Thực Trạng Quản Lý Đánh Giá Kết Quả Tốt Nghiệp Của Cử Nhân Ngành Attt Đáp Ứng Nhu Cầu Xã Hội Tại Các Trường Đại Học


2.4.3. Thực trạng quản lý các yếu tố đầu ra

2.4.3.1. Thực trạng quản lý đánh giá kết quả tốt nghiệp của cử nhân ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội tại các trường đại học

Kết quả đào tạo thể hiện ở kế quả hcọ tập của sinh viên cuối khóa, việc quản lý đánh giá kết quả đầu ra của sinh viên để phản ánh chính xác quá trình đào tạo thể kiện qua số liệu khảo sát ở bảng sau:

Bảng 2.26: Đánh giá mức độ thực hiện quản lý kết quả tốt nghiệp của cử nhân ngành ATTT tại các trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội

TT

Nội dung

Khách thể khảo sát

Mức độ thực hiện

Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả đầu ra phù hợp với nhu cầu xã hội

CBQL

188

66.0

87

30.5

10

3.5

0

0.0

3.6

GV

161

61.9

64

24.6

35

13.5

0

0.0

3.5


2

Triển khai hoạt động đánh giá kết quả đầu ra theo CTĐT và yêu cầu

của xã hội

CBQL

191

67.0

85

29.8

7

2.5

2

0.7

3.6


GV


159


61.1


67


25.8


14


5.4


20


7.7


3.4


3

Chỉ đạo hoạt động đánh giá kết quả đầu ra và tốt nghiệp phù hợp với quan điểm đáp ứng nhu

cầu xã hội


CBQL


54


18.9


212


74.4


19


6.7


0


0.0


3.1


GV


57


21.9


198


76.1


5


1.9


0


0.0


3.2


4

Kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá kết quả đầu ra và tốt nghiệp theo hướng đáp ứng nhu

cầu xã hội


CBQL


53


18.6


204


71.6


25


8.8


3


1.0


3.1


GV


42


16.1


184


70.8


25


9.6


9


3.5


3.0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 246 trang tài liệu này.

Quản lý đào tạo cử nhân ngành an toàn thông tin ở các trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội - 18


Kết quả khảo sát thể hiện ở biểu đồ 2.4 sau:


Kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá kết quả đầu ra và tốt nghiệp theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội

3.0

3.1

Chỉ đạo hoạt động đánh giá kết quả đầu ra và tốt nghiệp phù hợp với quan điểm đáp ứng nhu cầu xã hội

3.2

3.1

Triển khai hoạt động đánh giá kết quả đầu ra theo CTĐT và yêu cầu của xã hội

3.4

3.6

GV

CBQL

Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả đầu ra phù hợp với nhu cầu xã hội

3.5

3.6

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0

Biểu đồ 2.4: Đánh giá về mức độ thực hiện quản lý kết quả tốt nghiệp cử nhân ngành ATTT tại các trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội

Nhận xét:

Qua số liệu khảo sát trên cho thấy quản lý quá trình kiểm tra đánh giá ĐT ở các trường thực hiện ở mức độ tốt (CBQL = 3,35; GV = 3,27). Tất cả 4 khía cạnh xem xét thuộc nội dung quản lý này đều được đánh giá có mức độ thực hiện tốt (ĐTB = 3,3). Có thể lý giải kết quả nghiên cứu này như sau:

Các trường xây dựng kế hoạch và nội dung đánh giá kết quả đầu ra dựa trên chuẩn đầu ra đã được ban hành phù hợp với nhu cầu xã hội. Việc tổ chức tốt nghiệp cho sinh viên được các trường thực hiện nhiều đợt trong năm khi sinh viên đủ điều kiện. Quản lý cấp văn bằng tốt nghiệp cho sinh viên được lên kế hoạch cùng với kế hoạch tốt nghiệp và được các trường thực hiện nghiêm túc. Kế hoạch được tổ chức thực hiện do Phòng Đào tạo là bộ phận thường trực và phối hợp với các Khoa đầu ra và các bộ phận có liên quan để triển khai đánh giá kết quả đầu ra và tốt nghiệp. Các trường thành lập Hội đồng tốt nghiệp, Chủ tịch Hội đồng tốt nghiệp thành lập các Tiểu ban như: Tiểu ban thư ký, Tiểu ban thẩm định điều kiện tốt nghiệp, Tiểu ban đề thi,


Tiểu ban coi thi, Tiểu ban chấm thi. Trên cơ sở kết quả thi tốt nghiệp, Hội đồng thực hiện xét công nhận tốt nghiệp. Một số trường không tổ chức thi tốt nghiệp mà tổ chức xét tốt nghiệp, Hội đồng gồm các Tiểu ban như: Tiểu ban thư ký, Tiểu ban nội dung, Tiểu ban đánh giá. Hội đồng đánh giá kết quả đầu ra và tốt nghiệp được Hiệu trưởng nhà trường thành lập và thực hiện nhiệm vụ đúng quy định và quy trình.

Các trường luôn coi trọng đánh giá kết quả đầu ra phù hợp nhu cầu xã hội là khâu quan trọng của quá trình đào tạo nên các trường tổ chức Hội đồng độc lập đánh giá kết quả đầu ra và tốt nghiệp thường được thành lập để chỉ đạo hoạt động này bảo đảm khách quan, công bằng, hiệu quả. Đồng thời nhà trường chỉ đạo việc công khai cho sinh viên toàn bộ các yêu cầu và mức độ cần đạt được khi tốt nghiệp mà xã hội đòi hỏi. Dựa vào đó, sinh viên cũng chủ động hơn trong quá trình học tập và t ch lũy các điều kiện cần và đủ để được công nhận tốt nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội. Việc cấp văn bằng cho sinh viên tốt nghiệp được thực hiện theo kế hoạch, sau khi sinh viên được xét đủ điều kiện tốt nghiệp. Các trường thực hiện theo đúng qui trình, thủ tục và lưu trữ danh sách sinh viên được cấp bằng cũng như thông tin cho các Khoa/đơn vị đào tạo.

Việc đánh giá kết quả đầu ra và tốt nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội có vai trò quan trọng để xác định những sinh viên đủ điều kiện được tốt nghiệp. Do vậy, yêu cầu quan trọng đối với hoạt động kiểm tra, đánh giá là đảm bảo đánh giá khách quan, công bằng và đúng quy định, qui trình. Từ khâu thẩm định điều kiện thi tốt nghiệp đến khâu kiểm tra, giám sát trước, trong và sau các kỳ thi tốt nghiệp luôn được các trường thực hiện nghiêm túc và hiệu quả. Việc cấp phát văn bằng cho sinh viên được các trường thực hiện nghiêm túc, chính xác, kiểm soát chặt chẽ và hạn chế tối đa sai sót.

2.4.3.2. Quản lý thông tin đầu ra ngành ATTT

Thông tin đầu ra trong đào tạo là kênh hết sức quan trọng để nhà quản lý điều chỉnh các khâu của quá trình dạy học. Kết quả khảo sát mức độ quản lý


thông tin đầu ra của CBQL trong đào tạo cử nhân ngành ATTT ở các trường đại học thể hiện ở bảng 2.27 sau:

Bảng 2.27: Đánh giá mức độ thực hiện quản lý thông tin đầu ra ngành ATTT tại các trường đại học


TT


Nội dung

Khách thể khảo

sát

Mức độ thực hiện


Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Lập kế hoạch thu nhận và xử lý thông tin về sự hài lòng của

người học

CBQL

32

11.2

95

33.3

97

34.0

61

21.4

2.3

GV

15

5.8

102

39.2

87

33.5

56

21.5

2.3


2

Tổ chức thu nhận và xử lý thông tin về sự hài lòng của người học

CBQL

36

12.6

112

39.3

89

31.2

47

16.5

2.5

GV

56

21.5

103

39.6

66

25.4

35

13.5

2.7


3

Chỉ đạo công tác thu nhận và xử lý thông tin về sự hài lòng của

người học

CBQL

43

15.1

75

26.3

131

46.0

36

12.6

2.4

GV

55

21.1

57

21.9

111

42.7

36

13.8

2.5


4

Kiểm tra thu nhận và xử lý thông tin về sự hài lòng của người học

CBQL

21

7.4

32

11.2

221

77.5

11

3.9

2.2

GV

21

8.1

55

21.1

173

66.5

11

4.2

2.3


5

Lập kế hoạch thu nhận và xử lý thông tin về tình hình việc làm của sinh viên sau

khi tốt nghiệp

CBQL

30

10.5

87

30.5

123

43.2

35

12.3

2.3

GV

43

16.5

87

33.5

95

36.5

35

13.5

2.5


6

Tổ chức thu nhận và xử lý thông tin về tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt

nghiệp

CBQL

42

14.7

121

42.5

115

40.3

7

2.5

2.7

GV

40

15.4

116

44.6

97

37.3

7

2.7

2.7


7

Chỉ đạo công tác thu nhận và xử lý thông tin về tình hình việc làm của sinh viên sau

khi tốt nghiệp

CBQL

51

17.9

67

23.5

129

45.3

38

13.3

2.5

GV

35

13.5

57

21.9

116

44.6

52

20.0

2.3



TT


Nội dung

Khách thể khảo

sát

Mức độ thực hiện


Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


8

Kiểm tra thu nhận và xử lý thông tin về tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt

nghiệp

CBQL

55

19.3

78

27.4

63

22.1

89

31.2

2.3

GV

57

21.9

108

41.5

28

10.8

67

25.8

2.6


9

Lập kế hoạch thu nhận và xử lý thông tin về sự hài lòng của đơn vị sử dụng nhân

lực

CBQL

30

10.5

75

26.3

135

47.4

45

15.8

2.3

GV

30

11.5

75

28.8

115

44.2

40

15.4

2.4


10

Tổ chức thu nhận và xử lý thông tin về sự hài lòng của đơn vị sử

dụng nhân lực

CBQL

24

8.4

96

33.7

141

49.5

24

8.4

2.4

GV

23

8.8

96

36.9

117

45.0

24

9.2

2.5


11

Chỉ đạo công tác thu nhận và xử lý thông tin về sự hài lòng của đơn vị sử dụng nhân

lực

CBQL

5

1.7

61

21.4

152

53.3

67

23.5

2.0

GV

6

2.3

56

21.5

127

48.8

71

27.3

2.0


12

Kiểm tra thu nhận và xử lý thông tin về sự hài lòng của đơn vị sử

dụng nhân lực

CBQL

33

11.6

71

24.9

161

56.5

20

7.0

2.4

GV

43

16.5

66

25.4

130

50.0

21

8.1

2.5


13

Lập kế hoạch thu nhận và xử lý thông

tin về tỷ lệ bỏ học

CBQL

55

19.3

112

39.3

85

29.8

33

11.6

2.7

GV

55

21.2

98

37.7

72

27.7

35

13.5

2.7


14

Tổ chức thu nhận và xử lý thông tin về tỷ

lệ bỏ học

CBQL

47

16.5

134

47.0

94

33.0

10

3.5

2.8

GV

48

18.5

113

43.5

84

32.3

15

5.8

2.7


15

Chỉ đạo công tác thu nhận và xử lý thông

tin về tỷ lệ bỏ học

CBQL

52

18.2

96

33.7

123

43.2

14

4.9

2.7

GV

48

18.5

113

43.5

84

32.3

15

5.8

2.7


16

Kiểm tra thu nhận và

xử lý thông tin về tỷ lệ bỏ học

CBQL

24

8.4

85

29.8

143

50.2

21

7.4

2.3

GV

34

13.1

75

28.8

126

48.5

25

9.6

2.5


Kết quả khảo sát thể hiện ở biểu đồ 2.5 sau:


Nội dung 16

Nội dung 15

Nội dung 14

Nội dung 13

Nội dung 12

Nội dung 11

Nội dung 10

Nội dung 9

Nội dung 8

Nội dung 7

Nội dung 6

Nội dung 5

Nội dung 4

Nội dung 3

Nội dung 2

Nội dung 1

2.3 2.5

22..77

22.7.8

22..77

2.42.5

22.0.0

22.4.5

2.23.4

2.3

2.3 2.5

2.6

GV

CBQL

22.7.7

2.3

2.22.3

2.5

1.5

2.0

2.24.5

2.5

2.23.3

2.5

2.7

0.0

0.5

1.0

3.0

Biểu đồ 2.5: Đánh giá về quản lý thông tin đầu ra ngành ATTT

Nhận xét:

Quản lý thông tin đầu ra có vai trò quan trọng nhằm xác định được kết quả thực hiện từ đầu vào đến quá trình học tập và trong mối liên hệ với bối cảnh, khẳng định giá trị đầu ra của quá trình đào tạo, từ đó các trường đưa ra quyết định tiếp tục, hủy bỏ, sửa đổi hay tập trung vào những hoạt động cần thiết và liên kết các hoạt động giữa các giai đoạn ch nh khác của quá trình thay đổi. Quản lý thông tin đầu ra về sự hài lòng của người học, tình hình việc làm sau khi tốt nghiệp, sự hài lòng của đơn vị sử dụng nhân lực, tỷ lệ bỏ học được các trường triển khai chưa thực sự đồng bộ và toàn diện. Một số thông tin được các trường quan tâm hơn đó là: sự hài lòng của người học, tình hình việc làm sau khi tốt nghiệp, tỷ lệ bỏ học. Về thu nhận và xử lý thông tin đầu ra về sự hài lòng của đơn vị sử dụng nhân lực, các trường hầu như chưa được


thực hiện. Việc thu nhận và xử lý thông tin đầu ra đối với chương trình ĐT ngành ATTT ở các trường chủ yếu do đơn vị đào tạo thực hiện, chưa được triển khai đồng bộ và có bộ phận độc lập chịu trách nhiệm triển khai xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện hay kiểm tra, đánh giá về hoạt động này.

Tuy nhiên, quản lý thông tin đầu ra mới chỉ được đánh giá mức độ trung bình, các chủ thể quản lý chưa lập kế hoạch một cách đầy đủ, định kỳ và cụ thể, còn nhiều hạn chế. Việc thăm dò, khảo sát đối với sinh viên đang học, sinh viên tốt nghiệp, các nhà sử dụng nhân lực chưa được lên kế hoạch và đưa ra các yêu cầu cụ thể về việc thông báo, tiếp nhận, xử lý thông tin và lập báo cáo. Việc khảo sát sự hài lòng của người học được chú trọng hơn, hình thức thực hiện chủ yếu khảo sát qua mạng (online) và thu thập thông tin tự động, còn hạn chế phỏng vấn chiều sâu. Việc sử dụng thông tin đầu ra về sự hài lòng của sinh viên, về tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp chưa được quan tâm nhiều. Nhìn chung, việc tổ chức thực hiện thăm dò, khảo sát, tiếp nhận phản hồi, xử lý thông tin về kết quả đầu ra chưa được thực hiện thường xuyên, chuyên trách ở các trường, chủ yếu do đơn vị tổ chức đào tạo thực hiện, chưa đáp ứng được chiều sâu.

Hoạt động kiểm tra, đánh giá đối với hệ thống thông tin đầu ra chưa được các trường thực sự chú trọng. Do có những hạn chế về nhân sự bộ phận quản lý thông tin đầu ra nên việc kiểm tra, đánh giá chưa được xác định các tiêu ch đánh giá và qui trình đánh giá cụ thể. Tuy nhiên với yêu cầu ngày càng chặt chẽ về nâng cao chất lượng đào tạo, các trường cũng có nhiều chuyển biến nâng cao vai trò và tầm quan trọng của kiểm tra, đánh giá hệ thống thông tin đầu ra nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo.

Tóm lại, công tác quản lý thông tin đầu ra tại các trường được đánh giá ở mức trung bình cho thấy việc quản lý công tác quản lý thông tin đầu ra tại các trường còn chưa tốt, các chủ thể quản lý hoạt động này tại trường đại học cần quan tâm hơn nữa tới việc thực hiện nội dung này.


2.4.4. Thực trạng bối cảnh đào tạo cử nhân ngành ATTT ở các trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội

Bối cảnh quá trình quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, các yếu tố ảnh hướng ở mức độ khác nhau, qua khảo sát thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.28: Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội ở các trường đại học


TT


Các yếu tố


Mức độ


Điểm TB

Khách thể

khảo sát

Ảnh hưởng

nhiều

Ít ảnh

hưởng

Không ảnh

hưởng

SL


%

SL


%

SL


%


1

Nhận thức của CBQL về công tác đào tạo ngành

ATTT

CBQL

268

94.0

17

6.0

0

0.0

2.9

GV

221

85.0

23

8.8

16

6.1

2.8

6

Năng lực của đội ngũ

CBQL nhà trường

CBQL

98

34.4

152

53.3

35

12.3

2.2

GV

98

37.7

123

47.3

39

15.0

2.2

7

Mức độ ứng dụng CNTT

trong quản lý đào tạo

CBQL

251

88.1

34

11.9

0

0.0

2.9

GV

220

84.6

34

13.1

6

2.3

2.8

8

Tổ chức bộ máy quản lý

đào tạo trong nhà trường

CBQL

19

6.7

241

84.6

25

8.8

2.0

GV

42

16.1

198

76.1

20

7.7

2.1


Nhận xét:

Qua kết quả khảo sát cho thấy các yếu tố có ĐTB cao nhất đó là: “Nhận thức của CBQL về công tác đào tạo ngành ATTT” và yếu tố “Mức độ ứng dụng CNTT trong quản lý đào tạo”, (ĐTB là 2,8-2,9). Như vậy, các yếu tố này có mức độ ảnh hưởng khá nhiều tới quản lý hoạt động đào tạo cử nhân ngành ATTT tại trường đại học. Các yếu tố còn lại như “Năng lực của đội ngũ CBQL nhà trường” và yếu tố “Tổ chức bộ máy quản lý đào tạo trong nhà trường” có ĐTB thấp hơn 2 yếu tố trên, tuy nhiên vẫn có mức độ ảnh hưởng nhất định tới quản lý hoạt động này.

Qua kết quả khảo sát cũng cho thấy, các yếu tố chủ quan tác động đến

Xem tất cả 246 trang.

Ngày đăng: 24/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí