Họ cho rằng hoạt động giáo dục môi trường cho thế hệ trẻ là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó nhà trường đóng vai trò nòng cốt, quan trọng, cùng với đó là sự tham gia của gia đình, chính quyền địa phương, tổ chức Đoàn, đội, Công đoàn, Hội phụ nữ, cơ quan thông tấn báo đài… qua đa dạng các kênh giáo dục như giáo dục trực tiếp, qua truyền thanh, truyền hình, hoạt động dã ngoại, trải nghiệm, làm mẫu… giáo dục mọi lúc, mọi nơi sẽ hình thành ý thức tốt và phản xạ có điều kiện để bảo vệ môi trường cho các cháu.
- Vai trò của Nhà trường: Lồng ghép giáo dục môi trường vào các môn học, tổ chức các hình thức dạy học đa dạng, linh hoạt, các thông điệp phong phú về giữ gìn và bảo vệ môi trường. Qua các hoạt động đó cung cấp cho HS kiến thức về giáo dục bảo vệ môi trường một cách tự nhiên, sinh động và hiệu quả.
- Vai trò của gia đình: ba mẹ phải có những việc làm, hành động đúng góp phần bảo vệ môi trường sẽ hình thành ở các con mình những việc làm tốt góp phần BVMT
- Vai trò của chính quyền địa phương, tổ chức Đoàn, đội, Công đoàn, Hội phụ nữ, cơ quan thông tấn báo đài…: thông qua các buổi hội thảo, tuyên truyền, tham quan trải nghiệm,…giáo dục hs hành vi và hoạt động thân thiện với môi trường.
Họ cũng xác định bản thân thỉnh thoảng được GV chủ nhiệm thông báo về hoạt động GDMT của HS trong ngày ra quân Chủ nhật Xanh – sạch – Đẹp, trong hoạt động sinh hoạt dưới cờ”, đồng thời, Nhóm PHHS 1 và 2 cho biết họ cũng được “GVCN mời tham gia hoạt động dã ngoại, trải nghiệm tại vườn rau sinh thái Hòa Phong, vườn sinh thái Đức Trí… Qua đó, PHHS cùng GV quản lí HS, hướng dẫn HS ý thức về BVMT”
Cả 4 PHHS đều cho rằng HĐGDMT cho HS muốn đạt được mục tiêu đề ra cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các LLGD trong và ngoài nhà trường.
- Đối với nhà trường: Cung cấp cho HS những kiến thức về môi trường, thực trang của môi trường hiện nay, nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm môi trường, hình thành hành động và thái độ tốt góp phần bảo vệ môi trường
- Đối với PHHS: Phối hợp chặt chẽ cùng với nhà trường và xã hội củng cố những kiến thức, hình thành nhân cách cho HS.
- Đối với chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội, doanh nghiệp: Tích cực phối hợp, hỗ trợ nhà trường về nội dung tuyên truyền, kinh phí tổ chức các hoạt động tuyên truyền,
hoạt động trải nghiệm tại các nhà máy, các khu rừng…cũng như phối hợp trong việc tổ chức thu gom rác thải, xử lí vệ sinh môi trường trong và ngoài nhà trường.
Để công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong nhà trường mang lại hiệu quả, cần phải thực hiện hiệu quả nhiều biện pháp:
Một là, lấy hình ảnh mô phạm, mẫu mực của đội ngũ giáo viên trong môi trường sư phạm để giáo dục trực quan cho các cháu. Khuyến khích học sinh tự giám sát việc bảo vệ môi trường của nhau, từ đó nhắc nhở, tuyên dương kịp thời các hành vi, hoạt động thân thiện với môi trường.
Hai là, tổ chức các hoạt động như trồng và chăm sóc cây xanh; vệ sinh trường lớp; tổ chức các diễn đàn về môi trường để học sinh tham gia một cách dân chủ; giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm năng lượng như điện và nước, khuyến khích học sinh có các ý tưởng sáng tạo tái chế rác…
Ba là, tổ chức tốt các hoạt động dã ngoại, tham quan, tổng dọn vệ sinh, thu gom rác thải… để học sinh được trải nghiệm, học tập.
6. Phỏng vấn Cán bộ Phòng TN&MT và Xí nghiệp môi trường ĐN
a. Về thực trạng HĐGDMT cho HS ở các trường TH tại TPĐN
Qua phỏng vấn với CBQLPTNMT, cả 2 đều cho biết chỉ có ban giám hiệu mới trực tiếp làm việc, phối hợp với Phòng TNMT cũng như Xí nghiệp môi trường số 1 về công tác thu gom rác thải, bố trí thùng rác…Còn GV thì không có chủ động trong việc chủ động phối hợp với địa phương và các tổ chức ngoài nhà trường. Tuy nhiên, CBQLPTNMT 2 cũng cho biết thêm không phải trường nào BGH cũng tích cực, chủ động trong công tác phối hợp; và việc phối hợp chỉ mang tính chất thời vụ (khi cần mới trao đổi), không mang tính thường xuyên, liên tục. Cả 2 đều cho rằng phần lớn GV chỉ chú trọng, quan tâm đến nguồn nhân lực tại chỗ trong HĐGDMT, mặt khác do GDMT là hoạt động không mang tính bắt buộc trong nhà trường nên ít quan tâm, chú ý kêu gọi sự hỗ trợ, phối hợp của các LLGD ngoài nhà trường. Đặc biệt, GV quên rằng vai trò của gia đình, cộng đồng cũng có ý nghĩa rất lớn đến việc thực hiện mục tiêu GDMT cho HS tiểu học.
b. Về thực trạng quản lí HĐGDMT cho HS ở các trường TH tại TPĐN
Trao đổi với CBQL phòng Tài nguyên Môi trường và lãnh đạo doanh nghiệp, tất cả đều cho rằng để GDMT cho HS đạt được mục tiêu đề ra cần có sự phối hợp giữa các LLGD trong và ngoài nhà trường. CBQLPTNMT 1 cho biết “Cần xác định việc truyền thụ kiến thức về GDMT, hình thành thái độ, thói quen và rèn luyện kĩ năng đối với các vấn đề về môi trường không chỉ gói gọn trong phạm vi trường học, với các LLGD trong nhà trường mà cần có sự tham gia của gia đình, địa phương, các tổ chức xã hội. Trong đó, cần xác định vai trò của gia đình, của bố mẹ là rất quan trọng, góp phần cùng với nhà trường và xã hội hình thành nhân cách cho HS; vai trò của các doanh nghiệp làm công tác quản lí nhà trường về môi trường, phòng Tài nguyên môi trường và các tổ chức phi chính phủ hoạt động vì sự phát triển bền vững là cần thiết trong việc phối hợp, hỗ trợ nhà trường về nội dung tuyên truyền, kinh phí tổ chức các hoạt động tuyên truyền, hoạt động trải nghiệm tại các nhà máy, các khu rừng…cũng như phối hợp trong việc tổ chức thu gom rác thải, xử lí vệ sinh môi trường trong và ngoài nhà trường. Từ đó, họ khẳng định cần quan tâm đến công tác phối hợp các LLGD để công tác GDMT cho HS đạt hiệu quả cao hơn”.
Họ đã tham gia HĐGDMT cho HS ở trường Tiểu học thông qua các hoạt động như tổ chức hội thảo về môi trường, tuyên truyền bảo vệ môi trường cho các em học sinh tại trường tiểu học. Trong quá trình tham gia HĐGDMT cho HS tại trường TH, “chỉ có ban giám hiệu mới trực tiếp làm việc, phối hợp với Phòng TNMT cũng như Xí nghiệp môi trường số 1 về công tác thu gom rác thải, bố trí thùng rác…Còn GV thì không có chủ động trong việc chủ động phối hợp với địa phương và các tổ chức ngoài nhà trường”. Phần lớn GV chỉ chú trọng, quan tâm đến nguồn nhân lực tại chỗ trong HĐGDMT, mặt khác do GDMT là hoạt động không mang tính bắt buộc trong nhà trường nên ít quan tâm, chú ý kêu gọi sự hỗ trợ, phối hợp của các LLGD ngoài nhà trường. Đặc biệt, GV quên rằng vai trò của gia đình, cộng đồng cũng có ý nghĩa rất lớn đến việc thực hiện mục tiêu GDMT
Họ xác dịnh hoạt động giáo dục môi trường cho thế hệ trẻ là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó nhà trường đóng vai trò nòng cốt, quan trọng, cùng với đó là sự tham gia của gia đình, chính quyền địa phương, tổ chức Đoàn, đội, Công đoàn, Hội phụ nữ, cơ quan thông tấn báo đài… qua đa dạng các kênh giáo dục như giáo dục trực tiếp, qua truyền thanh, truyền hình, hoạt động dã ngoại, trải nghiệm, làm mẫu…
giáo dục mọi lúc, mọi nơi sẽ hình thành ý thức tốt và phản xạ có điều kiện để BVMT cho các cháu.
- Vai trò của Nhà trường: lồng ghép kiến thức bảo vệ môi trường trong các bài giảng cung cấp cho HS kiến thức về giáo dục bảo vệ môi trường một cách tự nhiên, sinh động và hiệu quả, từ đó hình thành cho HS các hành vi, hoạt động thân thiện và tình yêu với môi trường.
- Vai trò của gia đình: Phối hợp cùng với nhà trường trong HĐGDBVMT đồng thời có những việc làm, hành động đúng góp phần bảo vệ môi trường sẽ hình thành ở các con mình những việc làm tốt góp phần bảo vệ môi trường.
- Vai trò của chính quyền địa phương, tổ chức Đoàn, đội, Công đoàn, Hội phụ nữ, cơ quan thông tấn báo đài…: thông qua các buổi hội thảo, tuyên truyền, tham quan trải nghiệm,…giáo dục hs hành vi và hoạt động thân thiện với môi trường.
Để phát huy vai trò của các LLGD ngoài nhà trường trong quản lí HĐGDMT cho HS, CB phòng TMNMT và Xí nghiệp cũng quan điểm:
- Đối với nhà trường: truyền thụ kiến thức về GDMT, hình thành thái độ, thói quen và rèn luyện kĩ năng đối với các vấn đề về môi trường.
- Đối với PHHS: góp phần cùng với nhà trường và xã hội hình thành nhân cách cho HS.
- Đối với chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội, doanh nghiệp: Tích cực phối hợp, hỗ trợ nhà trường về nội dung tuyên truyền, kinh phí tổ chức các hoạt động tuyên truyền, hoạt động trải nghiệm tại các nhà máy, các khu rừng…cũng như phối hợp trong việc tổ chức thu gom rác thải, xử lí vệ sinh môi trường trong và ngoài nhà trường.
Chính vì vậy, chúng ta cần quan tâm đến công tác phối hợp các LLGD để công tác GDMT cho HS đạt hiệu quả cao hơn.
Để quản lí HĐGDMT cho HS ở trường TH đạt hiệu quả cao, họ đề xuất một số biện pháp sau:
- Một là, Xây dựng và thực hiện nội dung chương trình lồng ghép giáo dục môi trường cho HSTH thông qua các môn học giúp HS nâng cao nhận thức về BVMT.
- Hai là, Phối hợp giáo dục môi trường với giáo dục kĩ năng sống cho HS: Mục đích của việc này góp phần hình thành, phát triển và rèn luyện hành vi, thói quen, thái độ đúng trong bảo vệ môi trường. Hiệu quả giáo dục môi trường muốn bền vững phải hình thành cho các em những thói quen tốt, những kĩ năng sống liên quan đến HĐGDBVMT.
- Ba là, phối hơp với Đoàn – Đội, PHHS và các LLGD khác tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả về giáo dục môi trường.
PHỤ LỤC 16: SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM
SỐ LIỆU KHẢO SÁT TRƯỚC THỰC NGHIỆM
NHÓM 255
Các tiêu chí đánh giá | Mức độ thực hiện trước TN | Mức độ thực hiện trước TN | ||||||||
(Sự thay đổi, tăng tiến) | Tỉ lệ % | |||||||||
1 (Yếu) | 2 (TB) | 3 (Khá) | 4 (Tốt | Số phiếu | 1 (Yếu) | 2 (TB) | 3 (Khá) | 4 (Tốt | ||
1.1 | Về tầm quan trọng của công tác phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 47 | 101 | 65 | 42 | 255 | 18.43 | 39.61 | 25.49 | 16.47 |
1.2 | Nhu cầu phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 65 | 98 | 49 | 43 | 255 | 25.49 | 38.43 | 19.22 | 16.86 |
1.3 | Tích cực, chủ động trong công tác phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 57 | 110 | 54 | 34 | 255 | 22.35 | 43.14 | 21.18 | 13.33 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Kế Hoạch Phối Hợp (Sau Thực Nghiệm) Kế Hoạch Phối Hợp Giữa Nhà Trường – Gia Đình –
- Số Liệu Spss (Phần Biện Pháp)
- Quản lí hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành phố Đà Nẵng - 36
- Quản lí hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành phố Đà Nẵng - 38
- Quản lí hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành phố Đà Nẵng - 39
Xem toàn bộ 313 trang tài liệu này.
Các tiêu chí đánh giá | Mức độ thực hiện trước TN | Mức độ thực hiện trước TN | ||||||||
(Sự thay đổi, tăng tiến) | Tỉ lệ % | |||||||||
1 (Yếu) | 2 (TB) | 3 (Khá) | 4 (Tốt | Số phiếu | 1 (Yếu) | 2 (TB) | 3 (Khá) | 4 (Tốt | ||
2.1 | Quan niệm về KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 33 | 123 | 67 | 32 | 255 | 12.94 | 48.24 | 26.27 | 12.55 |
2.2 | Quan niệm về xây dựng KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 34 | 143 | 55 | 23 | 255 | 13.33 | 56.08 | 21.57 | 9.02 |
2.3 | Xác định căn cứ xây dựng KH phối hợp (căn cứ pháp lý, căn cứ thực tiễn) | 55 | 112 | 65 | 23 | 255 | 21.57 | 43.92 | 25.49 | 9.02 |
2.4 | Phân tích bối cảnh trong và ngoài nhà trường (ảnh hưởng đến hoạt động phối hợp GDMT cho HS) | 43 | 112 | 65 | 35 | 255 | 16.86 | 43.92 | 25.49 | 13.73 |
2.5 | Xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức phối hợp để GDMT cho HS | 28 | 109 | 71 | 47 | 255 | 10.98 | 42.75 | 27.84 | 18.43 |
2.6 | Phân bổ các nguồn lực (nhân sự, CSVC, TB, Tài chính, thời gian) | 56 | 100 | 67 | 32 | 255 | 21.96 | 39.22 | 26.27 | 12.55 |
2.7 | Xác định trách nhiệm phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 75 | 110 | 45 | 25 | 255 | 29.41 | 43.14 | 17.65 | 9.80 |
2.8 | Dự thảo KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 45 | 130 | 43 | 37 | 255 | 17.65 | 50.98 | 16.86 | 14.51 |
2.9 | Hội thảo góp ý và hoàn thiện kế hoạch Xây dựng KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 57 | 99 | 78 | 21 | 255 | 22.35 | 38.82 | 30.59 | 8.24 |
2.10 | Phổ biến KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 63 | 89 | 83 | 20 | 255 | 24.71 | 34.90 | 32.55 | 7.84 |
2.11 | Ý kiến khác | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
Các tiêu chí đánh giá | Mức độ thực hiện trước TN | Mức độ thực hiện trước TN | ||||||||
(Sự thay đổi, tăng tiến) | Tỉ lệ % | |||||||||
1 (Yếu) | 2 (TB) | 3 (Khá) | 4 (Tốt | Số phiếu | 1 (Yếu) | 2 (TB) | 3 (Khá) | 4 (Tốt | ||
3.1 | Thành lập Ban QL GDMT (3 lực lượng) | 68 | 99 | 65 | 23 | 255 | 26.67 | 38.82 | 25.49 | 9.02 |
3.2 | Phân công bộ phận, nhân sự triển khai | 72 | 103 | 55 | 25 | 255 | 28.24 | 40.39 | 21.57 | 9.80 |
3.3 | Tổ chức triển khai các hoạt động GDMT | 54 | 103 | 67 | 31 | 255 | 21.18 | 40.39 | 26.27 | 12.16 |
3.4 | Đảm bảo CSVC, điều kiện khác theo KH phối hợp | 45 | 112 | 64 | 34 | 255 | 17.65 | 43.92 | 25.10 | 13.33 |
3.5 | Tổ chức bồi dưỡng GV, LL tham gia GDMT | 44 | 98 | 76 | 37 | 255 | 17.25 | 38.43 | 29.80 | 14.51 |
3.6 | Huy động các LLXH, PHHS tham gia | 67 | 100 | 66 | 22 | 255 | 26.27 | 39.22 | 25.88 | 8.63 |
3.7 | Họp giao ban, báo cáo tiến độ, đánh giá định kì để bổ sung, thay đổi nguồn lực trong quá trình thực hiện | 53 | 87 | 76 | 39 | 255 | 20.78 | 34.12 | 29.80 | 15.29 |
3.8 | Giám sát, đánh giá việc triển khai thực hiện KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 51 | 99 | 62 | 43 | 255 | 20.00 | 38.82 | 24.31 | 16.86 |
Ý kiến khác… | 0 | 0 | 0 | 0 | 144 | 0.00 | 0.00 | 0.00 | 0.00 |
NHÓM 144
Các tiêu chí đánh giá | Mức độ thực hiện trước TN | Mức độ thực hiện trước TN | ||||||||
(Sự thay đổi, tăng tiến) | Tỉ lệ % | |||||||||
1 (Yếu) | 2 (TB) | 3 (Khá) | 4 (Tốt | Số phiếu | 1 (Yếu) | 2 (TB) | 3 (Khá) | 4 (Tốt) | ||
1.1 | Về tầm quan trọng của công tác phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 19 | 56 | 45 | 24 | 144 | 13.19 | 0.39 | 0.31 | 0.17 |
1.2 | Nhu cầu phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 23 | 49 | 49 | 23 | 144 | 15.97 | 0.34 | 0.34 | 0.16 |
1.3 | Tích cực, chủ động trong công tác phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 27 | 67 | 29 | 21 | 144 | 18.75 | 0.47 | 0.20 | 0.15 |
Các tiêu chí đánh giá | Mức độ thực hiện trước TN | Mức độ thực hiện trước TN | ||||||||
(Sự thay đổi, tăng tiến) | Tỉ lệ % | |||||||||
1 (Yếu) | 2 (TB) | 3 (Khá) | 4 (Tốt | Số phiếu | 1 (Yếu) | 2 (TB) | 3 (Khá) | 4 (Tốt) | ||
2.1 | Quan niệm về KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 33 | 43 | 43 | 25 | 144 | 22.92 | 29.86 | 29.86 | 17.36 |
2.2 | Quan niệm về xây dựng KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 31 | 54 | 45 | 14 | 144 | 21.53 | 37.50 | 31.25 | 9.72 |
2.3 | Xác định căn cứ xây dựng KH phối hợp (căn cứ pháp lý, căn cứ thực tiễn) | 18 | 35 | 57 | 34 | 144 | 12.50 | 24.31 | 39.58 | 23.61 |
2.4 | Phân tích bối cảnh trong và ngoài nhà trường (ảnh hưởng đến hoạt động phối hợp GDMT cho HS) | 34 | 45 | 54 | 11 | 144 | 23.61 | 31.25 | 37.50 | 7.64 |
2.5 | Xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức phối hợp để GDMT cho HS | 28 | 44 | 45 | 27 | 144 | 19.44 | 30.56 | 31.25 | 18.75 |
2.6 | Phân bổ các nguồn lực (nhân sự, CSVC, TB, Tài chính, thời gian) | 21 | 43 | 54 | 26 | 144 | 14.58 | 29.86 | 37.50 | 18.06 |
2.7 | Xác định trách nhiệm phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 12 | 59 | 43 | 30 | 144 | 8.33 | 40.97 | 29.86 | 20.83 |
2.8 | Dự thảo KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 43 | 45 | 32 | 24 | 144 | 29.86 | 31.25 | 22.22 | 16.67 |
2.9 | Hội thảo góp ý và hoàn thiện kế hoạch Xây dựng KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 38 | 56 | 43 | 7 | 144 | 26.39 | 38.89 | 29.86 | 4.86 |
2.1 | Phổ biến KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 24 | 65 | 44 | 11 | 144 | 16.67 | 45.14 | 30.56 | 7.64 |
2.11 | Ý kiến khác | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
Các tiêu chí đánh giá | Mức độ thực hiện trước TN | Mức độ thực hiện trước TN | ||||||||
(Sự thay đổi, tăng tiến) | Tỉ lệ % | |||||||||
1 (Yếu) | 2 (TB) | 3 (Khá) | 4 (Tốt | Số phiếu | 1 (Yếu) | 2 (TB) | 3 (Khá) | 4 (Tốt | ||
3.1 | Thành lập Ban QL GDMT (3 lực lượng) | 35 | 59 | 32 | 18 | 144 | 24.31 | 40.97 | 22.22 | 12.50 |
3.2 | Phân công bộ phận, nhân sự triển khai | 37 | 54 | 45 | 8 | 144 | 25.69 | 37.50 | 31.25 | 5.56 |
3.3 | Tổ chức triển khai các hoạt động GDMT | 23 | 54 | 44 | 23 | 144 | 15.97 | 37.50 | 30.56 | 15.97 |
3.4 | Đảm bảo CSVC, điều kiện khác theo KH phối hợp | 27 | 45 | 54 | 18 | 144 | 18.75 | 31.25 | 37.50 | 12.50 |
3.5 | Tổ chức bồi dưỡng GV, LL tham gia GDMT | 23 | 64 | 45 | 12 | 144 | 15.97 | 44.44 | 31.25 | 8.33 |
3.6 | Huy động các LLXH, PHHS tham gia | 32 | 45 | 44 | 23 | 144 | 22.22 | 31.25 | 30.56 | 15.97 |
3.7 | Họp giao ban, báo cáo tiến độ, đánh giá định kì để bổ sung, thay đổi nguồn lực trong quá trình thực hiện | 13 | 53 | 65 | 13 | 144 | 9.03 | 36.81 | 45.14 | 9.03 |
3.8 | Giám sát, đánh giá việc triển khai thực hiện KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 17 | 63 | 45 | 19 | 144 | 11.81 | 43.75 | 31.25 | 13.19 |
Ý kiến khác… | 0 | 0 | 0 | 0 | 144 | 0.00 | 0.00 | 0.00 | 0.00 |
SỐ LIỆU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM
NHÓM 255
Các tiêu chí đánh giá | Mức độ thực hiện sau TN | Mức độ thực hiện sau TN | ||||||||
(Sự thay đổi, tăng tiến) | Tỉ lệ % | |||||||||
1 (Yếu) | 2 (TB) | 3 (Khá) | 4 (Tốt | Số phiếu | 1 (Yếu) | 2 (TB) | 3 (Khá) | 4 (Tốt | ||
1.1 | Về tầm quan trọng của công tác phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 15 | 45 | 130 | 65 | 255 | 5.88 | 17.65 | 50.98 | 25.49 |
1.2 | Nhu cầu phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 18 | 50 | 110 | 77 | 255 | 7.06 | 19.61 | 43.14 | 30.20 |
1.3 | Tích cực, chủ động trong công tác phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 11 | 68 | 98 | 78 | 255 | 4.31 | 26.67 | 38.43 | 30.59 |
Các tiêu chí đánh giá | Mức độ thực hiện sau TN | Mức độ thực hiện sau TN | ||||||||
(Sự thay đổi, tăng tiến) | Tỉ lệ % | |||||||||
1 (Yếu) | 2 (TB) | 3 (Khá) | 4 (Tốt | Số phiếu | 1 (Yếu) | 2 (TB) | 3 (Khá) | 4 (Tốt | ||
2.1 | Quan niệm về KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 16 | 35 | 165 | 39 | 255 | 6.27 | 13.73 | 64.71 | 15.29 |
2.2 | Quan niệm về xây dựng KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 17 | 45 | 150 | 43 | 255 | 6.67 | 17.65 | 58.82 | 16.86 |
2.3 | Xác định căn cứ xây dựng KH phối hợp (căn cứ pháp lý, căn cứ thực tiễn) | 12 | 53 | 132 | 58 | 255 | 4.71 | 20.78 | 51.76 | 22.75 |
2.4 | Phân tích bối cảnh trong và ngoài nhà trường (ảnh hưởng đến hoạt động phối hợp GDMT cho HS) | 19 | 35 | 125 | 76 | 255 | 7.45 | 13.73 | 49.02 | 29.80 |
2.5 | Xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức phối hợp để GDMT cho HS | 22 | 45 | 117 | 71 | 255 | 8.63 | 17.65 | 45.88 | 27.84 |
2.6 | Phân bổ các nguồn lực (nhân sự, CSVC, TB, Tài chính, thời gian) | 21 | 54 | 109 | 70 | 254 | 8.27 | 21.26 | 42.91 | 27.56 |
2.7 | Xác định trách nhiệm phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 16 | 87 | 93 | 59 | 255 | 6.27 | 34.12 | 36.47 | 23.14 |
2.8 | Dự thảo KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 20 | 76 | 87 | 72 | 255 | 7.84 | 29.80 | 34.12 | 28.24 |
2.9 | Hội thảo góp ý và hoàn thiện kế hoạch Xây dựng KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 21 | 65 | 104 | 65 | 255 | 8.24 | 25.49 | 40.78 | 25.49 |
2.10 | Phổ biến KH phối hợp trong HĐGDMT cho HS | 27 | 67 | 99 | 62 | 255 | 10.59 | 26.27 | 38.82 | 24.31 |
Ý kiến khác | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |