Đánh Giá Về Thực Hiện Tư Vấn Tuyển Sinh Ở Các Trường Đại Học


Bảng 2.4: Đánh giá về thực hiện tư vấn tuyển sinh ở các trường đại học



TT


Nội dung tư vấn

CBQL

Giảng viên

Sinh viên

Số

lượng

%

Số

lượng

%

Số

lượng

%

1

Lựa chọn ngành đăng ký học

285

100.0

260

100.0

259

76.2

2

Cơ hội nghề nghiệp khi ra trường

275

96.5

243

93.5

229

67.3

3

Các thông tin về CTĐT, cơ sở vật

chất và giảng viên của cơ sở đào tạo

282

98.9

246

94.6

172

50.6


4

Những yêu cầu của nhà trường và

trách nhiệm quyền lợi đối với người học


205


71.9


210


80.8


164


48.2

5

Việc chuẩn bị trang thiết bị học tập

274

96.1

185

71.1

125

36.8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 246 trang tài liệu này.

Quản lý đào tạo cử nhân ngành an toàn thông tin ở các trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội - 13


Nhận xét:

Các nội dung được tư vấn tuyển sinh gồm: Tư vấn lực chọn ngành đăng ký ngành học; Tư vấn cơ hội nghề nghiệp khi ra trường; Các thông tin về CTĐT, CSV và giảng viên của cơ sở đào tạo; Những yêu cầu của nhà trường và trách nhiệm quyền lợi đối với người học; Việc chuẩn bị trang thiết bị học tập. Các nội dung được khách thể đánh giá cao có thực hiện. Trong đó nội dung “Lựa chọn ngành đăng ký học” được CBQL, GV đánh giá thực hiện 100%. Nội dung “Những yêu cầu của nhà trường và trách nhiệm quyền lợi đối với người học”; “Việc chuẩn bị trang thiết bị học tập” được sinh viên đánh giá thấp hơn, đạt tỉ lệ có thực hiện lần lượt là 48.2% và 36.8 %. Khi trao đổi với sinh viên NG.V.T năm thứ nhất ngành ATTT tại Học viện Kỹ thuật mật mã: Em được tư vấn đầy đủ về mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo ngành ATTT, vì vậy em vào trường là tự nguyện đăng k , không bị ép buộc và thấy rất vui khi được học tập tại Học viện. Bên cạnh đó chúng tôi cũng trao đổi với sinh viên Đ.H.H sinh viên năm thứ nhất Học viện Bưu ch nh Vi n thông cho thấy: Về công tác thông tin tuyển sinh chúng em được tiếp cận đầy đủ, vì vậy chúng em rất hiểu về mục tiêu đào tạo ngành ATTT và chương trình đào tạo ngành ATTT của nhà trường. Như vậy về cơ bản các khâu trong


công tác tuyển sinh đã được nhà trường chú trọng và làm tốt.

2.3.2. Thực trạng hạ tầng công nghệ đào tạo ngành ATTT ở các trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội

Đánh giá hệ thống hạ tầng công nghệ đào tạo ngành ATTT ở các trường đại học hiện nay được thể hiện ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.5: Đánh giá về đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng CNTT trong đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội ở các trường đại học

TT

Nội dung

CBQL

Giảng viên

Sinh viên

SL

%

SL

%

SL

%

1

Có đầu tư xây dựng trung tâm dữ liệu,

hệ thống lab thực hành, hạ tầng kết nối

285

100.0

245

94.2

286

84.1

2

Có xây dựng hệ thống quản lý học tập

(LMS)

257

90.2

216

83.1

184

54.1

3

Có hệ thống quản lý nội dung học tập

(LCMS)

94

33.0

55

21.1

181

53.2

4

Có hệ thống quản lý đào tạo

280

98.2

231

88.8

262

77.1

5

Có xây dựng hệ thống lớp học trực

tuyến

31

10.9

27

10.4

256

75.3

6

Có cổng thông tin đào tạo trực tuyến

76

26.7

43

16.5

241

70.9


Nhận xét:

Phân tích số liệu tại bảng 2.5. cho thấy, các trường đã có đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng CNTT trong đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội với trung tâm dữ liệu, hệ thống lab thực hành, hạ tầng kết nối; hệ thống quản lý học tập (LMS); hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS); hệ thống quản lý đào tạo; hệ thống lớp học trực tuyến đồng bộ; Cổng thông tin đào tạo trực tuyến. Mặc dù việc triển khai hạ tầng hệ thống hạ tầng CNTT trong đào tạo ngành ATTT đòi hỏi phải đầu tư nguồn kinh ph lớn nhưng các trường đại học đã chú trọng đầu tư nguồn lực để trang bị hệ thống đảm bảo môi trường ĐT cho người học.

Nội dung Cơ sở hạ tầng thông tin phục vụ đào tạo đáp ứng 100% yêu cầu đào tạo ngành ATTT.


Kết quả nghiên cứu từ phương pháp phỏng vấn sâu cũng cho thấy kết quả tương đồng. Đồng ch N. Th. T. chia sẻ: “,… Học viện Kỹ thuật mật mã đã chú trọng đầu tư trang thiết bị hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ đào tạo từ nhiều nguồn lực để tạo môi trường học tập cho người học, về cơ bản hạ tầng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu đào tạo ngành ATTT”.

Có thể nhận thấy, hạ tầng CNTT ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo ngành ATTT. Các trường đã thực hiện kiểm tra, đánh giá hệ thống công nghệ trước khi vận hành và thử nghiệm kỹ trước khi nghiệm thu sử dụng. Đồng thời theo dõi, giám sát thường xuyên trong quá trình vận hành hệ thống phục vụ đào tạo, phát hiện hoặc khắc phục kịp thời những vấn đề phát sinh làm ảnh hưởng đến khả năng và hiệu quả hoạt động của hệ thống đáp ứng qui trình và yêu cầu đào tạo. Có thể nói, hạ tầng công nghệ CNTT được đánh giá đã đảm bảo các hoạt động đào tạo nhưng vẫn cần thiết nâng cao khả năng đáp ứng hơn nữa cho các hoạt động đào tạo đa dạng, phong phú, đặc biệt là các chức năng để giảng viên thực hiện các hoạt động giảng dạy đối với các học phần mang tính chất thực hành.

Bảng 2.6: Đánh giá về mức độ đáp ứng của hạ tầng công nghệ thông tin và hệ thống thiết bị đối với hoạt động dạy học


TT


Nội dung

Khách thể

Mức độ

Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Trung tâm dữ liệu, hệ thống lab thực hành, hạ tầng kết nối

CBQL

94

33.0

171

60.0

5

1.7

15

5.3

3.2

GV

112

43.1

125

48.1

23

8.8

0

0.0

3.3

SV

35

10.3

140

41.2

112

33.0

53

15.6

2.5


2

Hệ thống quản lý học tập (LMS)

CBQL

185

64.9

45

15.8

49

17.2

6

2.1

3.4

GV

16

6.1

96

36.9

138

53.1

10

3.8

2.5

SV

17

5.0

177

52.1

54

15.9

92

27.1

2.4


3

Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS)

CBQL

86

30.2

155

54.4

33

11.6

11

3.9

3.1

GV

18

6.9

81

31.1

83

31.9

78

30.0

2.2

SV

41

12.1

129

37.9

50

14.7

120

35.3

2.3



TT


Nội dung

Khách thể

Mức độ

Điểm TB

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


4

Hệ thống quản lý đào tạo

CBQL

241

84.6

33

11.6

11

3.9

0

0.0

3.8

GV

117

45.0

140

53.8

3

1.1

0

0.0

3.4

SV

53

15.6

214

62.9

38

11.2

35

10.3

2.8


5

Hệ thống lớp học trực tuyến đồng bộ.

CBQL

5

1.8

126

44.2

56

19.6

98

34.4

2.1

GV

6

2.3

31

11.9

34

13.1

189

72.7

1.4

SV

7

2.1

145

42.6

48

14.1

140

41.2

2.1


6

Cổng thông tin đào tạo trực tuyến

CBQL

12

4.2

125

43.9

36

12.6

98

34.4

2.1

GV

31

11.9

86

33.1

62

23.8

81

31.1

2.3

SV

28

8.2

178

52.3

90

26.5

44

12.9

2.6


Nhận xét:

Đánh giá của CBQL về mức độ đáp ứng của hạ tầng công nghệ thông tin và hệ thống thiết bị đối với hoạt động dạy học ở mức khá, điểm TB: 2,95. Trong đó nội dung được đánh giá thực hiện tốt nhất đó là: Hệ thống quản lý đào tạo (Điểm TB: 3.8); nội dung chưa được đánh giá cao đó là: “Hệ thống lớp học trực tuyến đồng bộ” (ĐTB= 2.1); “Cổng thông tin đào tạo trực tuyến”, (ĐTB = 2,1), Kết quả nghiên cứu này cho thấy, về cơ bản hạ tầng công nghệ đào tạo của các trường đại học được nghiên cứu cơ bản đã đáp ứng được mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo song sự đáp ứng này là chưa cao.

Đánh giá của GV về mức độ đáp ứng của hạ tầng công nghệ thông tin và hệ thống thiết bị đối với hoạt động dạy học ở mức khá, điểm TB: 2,51. Trong đó nội dung được đánh giá thực hiện tốt nhất đó là: Hệ thống quản lý đào tạo (Điểm TB: 3.4); nội dung chưa được đánh giá cao đó là: “Hệ thống lớp học trực tuyến đồng bộ” (ĐTB=1.4); “Cổng thông tin đào tạo trực tuyến”, (ĐTB = 2.3), Kết quả nghiên cứu này có sự tương đồng với đánh giá của CBQL. Tuy nhiên, theo ý kiến của GV, hiện nay hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin và hệ thống thiết bị chưa thực sự hiện đại. So với trình độ đào tạo của một số nước trong khu vực như Thái Lan, Singapo thì hệ thống CNTT và thiết bị


CNTT còn lạc hậu, điều này dẫn đến chất lượng đào tạo chưa đạt mong đợi.

SV đánh giá các nội dung trên ở mức độ TB: 2,45. Điều này hoàn toàn d hiểu bởi theo chia sẻ của SV: N.V.T, “Chúng em mong muốn được học tập trong môi trường hiện đại, với đầy đủ hệ thống hạ tầng công nghệ, đặc biệt đối với phòng thực hành chuyên dụng về ATTT tất cả các máy móc, thiết bị, đường truyền đều phải hiện đại và có sự kết nối với nguồn học liệu phong phú. Điều đó không chỉ hỗ trợ cho chúng em trong học tập và còn là điều kiện để thực hiện thực hành, thực tập. Tuy nhiên ở trường em hiện nay các điều kiện về hệ thống CNTT và hệ thống thiết bị mới chỉ đáp ứng phần nào đối với hoạt động học tập.

Đánh giá về mức độ hiện đại (so với công nghệ hiện tại được sử dụng ở Việt Nam) của hạ tầng công nghệ thông tin và hệ thống trang thiết bị xây dựng nội dung đối với các hoạt động dạy - học được thể hiện ở bảng 2.7 sau:

Bảng 2.7: Đánh giá về mức độ hiện đại của hạ tầng công nghệ thông tin và hệ thống trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy - học


TT


Nội dung

Khách thể khảo sát

Mức độ


Điểm TB

Rất

hiện đại

Hiện đại

Bình

thường

Lạc hậu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Trung tâm dữ liệu, hệ thống lab thực hành, hạ tầng kết nối

CBQL

42

14.7

228

80.0

15

5.3

0

0.0

3.1

GV

88

33.8

122

46.9

50

19.2

0

0.0

3.1

SV

14

4.1

155

45.6

136

40.0

35

10.3

2.4


2

Hệ thống quản lý học tập (LMS)

CBQL

11

3.9

274

96.1

0

0.0

0

0.0

3.0

GV

27

10.4

84

32.3

120

46.1

29

11.1

2.4

SV

25

7.3

145

42.6

114

33.5

56

16.5

2.4


3

Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS)

CBQL

16

5.6

112

39.3

130

45.6

27

9.5

2.4

GV

23

8.8

76

29.2

83

31.9

78

30.0

2.2

SV

24

7.1

95

27.9

154

45.3

67

19.7

2.2


4

Hệ thống quản lý đào tạo

CBQL

78

27.4

205

71.9

2

0.7

0

0.0

3.3

GV

102

39.2

131

50.4

9

3.5

18

6.9

3.2

SV

42

12.3

158

46.5

125

36.8

15

4.4

2.7



TT


Nội dung

Khách thể khảo sát

Mức độ


Điểm TB

Rất

hiện đại

Hiện đại

Bình

thường

Lạc hậu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


5

Hệ thống lớp học đồng bộ

CBQL

20

7.0

24

8.4

190

66.7

51

17.9

2.0

GV

12

4.6

46

17.7

66

25.4

136

52.3

1.7

SV

18

5.3

107

31.5

120

35.3

95

27.9

2.1


6

Cổng thông tin đào tạo

CBQL

22

7.7

97

34.0

44

15.4

122

42.8

2.1

GV

33

12.7

74

28.5

75

28.8

78

30.0

2.2

SV

32

9.4

151

44.4

102

30.0

55

16.2

2.5


7

Hệ thống trang thiết bị xây dựng nội dung

CBQL

46

16.1

142

49.8

84

29.5

13

4.6

2.8

GV

18

6.9

73

28.1

161

61.9

8

3.1

2.4

SV

39

11.5

105

30.9

154

45.3

42

12.3

2.4


8

Hệ thống kết nối thực tập thực tế

CBQL

36

12.6

88

30.9

24

8.4

137

48.1

2.1

GV

34

13.1

104

40.0

91

35.0

31

11.9

2.5

SV

15

4.4

115

33.8

98

28.8

112

32.9

2.1


Nhận xét:

Đánh giá của CBQL về mức độ hiện đại (so với công nghệ hiện tại được sử dụng ở Việt Nam) của hạ tầng công nghệ thông tin và hệ thống trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy - học của nhà trường hiện nay điểm TB 2.6; Cụ thể: Hệ thống lớp học trực tuyến đồng bộ (Điểm TB: 2.0); Cổng thông tin đào tạo trực tuyến (Điểm TB 2.1); Hệ thống kết nối thực tế, thực tập với nước ngoài (Điểm TB: 2.1). Điều đó cho thấy các trường cần nỗ lực hơn trong tiếp cận với Khoa học công nghệ hiện đại, cần phải đầu tư, bổ sung thêm các thiết bị, phần mềm hiện đại để đáp ứng được mục tiêu đào tạo.

So với CBQL, GV đánh giá về các nội dung hiện đại (so với công nghệ hiện tại được sử dụng ở Việt Nam) của hạ tầng công nghệ thông tin và hệ thống trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy - học của nhà trường hiện nay đạt điểm TB 2.46.

SV đánh gia mức độ đáp ứng hiện đại của hạ tầng công nghệ thông tin và hệ thống trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy - học ở mức độ TB (ĐTB = 2,35).


Thầy N.T.Đ chia sẻ: “Hạ tầng công nghệ thông tin và hệ thống trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy - học bước đầu được đáp ứng. Trên trang cổng thông tin; trang học tập ATTT đăng tải các nội dung học tập; di n đàn trao đổi giữa giảng viên - sinh viên - sinh viên, các hình thức hỗ trợ kỹ thuật qua email, điện thoại, tin nhắn. Nhiều trường đã trang bị hệ thống riêng quản lý đào tạo và quản lý sinh viên, hệ thống hỗ trợ giải đáp cho sinh viên, hệ thống lớp học ngành ATTT đồng bộ đáp ứng khá tốt mục đ ch và yêu cầu về khả năng truy cập hệ thống để thực hiện các hoạt động giảng dạy - học tập; Có đầy đủ các chức năng để sinh viên thực hiện các hoạt động học tập cần thiết; Có đầy đủ các chức năng để giảng viên thực hiện các hoạt động giảng dạy cần thiết.

2.3.3. Thực trạng về học liệu đào tạo ngành ATTT ở trường đại học

Trong đào tạo ATTT thì học liệu phục vụ cho đào tạo được coi là phương tiện rất quan trọng để SV tiếp cận kiến thức hiệu quả. Về mức độ đáp ứng học liệu phục vụ cho đào cử nhân ngành ATTT ở các trường đại học được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.8: Đánh giá về sự đáp ứng hệ thống học liệu đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội ở các trường đại học

TT

Nội dung

CBQL

Giảng viên

Sinh viên

SL

%

SL

%

SL

%

1

Bài lab mô phỏng thực hành

276

96.8

208

80.0

198

58.2

2

Bài giảng đa phương tiện (kết hợp

video, text, audio…)

188

66.0

177

68.1

199

58.5

3

Giáo trình điện tử

142

49.8

183

70.4

270

79.4

4

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm

282

98.9

247

95.0

227

66.8

5

Ngân hàng các chủ đề/tình huống

thảo luận

152

53.3

131

50.4

235

69.1

6

Tài liệu hướng dẫn tự học

285

100.0

249

95.8

326

95.9


Nhận xét:

Kết quả khảo sát cho thấy, nhà trường đã đáp ứng cao ở các nội dung: Tài liệu hướng dẫn tự học; Ngân hàng câu hỏi trách nghiệm và bài lab mô phỏng thực hành. Tỉ lệ đánh giá của CBQL, GV, SV theo các nội dung này chiếm từ 50.4% đến 100%.

Kết quả nghiên cứu này khẳng định: hệ thống học liệu phục vụ đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội đã được các trường đại học chú trọng, đầu tư. Hệ thống học liệu đáp ứng khá tốt yêu cầu và nhiệm vụ đào tạo ngành ATTT tại trường đại học. Có thể nhận thấy rằng, học liệu ĐT là điều kiện rất quan trọng để triển khai ĐT. Đặc biệt với ngành ATTT người học phải dành phần lớn thời gian làm việc với hệ thống phòng thực hành, tự học với học liệu. Ch nh vì vậy, các trường đã rất chú trọng trong việc xây dựng hệ thống học liệu đào tạo hỗ trợ cho sinh viên hệ ch nh qui. Việc đầu tư xây dựng hệ thống học liệu gồm điện tử khá công phu và cần có nguồn tài ch nh cũng như ch nh sách vận hành tốt.

Bên cạnh đó, hệ thống học liệu phục vụ hoạt động đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội tại các trường đại học còn cần phải chú trọng nhiều hơn tới mức độ đáp ứng về chất lượng nội dung, phương pháp truyền tải kiến thức và khả năng truy cập bài giảng đáp ứng tốt cho người tự học.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/06/2023