Đánh Giá Về Mức Độ Đáp Ứng Hệ Thống Học Liệu Đối Với Hoạt Động Dạy - Học


Bảng 2.9: Đánh giá về mức độ đáp ứng hệ thống học liệu đối với hoạt động dạy - học


TT


Nội dung

Khách thể khảo sát

Mức độ

Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Bài lab mô phỏng thực hành

CBQL

27

9.5

227

79.6

28

9.8

3

1.0

3.0

GV

65

25.0

122

46.9

31

11.9

42

16.1

2.8

SV

39

11.5

186

54.7

67

19.7

48

14.1

2.6


2

Bài giảng đa phương tiện (kết hợp video, text, audio,…)

CBQL

20

7.0

180

63.5

57

20.0

28

9.8

2.7

GV

39

15.0

172

66.1

21

8.1

28

10.8

2.9

SV

40

11.8

153

45.0

83

24.4

64

18.8

2.5


3


Giáo trình điện tử

CBQL

31

10.9

222

77.9

12

4.2

20

7.0

2.9

GV

42

16.1

177

68.1

7

2.7

34

13.1

2.9

SV

50

14.7

160

47.1

72

21.2

58

17.1

2.6


4

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm

CBQL

116

40.7

124

43.5

34

11.9

11

3.9

3.2

GV

42

16.1

114

43.8

91

35.0

13

5.0

2.7

SV

61

17.9

156

45.9

83

24.4

40

11.8

2.7


5

Ngân hàng các chủ đề/tình huống thảo luận

CBQL

86

30.3

157

55.1

26

9.1

16

5.6

3.1

GV

21

8.1

101

38.8

120

46.1

18

6.9

2.5

SV

13

3.8

201

59.1

79

23.2

47

13.8

2.5


6

Tài liệu hướng dẫn tự học

CBQL

66

23.2

132

46.3

68

23.9

19

6.7

2.9

GV

49

18.8

174

66.9

31

11.9

6

2.3

3.0

SV

43

12.6

210

61.8

66

19.4

21

6.2

2.8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 246 trang tài liệu này.

Quản lý đào tạo cử nhân ngành an toàn thông tin ở các trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội - 14


Nhận xét:

Đánh giá của CBQL về mức độ đáp ứng của hệ thống học liệu ATTT đối với hoạt động dạy - học ở mức khá, điểm TB: 2,96. Trong đó nội dung được đánh giá thực hiện tốt nhất đó là: “Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm” (Điểm TB: 3.2); nội dung chưa được đánh giá cao đó là: “Bài giảng đa phương tiện (kết hợp video, text, audio,…)” (ĐTB = 2,7), Kết quả nghiên cứu này cho thấy, về cơ bản hệ thống học liệu CNTT đã đáp ứng được mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo. Tuy nhiên đối với một số học liệu đòi hỏi sự hỗ trợ của hệ thống


phương tiện, kỹ thuật dạy học hiện đại đối với ngành ATTT còn hạn chế.

Đánh giá của GV về mức độ đáp ứng hệ thống học liệu CNTT đối với hoạt động dạy - học ở mức khá, điểm TB: 2,8. Trong đó nội dung được đánh giá thực hiện tốt nhất đó là: Tài liệu hướng dẫn tự học (Điểm TB: 3.0); nội dung chưa được đánh giá cao đó là: “Ngân hàng các chủ đề/tình huống thảo luận” (ĐTB=2.7).

Chia sẻ của giảng viên V.A.D cho biết: Đối với Học viện Kỹ thuật mật mã, nhà trường đã và đang tiếp tục triển khai xây dựng, nâng cấp hệ thống học liệu phục vụ đào tạo với các hình thức đa dạng: bài lab mô phỏng dạng video, bài giảng điện tử đa phương tiện (kết hợp âm thanh, hình ảnh, trình chiếu, t ch hợp bài tập), tài liệu hướng dẫn tự học, các tình huống học tập, ngân hàng câu hỏi-bài tập, ngân hàng các chủ đề thảo luận, giáo trình điện tử,… Tùy theo khả năng của đội ngũ giảng viên, đội ngũ thiết kế - kỹ thuật, sự đáp ứng của hạ tầng CNTT và mức độ đầu tư mà các trường lựa chọn xây dựng hình thức học liệu ĐT phù hợp. Học liệu sau khi được biên soạn, nâng cấp, được nhà trường tổ chức thẩm định, nghiệm thu để quyết định làm tài liệu học tập cung cấp cho sinh viên thông qua hệ thống quản lý nội dung và hệ thống quản lý học tập.

Đánh giá của SV về mức độ đáp ứng hệ thống học liệu đối với hoạt động dạy - học ở mức khá, điểm TB: 2,61. Trong đó nội dung được đánh giá thực hiện tốt nhất đó là: Tài liệu hướng dẫn tự học (Điểm TB: 2.8); nội dung chưa được đánh giá cao đó là: “Bài giảng đa phương tiện (kết hợp video, text, audio,…)”; “Ngân hàng các chủ đề/tình huống thảo luận” (ĐTB=2.5).

Chia sẻ của SV T.H.B cho biết: “Đối với SV chuyên ngành ATTT, theo em học liệu quan trọng nhất đối với hoạt động học tập là hệ thống phòng thực hành chuyên dụng, các bài tập lab mô phỏng, máy tính được kết nối với các nguồn học liệu giảng dạy của giảng viên và hệ thống đào tạo của nhà trường”. Đánh giá về mức độ cải tiến, nâng cấp hạ tầng ATTT đáp ứng hoạt


động dạy học được thể hiện ở bảng 2.10 sau:

Bảng 2.10: Đánh giá về mức độ thực hiện đầu tư cải tiến, nâng cấp hạ tầng CNTT đáp ứng hoạt động dạy học


TT


Nội dung

Khách thể khảo sát

Mức độ

Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Thực hiện đầu tư dựa trên lưu lượng người học hàng năm

CBQL

91

31.9

77

27.0

67

23.5

50

17.5

2.7

GV

117

45.0

122

46.9

21

8.1

0

0.0

3.4

SV

91

26.8

106

31.2

112

32.9

31

9.1

2.8


2

Thực hiện đầu tư dựa trên cơ sở hàng năm thay đổi về CTĐT

CBQL

196

68.8

71

24.9

16

5.6

2

0.7

3.6

GV

127

48.8

116

44.6

17

6.5

0

0.0

3.4

SV

84

24.7

163

47.9

58

17.1

35

10.3

2.9


3

Thực hiện đầu tư dựa trên hàng năm thay đổi về nội dung chuyên

môn

CBQL

224

78.6

30

10.5

15

5.3

16

5.6

3.6

GV

179

68.8

56

21.5

25

9.6

0

0.0

3.6

SV

71

20.9

137

40.3

123

36.2

9

2.6

2.8

4

Thực hiện đầu tư dựa trên cơ sở hàng năm thay đổi về CNTT

CBQL

142

49.8

103

36.1

26

9.1

14

4.9

3.3

GV

125

48.1

83

31.9

46

17.7

6

2.3

3.3

SV

91

26.8

144

42.3

96

28.2

9

2.6

2.9


5

Thực hiện đầu tư khi có nhu cầu của sinh viên, giảng viên, người

sử dụng

CBQL

137

48.1

115

40.3

7

2.5

26

9.1

3.3

GV

106

40.8

117

45.0

37

14.2

0

0.0

3.3

SV

122

35.9

83

24.4

112

32.9

23

6.8

2.9


6


Tài liệu hướng dẫn tự học

CBQL

167

58.6

75

26.3

43

15.1

0

0.0

3.4

GV

52

20.0

182

70.0

16

6.1

10

3.8

3.1

SV

155

45.6

104

30.6

81

23.8

0

0.0

3.2


Trong những năm gần đây, các trường đã đầu tư, nâng cấp hạ tầng CNTT dựa trên cơ sở hàng năm thay đổi về CTĐT; Thực hiện đầu tư dựa trên


hàng năm thay đổi về nội dung chuyên môn (điểm TB: 3.6). Sự cải tiến này là cần thiết trong bối cảnh công nghệ đổi mới.

GV đánh giá cao những tác động của nhà trường nhằm cải tiến, nâng cấp hạ tầng CNTT để đáp ứng yêu cầu đào tạo. Trong đó đã chú trọng thực hiện đầu tư dựa trên hàng năm thay đổi về nội dung chuyên môn (Điểm TB: 3.6), gắn với hoạt động giảng dạy của GV.

SV đánh giá thấp hơn so với CBQL, GV về các nội dung cải tiến, nâng cấp hạ tầng CNTT để đáp ứng yêu cầu đào tạo. Nguyên nhân chính là do nhu cầu, nguyện vọng của SV về hạ tầng CNTT và trang thiết bị phục vụ đào tạo thường cao trong khi các nguồn lực đáp ứng của nhà trường thì có hạn và bị chi phối bởi nhiều yếu tố.

2.3.4. Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy ngành ATTT ở các trường đại học

Đánh giá về khả năng đáp ứng của đội ngũ giảng viên giảng dạy ngành ATTT đối với yêu cầu đào tạo ở các trường đại học được thể hiện ở bảng 2.11 sau:

Bảng 2.11: Đánh giá về mức độ đáp ứng của đội ngũ giảng viên giảng dạy ngành ATTT đối với yêu cầu đào tạo


TT


Nội dung

Khách

thể khảo sát

Mức độ

Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Khả năng đáp ứng về số lượng

CBQL

63

22.1

64

22.5

137

48.1

21

7.4

2.6

GV

67

25.8

64

24.6

129

49.6

0

0.0

2.8

SV

39

11.5

186

54.7

67

19.7

48

14.1

2.6


2

Hiểu biết cơ bản về CNTT và Internet

CBQL

245

86.0

33

11.6

7

2.5

0

0.0

3.8

GV

211

81.1

42

16.1

7

2.7

0

0.0

3.8

SV

40

11.8

153

45.0

83

24.4

64

18.8

2.5


3

Khả năng đáp ứng về phương pháp giảng dạy chuyên sâu

CBQL

209

73.3

45

15.8

29

10.2

2

0.7

3.6

GV

191

73.5

62

23.8

7

2.7

0

0.0

3.7

SV

50

14.7

160

47.1

72

21.2

58

17.1

2.6



TT


Nội dung

Khách

thể khảo sát

Mức độ

Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


4

Kỹ năng làm việc trên môi trường công nghệ và trực tuyến

CBQL

156

54.7

87

30.5

22

7.7

20

7.0

3.3

GV

121

46.5

75

28.8

16

6.1

48

18.5

3.0

SV

61

17.9

156

45.9

83

24.4

40

11.8

2.7


5

Sự nhiệt tình, tâm huyết, sáng tạo và thích ứng với công

nghệ mới

CBQL

186

65.3

33

11.6

35

12.3

32

11.2

3.3

GV

156

60.0

45

17.3

35

13.5

24

9.2

3.3

SV

13

3.8

201

59.1

79

23.2

47

13.8

2.5


6

Khả năng đáp ứng về phương pháp giảng dạy d tiếp thu, hấp

dẫn đối với người học

CBQL

75

26.3

124

43.5

74

26.0

12

4.2

2.9

GV

62

23.8

124

47.7

40

15.4

34

13.1

2.8

SV

43

12.6

210

61.8

66

19.4

21

6.2

2.8


7

Khả năng tự biên soạn học liệu

CBQL

62

21.7

136

47.7

79

27.7

8

2.8

2.9

GV

62

23.8

106

40.8

79

30.4

13

5.0

2.8

SV

62

23.8

106

40.8

79

30.4

13

5.0

2.8


8

Khả năng nắm bắt và phát triển chuyên môn sáng tạo

CBQL

52

18.2

124

43.5

68

23.9

11

3.9

2.6

GV

44

16.9

116

44.6

68

26.1

32

12.3

2.7

SV

44

16.9

116

44.6

68

26.1

32

12.3

2.7


Nhận xét:

Đánh giá của CBQL cho thấy mức độ đáp ứng của đội ngũ giảng viên giảng dạy ngành ATTT đối với yêu cầu đào tạo ở mức độ khá (ĐTB = 3,12 mức độ khá). Kết quả nghiên cứu này khẳng định: Đội ngũ giảng viên các trường được nghiên cứu đủ số lượng, đã đáp ứng khá tốt các yêu cầu về CNTT và Internet; phương pháp giảng dạy; Kỹ năng làm việc trên môi trường công nghệ và trực tuyến; Sự nhiệt tình, tâm huyết, sáng tạo và thích ứng với công nghệ mới; Khả năng tự biên soạn học liệu (ĐTB từ 2,6 đến 3,8 mức độ đáp ứng khá tốt).

Tuy nhiên, việc xây dựng đội ngũ giảng viên giảng dạy ngành ATTT ở các trường gặp một số khó khăn nhất định do yêu cầu về trình độ, năng lực chuyên môn và khả năng th ch ứng với sự thay đổi của khoa học – công nghệ


cao. Phần lớn GV của các trường đều có thời gian tu nghiệp ở nước ngoài nên trình độ, chuyên môn khá vững chắc.

Đánh giá của GV về mức độ đáp ứng của đội ngũ giảng viên giảng dạy ngành ATTT đối với yêu cầu đào tạo đạt điểm TB: 3.11. Thực tế đã cho thấy, đội ngũ giảng viên giảng dạy ngành ATTT được hướng dẫn cách thức sử dụng hệ thống công nghệ. Một số trường yêu cầu giảng viên cần phải thực hiện đúng quy định về thời hạn giải đáp, phản hồi các câu hỏi và ý kiến của sinh viên, đảm bảo thời gian giải đáp bài tự luận/ bài tập nhóm/ bài tập kỹ năng.

SV đánh giá cao nội dung “Khả năng đáp ứng về phương pháp giảng dạy d tiếp thu, hấp dẫn đối với người học” “Khả năng tự biên soạn học liệu” (Điểm TB: 2.8) của GV. Tuy nhiên, một số nội dung chưa được đánh giá cao như: “Sự nhiệt tình, tâm huyết, sáng tạo và thích ứng với công nghệ mới” (Điểm TB: 2.5).

Nghiên cứu sản phẩm hoạt động đào tạo tại 3 trường đại học cho thấy, người học học chủ yếu trên phòng thực hành chuyên dụng về bảo mật và ATTT, với hệ thống học liệu điện tử, sử dụng các công cụ trên phần mềm để thao tác học tập. Do vậy, đội ngũ nhân lực hỗ trợ ĐT có vai trò rất quan trọng để hỗ trợ cho giảng viên, sinh viên thực hiện các hoạt động giảng dạy và học tập. Các yêu cầu đối với đội ngũ nhân lực hỗ trợ ĐT được các trường đặt ra như: hiểu biết cơ bản về CNTT, internet và kiến thức về ATTT; nắm vững qui trình tổ chức ĐT; có kỹ năng làm việc trên môi trường công nghệ (như đăng nhập hệ thống, sử dụng các công cụ làm việc trực tuyến, tương tác với sinh viên qua di n đàn,…). Tùy theo cách thức tổ chức ĐT, các trường đã xây dựng đội ngũ nhân lực hỗ trợ ĐT gồm: đội ngũ quản trị hệ thống, đội ngũ thiết kế học liệu, đội ngũ hỗ trợ kỹ thuật, đội ngũ cố vấn học tập/quản lý học tập, đội ngũ giáo vụ, đội ngũ quản lý lớp học... Đội ngũ nhân sự hỗ trợ ĐT được chú trọng tuyển dụng và phát triển hơn.


Bảng 2.12: Đánh giá về mức độ đáp ứng của đội ngũ nhân lực hỗ trợ đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội


TT


Nội dung

Khách thể

khảo sát

Mức độ

Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Khả năng đáp ứng về số lượng, cơ cấu

CBQL

46

16.1

221

77.5

6

2.1

12

4.2

3.1

GV

68

26.1

151

58.1

34

13.1

7

2.7

3.1

SV

119

35.0

179

52.6

27

7.9

15

4.4

3.2


2

Hiểu biết cơ bản về CNTT và Internet và ATTT

CBQL

218

76.5

60

21.1

7

2.5

0

0.0

3.7

GV

208

80.0

39

15.0

13

5.0

0

0.0

3.8

SV

200

58.8

127

37.3

13

3.8

0

0.0

3.6


3

Kỹ năng làm việc trên môi trường công nghệ và

mạng Internet

CBQL

198

69.5

65

22.8

19

6.7

3

1.1

3.6

GV

146

56.1

104

40.0

10

3.8

0

0.0

3.5

SV

117

34.4

186

54.7

14

4.1

23

6.8

3.2


4

Nắm vững qui trình tổ chức đào

tạo ngành ATTT

CBQL

233

81.7

52

18.2

0

0.0

0

0.0

3.8

GV

121

46.5

130

50.0

9

3.5

0

0.0

3.4

SV

162

47.6

139

40.9

10

2.9

29

8.5

3.3


Đánh giá của CBQL về mức độ đáp ứng của đội ngũ nhân lực hỗ trợ đào tạo ngành ATTT là tương đối tốt, điểm TB: 3.55. Trong đó các nội dung đáp ứng tốt gồm: Nắm vững qui trình tổ chức đào tạo ngành ATTT (Điểm TB: 3.8); nội dung “Khả năng đáp ứng về số lượng, cơ cấu” là khâu yếu nhất.

Kết quả nghiên cứu này khẳng định: khả năng đáp ứng nhiệm vụ đào tạo của đội ngũ nhân lực hỗ trợ là có thể chấp nhận được, tuy nhiên mức độ đáp ứng chưa cao.

GV cũng đánh giá cao các nội dung đáp ứng của đội ngũ nhân lực hỗ trợ đào tạo ngành ATTT, điểm TB: 3.45. Nội dung được đánh giá cao là “Hiểu biết cơ bản về CNTT và Internet” (Điểm TB: 3.8); Nội dung được đánh giá thấp nhất là: “Khả năng đáp ứng về số lượng”, điểm TB: 3.1.

SV đánh giá các nội dung đáp ứng của đội ngũ nhân lực hỗ trợ đào tạo


ngành ATTT, điểm TB: 3.32.

Với những yêu cầu đối với đội ngũ nhân lực như trên, cùng với kết quả nghiên cứu thực trạng của đề tài cho thấy, đội ngũ nhân lực phục vụ đào tạo ATTT cũng đã bước đầu cũng đã thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ đào tạo ATTT, nhưng chất lượng chưa cao. Ch nh vì vậy, căn cứ vào số lượng qui mô đào tạo, các trường tiếp tục phát triển đội ngũ nhân lực hỗ trợ ĐT về số lượng, chất lượng để đáp ứng yêu cầu đào tạo. Đội ngũ nhân lực hỗ trợ ĐT tùy theo vị tr công việc được tập huấn về phương pháp và kỹ năng làm việc, qui trình tổ chức ĐT và yêu cầu đối với hoạt động hỗ trợ đào tạo nhằm giúp cho đội ngũ nhân lực này đáp ứng tốt hơn nhiệm vụ và yêu cầu đào tạo ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội tại các trường đại học hiện nay.

Bảng 2.13: Đánh giá về mức độ đáp ứng của đội ngũ nhân lực thiết kế chương trình đào tạo ngành ATTT


TT


Nội dung

Khách

thể khảo sát

Mức độ

Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Khả năng đáp ứng về số lượng, cơ cấu

CBQL

232

81.4

44

15.4

0

0.0

9

3.2

3.8

GV

73

28.1

109

41.9

65

25.0

13

5.0

2.9

SV

70

20.6

210

61.8

47

13.8

13

3.8

3.0


2

Khả năng đáp ứng về phương pháp sư phạm

thiết kế học liệu đào tạo ATTT

CBQL

197

69.1

71

24.9

17

6.0

0

0.0

3.6

GV

146

56.1

57

21.9

57

21.9

0

0.0

3.3

SV

131

38.5

133

39.1

66

19.4

10

2.9

3.1


3

Khả năng đáp ứng về kỹ năng sử dụng CNTT thiết kế kỹ thuật học liệu đào tạo

ATTT

CBQL

185

64.9

96

33.7

4

1.4

0

0.0

3.6

GV

139

53.5

76

29.2

45

17.3

0

0.0

3.4

SV

142

41.8

120

35.3

76

22.3

2

0.6

3.2


4

Nắm vững qui trình biên soạn chương trình đào tạo ngành

ATTT

CBQL

157

55.1

112

39.3

13

4.6

3

1.0

3.5

GV

122

46.9

125

48.1

8

3.1

5

1.9

3.4

SV

126

37.1

154

45.3

50

14.7

0

0.0

3.1


5

Sự nhiệt tình, tâm huyết, sáng tạo và

thích ứng với công nghệ mới

CBQL

150

52.6

98

34.4

17

6.0

20

7.0

3.3

GV

195

75.0

52

20.0

13

5.0

0

0.0

3.7

SV

158

46.5

144

42.4

38

11.2

0

0.0

3.4

Xem tất cả 246 trang.

Ngày đăng: 24/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí