2.9



TT


Nội dung

Khách

thể khảo sát

Mức độ

Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


4


Hoạt động luyện tập, thực hành

CBQL

156

54.7

98

34.4

31

10.9

0

0.0

3.4

GV

116

44.6

139

53.5

5

1.9

0

0.0

3.4

SV

57

16.8

222

65.3

61

17.9

0

0.0

3.0

Cựu SV

55

19.2

182

63.4

30

10.5

20

7.0

2.9


5


Hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi

CBQL

76

26.7

205

71.9

3

1.0

1

0.3

3.2

GV

117

45.0

122

46.9

13

5.0

8

3.1

3.3

SV

76

22.3

197

57.9

46

13.5

21

6.2

3.0

Cựu SV

145

50.5

74

25.8

20

7

48

16.7

3.1


Nhận xét:

Kết quả khảo sát tại Bảng 2.18 cho thấy, SV có các hình thức học tập tương đối phong phú và đa dạng, gồm:

(1) Tự học, tự nghiên cứu (self-studying): Sinh viên học với tài liệu hướng dẫn tự học, bài giảng đa phương tiện kết hợp âm thanh, hình ảnh, nội dung trình chiếu được biên soạn dành cho người tự học. Bài giảng và các tài liệu này được đưa lên hệ thống quản lý đào tạo, hệ thống sẽ ghi nhận việc theo dõi bài giảng của sinh viên để xác nhận phần đánh giá chuyên cần của sinh viên.

(2) Trao đổi, thảo luận, giải đáp (Interactive): Được coi là hoạt động tương tác có sự hỗ trợ của hệ thống công nghệ. Giảng viên có vai trò giải đáp, hướng dẫn các câu hỏi của sinh viên đưa lên di n đàn. Ở những di n đàn có tổ chức nội dung tốt còn có các tình huống thảo luận, câu hỏi mở do giảng viên gợi ý đưa ra để định hướng cho sinh viên thảo luận và trao đổi nội dung chuyên môn của môn học. Ngoài hệ thống di n đàn, việc trao đổi, thảo luận, giải đáp còn được thực hiện trên lớp học.

(3) Luyện tập (Practice): Sinh viên được thực hiện các bài luyện tập trên phần mềm mô phỏng, tự luận có giải th ch,… để tự ôn tập hoặc kiểm tra lại


phần kiến thức đã học. Hệ thống quản lý học tập cung cấp các dạng bài tập này dựa trên ngân hàng câu hỏi/bài tập được đưa lên hệ thống, đồng thời ghi nhận kết quả làm bài của sinh viên để đánh giá chuyên cần và quá trình học tập của sinh viên.

(4) Kiểm tra, đánh giá (Examination): Kiểm tra đánh giá được thực hiện thi trên giấy trực tiếp hoặc trên hệ thống công nghệ thông qua các bài tập trắc nghiệm và tự luận/bài tập nhóm/bài tập kỹ năng theo yêu cầu của môn học. Kết quả làm bài của sinh viên được ghi nhận trên hệ thống quản lý đào tạo và làm cơ sở xét điều kiện dự thi kết thúc học phần cho sinh viên.

Để nâng cao chất lượng giảng dạy, các trường đã quan tâm hơn việc mời giảng viên là những chuyên gia đến từ các cơ quan, tổ chức làm công tác bảo mật và ATTT để tăng cường kiến thức thực ti n cho người học. Cần có sự giao lưu trực tiếp hơn giữa người học và giảng viên giúp cho việc trao đổi, giải đáp được thực hiện ngay thông qua lớp học tập trung tại trường hoặc thông qua các di n đàn trên mạng.

2.3.7. Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá trong đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội ở các trường đại học

Kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo là một trong những chức năng quản lý, nó giúp cho quản lý có những điều chỉnh kịp thời trong đào tạo. Đánh giá mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá đào tạo cử nhân ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội ở các trường đại học thể hiện ở bảng sau:

Xem tất cả 246 trang.

Ngày đăng: 24/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí